http://www.youtube.com/watch?v=lnq7YwrDUNg
Thanh Niên Xung Phong gái Dương Thu Hương của đại-việt-gian Hồ chí Minh
Bài 10
Nam Nhân (Quân nhân QLVNCH)
Nam Nữ thụ thụ bất thân
Đạo Khổng rất khắt khe trong quan hệ nam nữ. Thí dụ, người cha không được vào phòng riêng của con gái; anh em trai không được vào phòng riêng của chị hoặc em gái. Và, ngay vợ chồng hằng ngày giao tiếp cũng phải quần áo chỉnh tề, không thể ăn mặc thiếu kín đáo. Không được chuyện trò riêng tư với vợ của bạn. Chỉ nên gặp gỡ khi có mặt cả hai vợ chồng. Ngay đến một minh quân cũng không được phép gặp riêng vợ của bầy tôi nếu không có chồng họ ở đó. Minh quân cũng không tự tiện ngủ với thị nữ (tức đầy tớ gái hầu cận). Ông chủ không được ngủ với người làm công.
Cứ xem trong tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố. Tác giả đã lên án cảnh ông chủ tòm tèm với chị vú như thế nào. Cũng như trong cuốn “Nửa chừng xuân”, nhà văn Khái Hưng đã cho người đọc hiểu về một gia đình lễ giáo (chịu ảnh hưởng đạo Khổng) phải sống ra sao trong quan hệ tình yêu, vợ chồng.
Bây giờ chúng ta thử đối chiếu cái khía cạnh “quan hệ nam nữ” của đạo Khổng với lớp cán bộ việt-gian cộng-sản “lão thành”, xem họ có chịu ảnh hưởng sâu đậm của đạo Khổng như ả Dương Thu Hương diễn giải hay không? Hay những cách ứng xử như thế là đặc thù của tập đoàn việt-gian cộng-sản, cực kỳ thực-dụng chủ-nghĩa vật-chất còn hơn súc vật, chứ chưa bao giờ chúng bị hướng dẫn, dìu dắt bởi đạo nghĩa, lễ giáo. Mà thực sự là những người nào đã được giáo dục trong đạo nghĩa, lễ giáo thì dễ dàng xóa bỏ hoàn toàn khi tham gia vào việt-gian cộng-sản hoặc đi theo chúng làm tay sai (thí dụ gần nhất là nhạc nô Tô Hải đập mả bố đẻ!!!).
Xin đưa một số thí dụ “người thực việc thực”:
1- Hồ chí Minh, sinh năm 1890. Cha đẻ là phó bảng Nguyễn Sinh Sắc. Mẹ đẻ là Hoàng thị Loan cũng từ một gia đình Nho giáo. Nghĩa là cả bên nội và ngoại của Hồ, và cả bản thân Hồ đều được hun đúc theo đạo Khổng. Ấy thế mà những hành xử của hắn ra sao từ khi gia nhập tổ chức cộng sản của Pháp. Rồi từ đó trở thành đảng viên cộng sản Nga xô, với cái tên Nga là Line.
Chỉ nói riêng khía cạnh nam nữ, thì ngay khi còn sinh hoạt với đảng cộng sản Pháp, Hồ đã ăn nằm với một nữ công nhân làm bánh mì, bằng tuổi chị cả của Hồ. Khi có con với nhau, Hồ đã truất ngựa truy phong, hiện nguyên hình là tên Sở Khanh cộng sản. Phải cho đến khi chuẩn bị vào hỏa ngục để chịu tội chung với Lenin và Stalin, Hồ mới được chính phủ Pompidou của Pháp cho người con Tây lai đó sang gặp cha đẻ. Tên cô ta là Louise Darguièe.
