Audio download Am thanh Luu tru
Vài nhận xét về bài của bà Trần thị Lệ
viết về Lê thị Công Nhân
Nam Nhân
Sau khi đọc xong bài của bà Trần thị Lệ viết về con gái của mình là Ls. Lê thị Công Nhân, Nam Nhân tôi xin có một số thắc mắc cũng như xin được phân tích nhằm chia xẻ với bạn đọc những sự thật trong bài viết của bà Trần thị Lệ.
1.- Tại sao cả một bài viết rất dài giòng văn tự mà không thấy bà Trần thị Lệ viết về bố ruột của Lê thị Công Nhân? Ông ta tên họ thật là gì, quê quán ở đâu, làm nghề gì, còn sống hay đã chết, Lê thị Công Nhân chịu ảnh hưởng gì của bố ruột, lý do gì mà chỉ nói tới bố dượng mà không nhắc nhở gì tới người đã sinh thành ra Lê thị Công Nhân là bố ruột!!!???
Truyền thống Việt Nam, những kẻ chối bỏ bố mẹ đẻ của mình, cho dù là trộm cắp, lừa đảo, cũng đều bị xã hội lên án là bất hiếu. Giũ bỏ cha đẻ như tuột vứt một chiếc dép cũ, thì thử hỏi kẻ đó có đáng tin là người có tư tưởng cứu đời cũng như thực sự có đức tin tôn giáo và có thể phát huy truyền thống dân tộc???!!!
2.- Lê thị Công Nhân là thành viên công đoàn “độc lập”. Vậy thì công đoàn độc lập đó của ngành nghề nào? Bởi vì tình hình ở Việt Nam hiện nay khái niệm công đoàn “độc-lập” có nghĩa là một tổ chức của người lao-động cả trí óc lẫn chân tay, do người lao động đồng thuận lập ra, hoàn toàn không phụ thuộc cái tổ chức công đoàn của việt-gian-cộng-sản.
Nếu Lê thị Công Nhân là thành viên công-đoàn “độc lập” của tên ăn cắp xe đạp Nguyễn Khắc Toàn, thì có nghĩa là Lê thị Công Nhân có thể đã cùng chí hướng với tên ăn cắp, cho nên mới ăn cắp cái tổ chức công đoàn “đối lập” với công đoàn của việt-gian-cộng-sản do một người công nhân tự đứng ra kêu gọi thành lập, đó là anh Hoành (đã bị việt-gian-cộng-sản bắt giam).
3.- Năm 1979, tình hình Việt Nam lúc đó, đảng việt-gian-cộng-sản dưới sự lãnh đạo của Lê Duẩn, Lê Đức Thọ… đang lâm chiến với Tàu cộng ở phía Bắc và Pôn Pốt ở Tây Nam. Chưa có khái niệm và lời kêu gọi về cái gọi là “đổi mới và mở cửa”. Đồng thời nên nhớ rằng, các nghị quyết Đại hội lần 4 của việt-gian-cộng-sản đã đặt vấn đề phải nâng cao vai trò giai cấp công nhân; phải tăng tỷ lệ thành phần công nhân trong các tổ chức đảng việt-gian-cộng-sản từ cơ sở tới trung ương; trong mỗi cấp ủy của việt-gian-cộng-sản phải có thành phần công nhân tham gia, coi đó là biện pháp nâng cao tính chiến đấu và thống nhất tư tưởng trong đảng việt-gian-cộng-sản. Cho nên những đối tượng được ưu tiên đề bạt trong mọi tổ chức và hoạt động của đảng việt-gian-cộng-sản phải là công nhân.
Chính vì thế, hoàn toàn không có chuyện ở giai đoạn đó lại có một kẻ nào đủ “tiến bộ và can đảm” đặt tên con là Công Nhân với ý nghĩa là: Công = công bằng, Nhân = nhân ái. Mà chỉ có những loại cơ hội muốn lấy việc đặt tên con để bộc lộ lập trường chính trị của việt-gian-cộng-sản mà thôi. Cho nên, nếu trước kia bọn cơ hội đó đặt tên cho con như kiểu:
-Dương Trung Quốc;
-Võ Điện Biên (con của Võ Nguyên Giáp);
-Trương Hòa Bình (tên chánh án tòa án tối cao hiện nay của việt-gian-cộng-sản);
Chiến Thắng;
Vàng Sao (một bút nô việt-gian-cộng-sản);
Chư Nghé (một bút danh khác của tên Thép Mới, phó tổng biên tập báo nhân dân của việt-gian-cộng-sản, phụ trách khu vực phía Nam Việt Nam);
Thạnh Hãn…
Cho nên cái tên Công Nhân chắc chắn 100% không như bà Trần thị Lệ giải thích. Bạn đọc nào còn nghi ngờ, xin cứ tìm hiểu qua những người dân lớn tuổi (khoảng 70 tuổi trở lên) hiện còn ở Việt Nam sẽ rõ.
