Nhà Báo Việt Thường

Nhà Báo Việt Thường

Tìm kiếm bài Blog than huu cua Nha Bao Việt Thường xin gõ chữ vào đây

Friday, April 8, 2011

van tran- "đối tác kinh tế " XHCN phá sản rữa tiền hốt của bỏ chạy...


Van Tran
Thưa quý bạn đọc,

Theo yêu cầu các bạn thì mấy hôm nay Van Tran đã đắn đo nên hôm nay có thể mạo muội trả lời theo hiểu biết của mình tóm gọn như sau:

Kinh tế Việt Nam không phải “xụp đổ”, mà là Đảng cũng như các “ông Bạn”  của đảng, muốn “Phá Sản” để Rửa tiền bỏ chạy. “Phá Sản’ chỉ là ngôn từ để Đánh Lừa mà thôi . Việt Gian Cộng sản vì ngu ngốc nên đã đem Xương và Máu của nhân dân Việt Nam vung rải khắp nơi . Tội ác này quá lớn!!!

Chúng sẽ bán và  khai “phá sản” nhiều công ty khác của chúng nửa chứ không chỉ có bấy nhiêu . HongKong chỉ là một cái Đảo nhỏ bằng nấm tay mà cũng đã Rửa Tiền cho Hà Nội khoảng 200 tỷ (hai trăm tỷ) Đô La. Như vậy Hà Nội Rửa Tiền qua HongKong cũng đã có sự thỏa thuận của Bắc Kinh để Bắc Kinh tránh tiếng sau này và còn một điểm nửa Quan Trọng nửa là Hà Nội nghi Bắc Kinh cũng sẽ….. Hong Kong sẽ trở thành một nước độc lập sau này (dù nhỏ) . Các bạn đọc có nghĩ vậy không?.

Các cán bộ Cộng sản nào không thể rút tiền bỏ chạy ra nước ngoài được, thì nên giữ nguyên tất cả các giấy tờ để sau này “đoái công” vậy. Việt Nam sẽ hỗn loạn là điều Không Thể Tránh Khỏi và nghe đâu một số ít người đã có quá khứ đấu tranh trong mấy chục năm qua họ đã có kế sách cho Việt Nam rồi . Họ đã đi và đoán trước được sự việc . Đấu tranh mà giờ này mới nhào ra Đấu Tranh với vài ba bài viết để Khoe thành tích “nhân quyền” thì e đã trễ lắm rồi . Vì muốn làm chính trị thì phải có Viễn Kiến là: “Nhìn Xa Thấy Rộng”.

Cuộc cách mạng sắp xảy ra trên đất nước Việt Nam là một cuộc cách mạng Yêu Thương, cho nên không bao giờ có chuyện trả thù cá nhân. Nhớ như vậy!. Nhưng những kẻ giết người cướp của thì cũng phải theo lẽ công chính, chính trực của chính trị !

Van Tran

 

 ----------------

yêu cầu ông/bà Van Tran: kinh tế CSVN có 'đối tác kinh tế ' sau lưng Hà văn sơn



yêu cầu ông/bà Van Tran: kinh tế CSVN có liên quan 'đối tác kinh tế ' sau lưng Hà 



LTS- nhiều độc giả yêu cầu ông/bà Van Tran cho biết nhận định về kinh tế Việt Nam trong tuần qua có dấu hiệu xụp đổ, việc này có liên quan đến việc ông /bà Van Tran khui hủ mắm "đối tác kinh tế" của BK "giả"  Hà văn Sơn trao đổi với các đại gia tư bản Hoa Kỳ không ?
trân trọng.
BBT blog NB Việt Thường 