Khi ở Nga xô, Hồ cũng cặp với một cô gái người Nga, nhưng hắn cũng vẫn thoải mái làm cho vợ Lê Hồng Phong, một đồng chí của hắn có bầu, sinh ra một gái được đặt tên là Lê Hồng Minh, mượn họ của Lê Hồng Phong. Cả Lê Hồng Phong và vợ là Nguyễn thị Minh Khai bị chết từ 1940. Cô con gái đó bị lang bạt đến sau 1954 mới từ Nam tập-kết ra Bắc học ở trường học sinh miền Nam tại Hải Phòng, trong khi Hồ ngự tọa tại cái "phủ chủ tịch" đồ sộ. Vậy mà cho đến chết Hồ cũng không bao giờ thăm gặp, nhắc nhở gì đến cô con gái đó. Ngay những năm 1990, cô gái đó vẫn sống nghèo khổ tại Sài gòn đến mức báo Tuổi Trẻ của việt-gian cộng-sản phải kêu gọi mọi người giúp đỡ, mọi người vẫn cứ tưởng cái cô Lê Hồng Minh này là con ruột của Lê Hồng Phong.
Hoạt động ở Tàu thì Hồ lấy vợ là Tăng Tuyết Minh. Hoạt động ở Thái Lan cũng có con rơi con rớt.
Nguyễn thị Minh Khai Tăng Tuyết Minh
Năm 1941 ốm đói nằm ở hang Pắc bó Cao Bằng thế mà cũng làm cho cô bé đưa cơm phình bụng, để tòi ra tên việt-gian Nông Đức Mạnh (tuổi thật của Nông Đức Mạnh là sinh năm 1942); sau khi ra đời ở Cao Bằng, Mạnh được đưa về Bắc Cạn và khai tăng tuổi lên để che dấu cho cái tội dâm ô của tên đại-việt-gian Hồ.
Sau 1954, Hồ về Hà nội thì lại có cô gái trẻ Nông thị Xuân, đẻ ra Nguyễn Tất Trung. Và cũng đừng quên là có nhiều tin đồn nói rằng Hồ có hai con trai với Đinh thị Cẩn, là kẻ nấu ăn cho Hồ, nên tuy học vấn chỉ tới lớp 4 mà được Hồ cho vào ngồi ghế dự khuyết trung ương việt-gian cộng-sản, để làm bí thư đảng đoàn việt-gian cộng-sản kiêm thứ trướng thứ I bộ y tế ngụy quyền Hà nội (thời kỳ bác sĩ Phạm Ngọc Thạch làm bộ trưởng. Bởi thế cho nên chồng Đinh thị Cẩn chỉ đóng vai quản lý cho thị Cẩn, suốt ngày mặc quần xà lỏn, cởi trần, đứng trước tòa villa của thị Cẩn ở phố Hòa Mã Hà nội, hai đưa con trai của thị Cẩn không có một nét gì giống với anh bố hờ đóng vai quản gia. Đã thế chúng còn chửi người cha hờ đó như chủ chửi đầy tớ. Cả hai đứa đều có nét hao hao giống Hồ, công khai cầm dao giết người ban ngày ban mặt ở phố Huế (Hà nội), khi dân gọi công an tới bắt, chúng còn chửi tụi công an. Ngay tối hôm đó, Hoàng Quốc Việt với tư cách viện trưởng viện kiểm sát tối cao đi xe hơi đến nhà giam Hỏa lò đón chúng ra, và vài ngày sau cả hai đứa đều được đưa qua Nga xô tiếp tục học. Sau này mụ Đinh thị Cẩn được điều qua làm phó chủ nhiệm thường trực ủy ban bảo vệ bà mẹ và trẻ em, mà Phạm văn Đồng đích thân làm chủ nhiệm. Cái ủy ban này có nhiệm vụ tổ chức nạo thai để chọn lấy những thai nhi khỏe mạnh (thai nhi con so) giao cho thượng tướng việt-gian cộng-sản Chu văn Tấn, trưởng ban bảo vệ sức khỏe trung ương của việt-gian cộng-sản để làm thuốc bổ cho tập đoàn việt-gian Hồ chí Minh. Cho nên Hồ và cả lũ tay chân thân cận đều béo tốt, ngoại trừ Hồ, lũ còn lại sống tới hơn 90 tuổi vẫn còn muốn làm việt-gian trọn đời, như Phạm văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Đồng Sỹ Nguyên, Nguyễn Trọng Vĩnh, Phùng Thế Tài, đại tướng ngụy quân việt-gian cộng-sản Nguyễn Quyết, và tên đại tướng khác là Chu Huy Mân….