                       Bộ trưởng Tài Chính VGCS Việt Nam lặng lẽ tới Mỹ
                                              Thứ sáu, 08 Tháng 4 2011 00:07
WASHINGTON DC (NV) - Bộ trưởng Tài Chính Việt Nam, việt gian Vũ Văn Ninh, tới Mỹ không kèn không trống, không thấy hãng thông tấn nhà nước của Hà Nội hay một báo nào loan tin.
VN_VuVanNinh_VNX-400
Bộ trường Tài Chính của Việt Nam, Vũ văn Ninh
Theo một bản tin ngắn của hãng tin tài chính Bloomberg tóm tắt hoạt động của bộ trưởng Tài Chính Hoa Kỳ, Timothy F. Geithner, ngày Thứ Năm, 7 tháng 4, 2011, ông này đã tiếp ô việt gian Vũ Văn Ninh buổi sáng trong ngày và buổi tiếp xúc này không cho báo chí tham dự.
Ðến chiều cùng ngày, ông Geithner gặp Tổng Thống Obama và cuộc họp riêng này cũng không cho báo chí tiếp xúc.  
Chính phủ Obama đang rất bối rối với vấn đề ngân sách tài khóa tới hiện bị đảng Cộng Hòa ngáng cẳng. Các cơ quan công quyền của chính phủ liên bang có thể đóng cửa từ cuối tuần này nếu Quốc Hội và chính phủ không thỏa thuận được một bản ngân sách.
Theo nguồn tin từ Hoa Thịnh Ðốn, trước khi được ông Geithner tiếp, ông Ninh đã đến trụ sở Ngân Hàng Thế Giới. Tại đây, bà phó thống đốc WB đã nói đùa với ông ta rằng ông ta may mắn được ông Geithner tiếp vì nếu gặp trễ hơn, chính phủ Hoa Kỳ phải đóng cửa bởi hết ngân sách thì sẽ không có cơ hội gặp.
Nguồn tin cho hay việt gian  Vũ Văn Ninh tới Hoa Kỳ gặp ông Geithner để xin hợp tác tài chính giữa hai nước.
Chuyện ông Ninh đến Mỹ và được bộ trưởng Tài Chính Mỹ tiếp vào lúc chính phủ liên bang đang dồn nỗ lực để đối phó với cuộc khủng hoảng ngân sách có thể dẫn tới đóng cửa, nguồn tin nói không có gì đặc biệt. Nhưng vào lúc này, Việt Nam đang khốn đốn với lạm phát và cán cân chi trả ngoại quốc, lại là điểm đáng chú ý.
Không mấy ai tin rằng ông Ninh rảnh rang để đi du lịch hay đi nói chuyện hợp tác chung chung khi Việt Nam đang đối diện với các khó khăn kinh tế tài chính nghiêm trọng cũng như cần có thêm đầu tư từ ngoại quốc.
Ngày 24 tháng 3, 2010, Tổng Cục Thống Kê Việt Nam cho hay lạm phát của Việt Nam tháng này 13.89% cao hơn cùng thời gian năm ngoái. Vì dự trữ ngoại hối xuống chỉ còn hơn $12 tỉ đô la cuối năm 2010, chưa đủ tiền nhập cảng hai tháng trong khi năm 2008 còn đến $23 tỉ đô la.
Ngân Hàng việt gian cộng sản Nhà Nước Việt Nam buộc các công ty lớn phải bán lại ngoại tệ cho ngân hàng cũng như cấm dân chúng mua bán đô la trên thị trường tự do.
Xăng dầu tăng giá hai lần vào ngày 24 tháng 2, 2011 và tăng lần nữa ngày 29 tháng 3, 2011 cũng với việc tăng giá điện từ đầu tháng 3 đã đẩy hàng hóa và thực phẩm các loại tăng giá chóng mặt.
Ngày 11 tháng 2, 2011, nhà cầm quyền việt gian cộng sản Hà Nội phá giá đồng nội tệ thêm 8.5%. Hành động này kích thích gia tăng xuất cảng nhưng lại làm hàng hóa và nguyên liệu nhập cảng tăng giá.
Ngân Hàng Phát Triển Á Châu (ADB) dự báo lạm phát tại Việt Nam cho cả năm 2011 sẽ khoảng 13.3% trong khi nhà cầm quyền Hà Nội đặt chỉ tiêu kềm giữ lạm phát “không quá” 7% là điều ai cũng thấy chỉ có tính tuyên truyền.






 


Công ty xăng dầu lớn nhất VN có nguy cơ sụp đổ
Tuesday, April 05, 2011     


Lỗ hàng triệu đô la
HÀ NỘI -Phó tổng giám đốc công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), đơn vị kinh doanh xăng dầu lớn nhất nước thuộc sở hữu nhà nước Việt Nam hôm 5 tháng 4 thú nhận rằng, công ty này đang bị lỗ nửa triệu đô la mỗi ngày.
Petrolimex gần như độc quyền bán xăng dầu tại Việt Nam mà vẫn lỗ. (Hình: Hoàng Ðình Nam/AFP/Getty Images)
Bà Phó Tổng Giám Ðốc Ðàm Thu Huyền còn nói rằng, “nếu không được hưởng ‘một cơ chế đặc biệt,’ sẽ không vượt qua được giai đoạn tiếp theo.”
Lời tự thú của bà phó tổng giám đốc Petrolimex cũng cho thấy, trong 3 tháng qua, công ty này lỗ 2,650 tỉ đồng tức khoảng 1 triệu 320 ngàn đô la Mỹ.
Lâu nay, Petrolimex được hưởng trợ cấp của nhà nước từ “quỹ bình ổn.” Quỹ này đã cạn từ tháng 2 năm 2011, để lại khoản lỗ lên tới hàng ngàn triệu đô.
Nguyên nhân lỗ, bà Huyền cho biết vì hối suất tăng liên tục từ đầu năm đến nay khiến Petrolimex không còn “chỗ để gượng lên” và khoản lỗ này “không biết cấu vào đâu.”
Theo báo Sài Gòn Tiếp Thị, ông bộ trưởng Bộ Công Thương - đơn vị chủ quản của Petrolimex - đành “giải giao” vụ lỗ của Petrolimex cho Bộ Tài Chính “giải quyết.”
Từ tháng 11 năm 2010, Petrolimex đã kêu gào về tình trạng nhức nhối, “đang ngậm một khoản lỗ lên tới 800 tỉ đồng vì chính phủ điều chỉnh hối suất, phá giá đồng bạc Việt Nam.”
Riêng trong năm 2010, Petrolimex mất trắng 715 tỉ đồng vì hai lần nhà nước Việt Nam tăng hối suất.
Việt Nam hiện có 10 đơn vị được phép nhập cảng xăng dầu thành phẩm, trong đó Petrolimex là đơn vị nhập cảng lớn nhất, chiếm 60% thị phần cả nước.
Trong hai năm trở lại đây, giá dầu thô thế giới tăng đều khiến giá nhập cảng xăng dầu thành phẩm tăng theo, trong khi xăng dầu trong nước bị ép phải bán theo giá “chỉ đạo” nên tất cả các đơn vị kinh doanh đều lỗ.
Một số trạm xăng “phù phép” gỡ lỗ bằng cách tuôn xăng dầu qua bên kia biên giới Cambodia để (bán cho chủ Tàu) thu lời vì giá xăng Việt Nam so ra vẫn thấp hơn Cambodia, Thái Lan.
Ðược biết thêm vào tháng 9 năm 2009, người ta lập ra một quỹ bình ổn xăng dầu, cho phép các doanh nghiệp thu thêm 300 đồng mỗi lít xăng. Tuy nhiên, theo một giám đốc của Petrolimex, đó là “quỹ ảo” vì “làm gì có dư để đưa vào quỹ bình ổn.”
Từ đầu năm 2010, nhiều giám đốc công ty xăng dầu trong nước bắt đầu kêu lỗ vì hối suất tăng liên tục từ 16,000 đồng/USD lên dần tới 20,000 đồng/USD và vì giá xăng dầu thế giới tăng vọt không ngừng. Một ông nói: “Chúng tôi phải chịu một áp lực kép, càng bán nhiều càng lỗ nhiều.” 
Lời thú nhận lỗ nặng của bà phó tổng giám đốc Petrolimex nêu trên khiến người ta đặt dấu hỏi liệu đơn vị này sẽ trở thành một Vinashin thứ hai.
Mới đây, Thủ Tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đã chấp thuận dự án cổ phần hóa Petrolimex nhưng vẫn nắm giữ 75% cổ phần để nắm quyền quyết định hoạt động của tổng công ty này.

Thua lỗ nên tìm cách cổ phần hóa để chống đỡ, liệu có thể chống đỡ nổi không để khỏi phải sụp đổ trước hàng loạt cơn bão giá tới tấp?         


 Nhiều CTCK sắp… mất trắng vốn
 04/04/2011 
13 trên 47 CTCK mà Báo ĐTCK đã cập nhật kết quả kinh doanh có con số lợi nhuận năm 2010 là số âm. Đáng chú ý hơn, tại thời điểm 31/12/2010, 14 CTCK có vốn chủ sở hữu nhỏ hơn vốn điều lệ.
   