Nhiệm vụ thứ hai của cái ủy ban của thị Cẩn là biến các loại thai nhi khác làm thực phẩm, biến nhau đẻ thành thuốc bổ có bán trong các tiệm thuốc và các loại thai nhi khác, bị kém là kém phẩm chất làm thức ăn nuôi heo hoặc gà.
Và nhiệm vụ thứ 3 là xin với ủy ban dân số Liện Hiệp Quốc những bao cao su tránh thụ thai để phát cho lũ ngụy quân sinh Bắc, tử Nam xử dụng khi giải khuây với các nữ TNXP trên dọc đường vào Nam, hoặc dân chúng trên đường hành quân mà chồng con của họ cũng bị đưa vào Nam. Và bao chống thụ thai được coi là mặt hàng chiến lược, được thổi lên cho vào bao áo gối làm phao bơi qua sông qua suối, cũng như được xử dụng để đựng một khẩu phần trong ngày gọn nhẹ và không bị thấm nước khi mưa bão hoặc khi vượt sông, vượt suối!!!
Hồ có thể được điển hình một loại yêu râu xanh: “lớn bùi, bé mềm”. Hắn ăn nằm với từ cán bộ cấp dưới cho đến vợ đồng chí của hắn.
Chẳng cần kể đâu xa, chỉ xin nhắc lại câu chuyện mà đặc-công-đỏ Vũ Thư Hiên, viết sách, trả lời phỏng vấn đều khoe rằng được Hồ đến ngủ ban đêm tại nhà Hiên trong những tháng năm của cái gọi là cách mạng tháng 8. Ngay trong cuốn “Đêm giữa ban ngày” Vũ Thư Hiên có kể rằng:
- Năm 1945, từ rừng Việt Bắc về Hà nội, Hồ thường ngủ đêm ở nhà Vũ Đình Huỳnh, một người là thư ký trong đoàn thư ký của Hồ.
- Vũ Đình Huỳnh thường vắng nhà vì Hồ giao cho đi chỗ này chỗ nọ, kể cả việc đi mua thuốc phiện để hối lộ lũ sĩ quan Tàu Tưởng, sang Bắc Việt Nam giải giới quân phát xít Nhật.
- Ăn ngủ ở nhà Vũ Đình Huỳnh rất thoải mái đến mức Hồ tặng cho riêng Mẹ Vũ thư Hiên bức ảnh cá nhân có bút tích của Hồ. Và mẹ Hiên giữ tấm ảnh đó, như Vũ Thư Hiên đã nhấn mạnh: Là một vật kỷ niệm cực kỳ quan trọng đến mức như trong những năm trong chiến tranh 1946 – 1954 phải chạy loạn mất hết mọi thứ nhưng không để mất tấm ảnh của Hồ.
Như đã sơ lược ở trên về thành tích dâm ô của Hồ:
- Trước 1935, ngay Lê Hồng Phong, là một đồng chí của Hồ. Lê Hồng Phong cũng là việt gian cộng sản duy nhất được Nga xô cho cái ghế ủy viên dự khuyết trung ương quốc tế III, và còn chỉ định Lê Hồng Phong về làm tổng bí thư việt-gian cộng-sản khi Trần Phú chết. Ấy thế mà Hồ đang sống tại Tàu, thiếu gì gái, thiếu gì động điếm, vậy mà con yêu râu xanh Hồ chí Minh vẫn dám lỳ lợm chơi cho Nguyễn thị Minh Khai, vợ của Lê Hồng Phong có bầu và đẻ con!