Petro Vietnam đã bán 2,7 tỷ USD cho ngân hàng
- Tại buổi họp báo quý I/2011 của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam) sáng nay (6/4), ông Đinh La Thăng, Chủ tịch Hội đồng thành viên cho biết: “Toàn bộ khoản thu ngoại tệ 2,7 tỷ USD trong quý I/2011 đã được tập đoàn bán lại cho ngân hàng theo đúng quy định”.
Một góc Nhà máy lọc dầu Dung Quất.
Trả lời báo giới về “trách nhiệm” trong việc bán lại ngoại tệ cho các ngân hàng, ông Đinh La Thăng nói: “Chúng tôi là tập đoàn kinh tế nhà nước có thu - chi ngoại tệ nên khi Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước có yêu cầu bán lại khoản ngoại tệ đã thu được thì chúng tôi đã chấp hành nghiêm túc. Toàn bộ tổng thu ngoại tệ 2,7 tỷ USD trong quý I được chúng tôi bán hết, không giữ lại làm gì. Vì khi có nhu cầu, chúng tôi sẽ mua lại”.
Còn khoản nợ 5.000 tỷ đồng của EVN, theo ông Thăng, có đem lại khó khăn cho tập đoàn nhưng khó khăn đó không lớn bằng việc EVN đang gặp phải. “ EVN đang bán điện với giá thấp hơn giá sản xuất, chúng tôi hoàn toàn chia sẻ vấn đề này. Chúng tôi không vì EVN mua điện giá cao từ Trung Quốc mà bán cho họ với mức giá như vậy. Giá bán điện của Petro Vietnam cho EVN sẽ là mức giá cả EVN và người dân chấp nhận được”.
Về tình hình sản xuất kinh doanh của Tập đoàn trong quý I/2011, ông Thăng cho biết: Trong quý I/2011, tổng doanh thu toàn Tập đoàn đạt 151,2 nghìn tỷ đồng, tăng 59,4% so với cùng kỳ; Thu ngoại tệ đạt 2,7 tỷ USD, tăng 27,4% so với cùng kỳ; Tổng sản lượng khai thác quy dầu đạt 6,02 triệu tấn, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm 2010. Trong đó, sản lượng khai thác dầu thô đạt 3,68 triệu tấn, tăng 2,5%; Nguồn dầu thô khai thác ở nước ngoài đạt 0,131 triệu tấn, bằng 89% kế hoạch; Sản lượng xuất bán dầu thô đạt 3,65 triệu tấn (trong đó: xuất khẩu là 1,96 triệu tấn, cung cấp cho Nhà máy Lọc dầu Dung Quất là 1,56 triệu tấn, bán dầu thô khai thác ở nước ngoài là 131 nghìn tấn).
Cũng theo ông Thăng, trong quý I, Tập đoàn cung cấp cho lưới điện quốc gia 3,76 tỷ KWh, tăng 24,7% so với cùng kỳ năm 2010. Tập đoàn đã hoàn thành đầu tư và đưa vào vận hành thương mại tổ máy số 1 từ ngày 22/2 (GT11 - vượt tiến độ 8 ngày) và tổ máy số 2 từ ngày 7/3 (GT12 - vượt tiến độ 22 ngày) của Nhà máy điện Nhơn Trạch 2, bổ sung cho lưới điện quốc gia trên 275 triệu kWh trong quý I/2011.
Sản phẩm sản xuất từ Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đạt 1,37 triệu tấn, sản phẩm xăng dầu từ Nhà máy Condensate Phú Mỹ đạt 119,2 nghìn tấn; tổng sản phẩm chế biến dầu khí toàn Tập đoàn quý I đạt 1,42 triệu tấn, tăng 43,4% so với cùng kỳ năm 2010.
Trong quý I /2011, Tập đoàn đã khởi công 8 dự án, khánh thành 14 dự án/công trình; rà soát đình hoãn 19 dự án với giá trị trên 582 tỷ đồng, giãn tiến độ 45 dự án đầu tư chưa thực sự cấp bách, khó khăn trong thu xếp vốn với tổng giá trị xem xét giãn tiến độ gần 6.000 tỷ đồng, tổng giá trị đình hoãn, giãn tiến độ các dự án là gần 6.600 tỷ đồng.
Với dự kiến giá dầu trung bình quý II/2011 đạt mức 100 USD/thùng và trên cơ sở thực hiện kế hoạch quý, các chỉ tiêu kế hoạch 2011, Petro Vietnam phấn đấu khai thác 5,68 triệu tấn quy dầu, với doanh thu đạt trên 152 nghìn tỷ đồng.