- Năm 1945, khi về tới Hà Nội, Hồ có rất nhiều chỗ ở, đâu cần phải ở nhà của Vũ Đình Huỳnh. Sách báo của việt-gian cộng-sản có kể lại việc đó, Hồ từ Việt Bắc trở về Hà nội, thì ngay khi Hồ tới bến đò cây gạo ở Từ Liêm, Hồ đã được bố trí và đã trực tiếp gặp những nhân vật như: Trần Quốc Hoàn lúc đó đã là thường vụ trung ương, bí thư xứ ủy việt-gian cộng-sản ở Bắc kỳ, kiêm trưởng ban an ninh của việt-gian cộng-sản; Nguyên Khang (sau là bộ trưởng phủ thủ tướng của ngụy quyền Hồ Chí Minh, và cũng là ủy viên trung ương chính thức của tập đoàn việt-gian cộng-sản; Nguyễn Quyết, sau là đại tướng ngụy quân việt-gian cộng-sản; Hoàng Tùng, lúc đó phụ trách khu vực Hà Nội của việt-gian cộng-sản và cũng là người thứ hai làm tổng biên-tập báo Nhân-dân của việt-gian cộng-sản; Trần Quang huy (sau là người đầu tiên là tổng biên tập báo Nhân-dân việt-gian cộng-sản). Tất cả bọn đó đều đến Từ Liêm báo cáo cho hắn biết tình hình cũng như chi tiết về nơi ăn chốn ngủ và kế hoạh bảo đảm an toàn cho Hồ. Trong số được nhắc tới gồm có cửa hàng tơ lụa ở phố hàng Ngang Hà nội của gia đình ông bà Trịnh văn Bô: Đấy chính là nơi Hồ ngồi soạn thảo tuyên ngôn độc lập và chỉ có hai người được đến gặp Hồ, thứ nhất là thiếu tá Patty của Mỹ, thứ hai là Võ Nguyên Giáp. Đấy là chính lời kể lại của ông bà Trịnh văn Bô. Và cũng chính bà Trịnh văn Bô là người nấu bữa ăn hàng ngày cho Hồ. Ngoài ra ông bà Trịnh văn Bô có hàng hơn chục cái villa kể cả tòa villa của Luật sư Nguyễn Mạnh Tường hiến tặng. Hồ có thể ở bất kể chỗ nào. Lại còn những nơi dự phòng mà sau này Hồ đã xử dụng tới vào cuối năm 46: Đó là nhà Chánh Tổng làng Vạn Phúc (làng dệt tơ lụa nổi tiếng; vùng Chùa Thầy; thuộc huyện Thường Tín (Hà Đông) và... nghĩa là trong kế hoạch không hề có cái dự kiến cho Hồ ngủ tại nhà Vũ Đình Huỳnh.
Hồ về tới Hà nội khoảng 29/8/1945 và chính Hồ lựa chọn cửa hàng vải tơ lụa của ông bà Trịnh văn Bô, vì cái phố hàng Ngang đó tấp nập suốt ngày đêm dễ tránh được những con mắt của thám báo. Nó lại còn có cửa hậu thông ra đường Lương Ngọc Quyến. Cho nên nếu như có một vài đêm nào đó Hồ ngủ ở nhà mẹ của Vũ Thư Hiên là vì chuyện riêng và cũng là ý riêng của Hồ. Làm gì có cái chuyện chú nhóc Vũ Thư Hiên đưa cơm cho Hồ ở Phủ thống sứ. Bởi vì cùng sách báo việt-gian cộng-sản kể cả hồi ký của những người gần Hồ, thì Hồ ăn chung bữa ăn với tất cả mọi người trong cơ quan (kể cả lính bảo vệ, và đôi khi còn ăn chung với những tên việt-gian cộng-sản to đầu đến xin chỉ thị như Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Lương Bằng, Phạm văn Đồng, Hoàng Hữu Nam, Trường Chinh, Trần Quốc Hoàn ….
Cho nên, nếu chịu ảnh hưởng sâu đậm và biết liêm sỉ thì thử hỏi Hồ có nên ngủ ở nhà Hiên khi mà cha Hiên vắng mặt không? Và, tại sao Hồ không tặng ảnh cá nhân cho cả hai vợ chồng Vũ Đình Huỳnh, mà lại TẶNG RIÊNG cho mẹ của Hiên, và còn tặng riêng cái gì nữa?!