Bốn CTCK có mức giảm vốn chủ sở hữu mạnh nhất là CTCK Hà Nội, CTCK Vina, CTCK Navibank, CTCK Miền Nam và mức giảm (tuyệt đối) thuộc về CTCK Vina (126 tỷ đồng).
 

Vốn của nhiều CTCK có nguy cơ "bay" hết (Ảnh minh họa: Corbis)

Việc thua lỗ mạnh trong những năm vừa qua đang tạo áp lực để các CTCK tính toán trong việc đưa ra kế hoạch kinh doanh, các cổ đông xem xét phương án bán lại cổ phần hoặc phải tăng vốn kinh doanh. Trong số này, CTCK Navibank đã có cuộc chuyển nhượng cổ phần, phát hành mới tăng vốn điều lệ và đổi tên công ty từ tên cũ là CTCK E-Việt. Ngoài CTCK Navibank, với mức thua lỗ như hiện tại, thị trường rất có thể sẽ chứng kiến sự thay đổi từ CTCK Hà Nội, CTCK Vina hay CTCK Miền Nam, CTCK Hùng Vương khi vốn chủ sở hữu của các đơn vị này đã giảm quá nhiều, thậm chí có thể có nguy cơ bị cảnh cáo vì không đủ tiêu chuẩn theo quy chế an toàn tài chính các tổ chức kinh doanh chứng khoán.

  
CTCK
Doanh thu thuần
(tỷ đồng)
Lợi nhuận
(tỷ đồng)
Vốn điều lệ
(tỷ đồng)
Vốn chủ sở hữu
(tỷ đồng)
% vốn chủ sở hữu trên vốn điều lệ
CTCK Hà Nội
5,116
-5,977
50
15,68
31,36
CTCK Vina
12,074
-35,441
185
58,84
31,80
CTCK Navibank
3,338
-7,861
35
13,95
39,86
CTCK Miền Nam
4,989
-10,439
40
18,08
45,21
CTCK Nam An
0,495
-6,103
140
75,44
53,89
CTCK Hùng Vương
3,050
-6,739
35,2
21,22
60,27
CTCK EuroCapital
27,000
1,658
150
102,29
68,19
CTCK Trường Sơn
21,995
0,768
41
28,66
69,90
CTCK Âu Việt
95,916
0,026
360
266,72
74,09
CTCK Thành Công
31,230
-9,738
360
284,33
78,98
CTCK Hồng Bàng
3,646
-6,595
35
28,41
81,16
CTCK Hải Phòng
56,251
-48,715
401,3
353,77
88,16
CTCK Đại Nam
33,512
-7,553
50
44,36
88,71
CTCK Phương Đông
81,329
28,319
240
229,94
95,81





SUNDAY, APRIL 3, 2011


VN xuất khẩu 100 tấn vàng- 2009-2010

              

Năm 2009, theo cơ quan Hải quan Thụy Sỹ, Việt Nam xuất khẩu 54 tấn, thu về khoảng 2 tỷ USD, từ mức 3,2 tấn trong năm 2008. Số liệu này không bao gồm vàng thỏi, loại thường được coi như "vàng tiền tệ".

Năm 2010, Việt Nam đã xuất khẩu gần 61 tấn kim loại quý - chủ yếu là vàng sản phẩm - tới Thụy Sỹ, thu về 2,8 tỷ USD,

   VN xuất khẩu 100 tấn vàng
Theo Financial Times, giới kinh doanh vàng Việt Nam đã xuất vàng trang sức cao cấp để tránh lệnh hạn chế xuất khẩu vàng thỏi của chính phủ. 




Trước năm 2008, Việt Nam xuất khẩu rất hạn chế vàng trang sức sang Thụy Sỹ, nơi thống trị ngành công nghiệp luyện kim vàng toàn thế giới, biến các loại trang sức, từ nhẫn tới cột nến thành vàng thỏi tiêu chuẩn quốc tế.

Nhưng điều đó đã thay đổi trong 2 năm qua, khi Việt Nam trở thành nguồn nhập khẩu vàng lớn nhất của Thụy Sỹ, phần lớn trong số đó được chuyển tới nung chảy tại các nhà máy tinh chế hàng đầu.

Các doanh nghiệp trong nước không được phép xuất khẩu vàng thỏi tự do, vì vậy họ đã sản xuất vàng trang sức để xuất khẩu. "Đó là một lỗ hổng và những người cần USD đã lợi dụng nó", ông Alexander  nóiCameron Alexander.


Năm 2009, theo cơ quan Hải quan Thụy Sỹ, Việt Nam xuất khẩu 54 tấn, thu về khoảng 2 tỷ USD, từ mức 3,2 tấn trong năm 2008. Số liệu này không bao gồm vàng thỏi, loại thường được coi như "vàng tiền tệ".

Năm 2010, Việt Nam đã xuất khẩu gần 61 tấn kim loại quý - chủ yếu là vàng sản phẩm - tới Thụy Sỹ, thu về 2,8 tỷ USD,

Mức giá vàng cao như hiện nay, cùng với việc phá giá VND đã khuyến khích các chủ sở hữu vàng tại Việt Nam bán vàng cho các doanh nghiệp Thụy Sỹ.

Theo bà Nguyễn Ngọc Quế Chi, Giám đốc điều hành của Công ty trang sức Sacombank, việc bán vàng trang sức cho Thụy Sỹ đã tăng mạnh trong dịp giá vàng trong nước thấp hơn giá quốc tế.

Số liệu chính thức của Việt Nam cho thấy, khoảng 2-3 tỷ USD vàng/năm đã rời khỏi Việt Nam trong 2 năm qua, chủ yếu là tới Thụy Sỹ. Nhưng theo số liệu thống kê của Hội Đồng Vàng thế giới, khoảng 2-3 tỷ USD chảy vào Việt Nam mỗi năm.

Do đó, Financial Times cho rằng, Việt Nam có hiện tượng nhập lậu vàng. Một lượng lớn vàng đổ vào Việt Nam thông qua các đường không chính thức từ Thái Lan, Lào và Campuchia, cũng như khá mạnh từ Trung Quốc.


Nghệ An-Chen lấn mua xăng vì tin đồn sắp tăng giá lần nữa

Chen lấn mua xăng vì tin đồn sắp tăng giá lần nữa
Monday, April 04, 2011 5:37:50 PMBookmark and Share


VIỆT NAM  - Chiều 4 tháng 4, người dân tỉnh Nghệ An đổ xô đến các trạm xăng chen nhau mua đầy bình xe gắn máy vì tin đồn xăng lại tăng giá, từ 21,300 vọt lên 30,000 đồng/lít.


Cảnh chen lấn mua xăng dầu tại thành phố Vinh chiều 4 tháng 4. (Hình: Báo Dân Trí)

Theo VTC News cho hay, hầu hết các con đường chính của thành phố Vinh bị tắc nghẽn vì xe cộ đậu thành hàng dài trước các trạm xăng, tràn lấn ra ngoài.
VTC News dẫn lời một số người cho biết, thấy tin trên mạng thông báo xăng sắp tăng giá nên lũ lượt xách can đi mua, “dự trữ được chút nào hay chút đó”.
Trong khi đó, theo báo Dân Trí, cho đến 5 giờ 45 phút chiều 4 tháng 4, tất cả các cây xăng tại thành phố Vinh đều chật cứng, không còn chỗ chen chân. Dân Trí cũng cho biết, các huyện Nam Ðàn, Hưng Nguyên, Thanh Chương, Nghi Lộc, Con Cuông, Yên Thành... đều lâm vào tình trạng tương tự.
Thực tế này cho thấy, lòng dân trong nước không yên. Họ tin vào lời đồn đãi dễ hơn lời của nhà cầm quyền.
Sáng 4 tháng 4, báo Sài Gòn Tiếp Thị đăng tải bài nhan đề “Lòng tin và cách ứng cử bất nhất” cho rằng cách can thiệp “giật cục”, ứng xử bất nhất của chính quyền với các đợt tăng giá xăng dầu liên tục nhiều năm nay, gây ra lạm phát, bão giá đã và đang làm hủy hoại lòng tin của người dân.”
Bài báo còn bày tỏ sự lo âu trước những đợt tăng giá ồ ạt chỉ trong 3 tháng đầu năm 2011, cho rằng điều đó đã làm xói mòn niềm tin của người dân trong nước đối với nhà cầm quyền hiện nay.

No comments:

Thời Sự "Nóng"





------------------------------------------

---------------------------------------------------------
Vân Anh -Ngày 1 tháng 10 Hà Nội Chính Thức Bán Nước Cho Bắc Kinh
----------------------------------------