Cũng xin lưu ý bạn đọc, cái thuở trước 1945, ở thị xã Nam Định, mẹ của Vũ Thư Hiên được coi là người đàn bà tân tiến. Ai mà không biết tiếng “cô giáo Tề”, cao ráo, khá xinh đẹp, nêu gương “đời sống mới” qua cách mặc quần ngắn đạp xe đạp. Chuyện đó đối với hiện nay là quá tầm thường, nhưng ở giai đoạn thập niên 20 trở đi của thế kỷ trước, thì đó là cuộc cách mạng, hệt như việc phụ nữ tầng lớp trên, bấy giờ đã bắt đầu phong trào: “cạo răng trắng, phì phèo thuốc lá, tóc vấn, bỏ áo tứ thân mà mặc áo dài Le mur, mùa Đông quấn khăn lông thú, đi hài cườm hoặc dép nhung, bắt đầu nghe nhạc Tây, nhẩy đầm, chơi quần vợt, nuôi ngựa đua và cuối tuần đi xem đua ngựa, có xu hướng đề cao tân nhạc như các bài hát của các tác giả Đặng Thế Phong, Văn Cao… Các thi phẩm của Lưu Trọng Lư, Cù huy Cận, Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Các văn phẩm của nhóm Tự Lực Văn Đoàn, các phóng sự của Vũ Trọng Phụng, Đồ Phồn… Cũng có một số nào đó còn tụ họp nhau để nghe độc tấu Dương cầm, Vĩ cầm, Hồ cầm, bàn chuyện văn học, hội họa với những tác phẩm của Trần văn Cẩn, Nam Sơn…. Và có cơ hội thì đua nhau đi nhà hát lớn thành phố để xem kịch do các đoàn từ Pháp sang với các vở kịch của các tác giả như Racine, Corneille, Molière!!! (chưa chắc đã hiểu nhưng đua nhau đi để khắng định mình là tầng lớp ưu tú của xã hội!?)
Vũ thư Hiên bị bắt 1967 và trả tự do 1976
Câu trả lời xin để quý bạn đọc tự suy nghĩ. Và nếu quả rằng còn dù chỉ một tí chút ảnh hưởng của đạo Khổng theo kiểu thoang thoảng mùi hoa Nhài, thì, Vũ Thư Hiên nên cho những chuyện nói bên trên vào lãng quên. Đừng đi đến đâu, bất cứ lúc nào có dịp, cũng tự hào được con yêu tinh râu xanh Hồ chí Minh đến ngủ tại nhà. Khổ quá, ưa nói phét quá trớn nên không phân biệt được cái gì nên nói và cái gì không nên nói!!!
Tóc nay đã trắng, mà vẫn giữ nguyên nếp suy nghĩ rằng được hân hạnh đón yêu tinh râu xanh đến ngủ tại nhà, thì thử hỏi đầu óc Vũ Thư Hiên làm sao còn chỗ cho đạo Khổng ghé chân?
(còn tiếp)
Anh quốc, ngày 27 tháng 1 năm 2011
Nam Nhân (Quân nhân QLVNCH)
-------------------------
Nam Nhân -Dương Thu Hương gái Thanh Niên Xung Phong của đại-việt-gian HCM 3
Nam Nhân -Dương Thu Hương gái Thanh Niên Xung Phong của đại-việt-gian HCM 2
Nam Nhân -Dương Thu Hương gái Thanh Niên Xung Phong của đại-việt-gian HCM 1
Nam Nhân -Dương Thu Hương 5 gái TNXP của đại-việt-gian HCM
Nam Nhân -Dương Thu Hương 6 gái TNXP của đại-việt-gian HCM
Nam Nhân-Duong Thu Huong 7 TNXP gái
Nam Nhân -Dương Thu Hương gái Thanh Niên Xung Phong của đại-việt-gian HCM 2
Nam Nhân -Dương Thu Hương gái Thanh Niên Xung Phong của đại-việt-gian HCM 1
Nam Nhân -Dương Thu Hương 6 gái TNXP của đại-việt-gian HCM
Nam Nhân-Duong Thu Huong 7 TNXP gái
No comments:
Post a Comment