4.- Những tâng bấc về ngoại hình Lê thị Công Nhân một cách trâng tráo của bà Trần thị Lệ, vừa vô căn cứ, vừa khờ khạo kiểu lấy vải thưa che mắt thánh.
Nam Nhân tôi căn cứ vào các bức hình của Lê thị Công Nhân, cũng như căn cứ vào nhận xét của Tiền-nhân chúng ta về hình tướng của người phụ nữ, mà những điều này cũng gần như trùng hợp với cuốn “tướng mệnh phụ nữ” do Cụ Vũ Tài Lục biên soạn. Nghĩa là Nam nhân nói có sách, mách có chứng.
a) Theo kinh nghiệm của Tiền-nhân chúng ta, thì mặt của Lê thị Công Nhân thuộc vào loại có tên là “mặt nạc bánh dày” (tính cách người có khuôn mặt này là dại trai). Kiểu mặt này còn có một tên khác nữa là loại mặt “miệng ngậm hột thị” (bản tính này biểu hiện rằng người như thế thường mắc bệnh hôi miệng bẩm sinh).
b) Môi của Lê thị Công Nhân không phải là môi hình trái tim như bà Trần thị Lệ viết. Nhìn vào trong ảnh của Lê thị Công Nhân thì thấy môi trên mỏng, môi dưới dầy và trề ra. Tính cách loại người có môi dạng này là ăn nói ba xạo, thích tụ họp ngồi lê mách lẻo, hễ không vừa ý thì hờn giỗi như con nít. Tiền-nhân ta đã căn dặn:
“Mỏng môi hay hớt, (hớt lẻo, mách lẻo)
Dầy môi hay hờn”
Môi dưới dầy và trề ra còn có nghĩa là hay đòi hỏi về tình dục, nhất là lại thêm cái răng khểnh. Sách tướng của Pháp gọi đó là: “denture de loup = răng chó sói”, người có răng chó sói như thế này là loại háo danh, tính cách hay tàn nhẫn, vô ơn, (thật là đúng, vì Lê thị Công Nhân đã bỏ quên cha ruột của mình), cái răng chó sói đi cặp với môi dưới dầy là người có xu hướng bạo dâm.
Có má lúm đồng tiền là người có duyên. Nhưng nó có nghĩa là lẳng lơ, thích có nhiều bạn khác giới và thích nghe tán tụng.
c) Đầu to, chân nhỏ, người lại béo tròn như củ khoai là biểu hiện cân đối trong hình tướng. Người có tướng như vậy có nhiều tham vọng nhưng khả năng thì lại kém cỏi mà tiền-nhân ta gọi là “lực bất tòng tâm”. Bàn chân quá nhỏ cũng là một biểu hiện dễ bị kích thích vào các chuyện tình dục, dâm đãng. Cho nên bên Tàu, chúng có tục bó chân người đàn bà cho bàn chân nhỏ lại nhằm kích thích sự phát triển bộ phận sinh dục và dễ bị kích thích dục tính.
d) Theo kinh nghiệm của tiền-nhân Việt Nam, thì con gái hay leo trèo như khỉ là loại thích bắt chước người khác, không có tính độc lập, bị xúi bẩy mắc bẫy như kiểu “suỵt chó chui bụi rậm” hay “xúi trẻ ăn cứt gà sáp”. Tiền-nhân ta cũng có nhận xét là con gái hay leo trèo là có tính lẳng lơ, đĩ thõa.
e) Còn chuyện mặt Lê thị Công Nhân bầu bĩnh, không phải vì dễ thương quá, bị nhiều người hôn làm xệ má. Nếu nhìn vào tấm ảnh chụp cả gia đình, thì thấy mặt bà Trần thị Lệ còn núng nính hơn và tròn xoe như trái banh, đâu phải vì bị nhiều người hôn cho nên già như hiện nay đâu???!!! Ngay cô em của Lê thị Công Nhân cũng một kiểu mặt “ mồm ngậm hột thị” đấy thôi!
Nói đúng ra đó là di truyền, cho nên cả ba mẹ con đều có khuôn mặt giống nhau, là kiểu “mặt nặng bánh dày, môi mỏng”… nên hay ăn nói thổi phồng sự việc một cách mù quáng. Cho nên những ai dại như ký giả Tường Thắng còn tin rằng Lê thị Công Nhân có quý tướng, sẽ vinh hiển và có quân theo hầu. Vì ngay bà Trần thị Lệ đến nay đã hơn sáu chục tuổi rồi, đã làm nên cơm cháo gì đâu, ngoài mấy tên trong ban nhạc nhà đòn Tôbia, gọi điện phỏng vấn, thổi kèn đu đủ, chỉ thêm bẩn … Cái sự thổi phồng của bà Trần thị Lệ đã thành một bằng chứng cụ thể: Đó là bài viết vài nét về Lê thị Công Nhân.
Bà Lệ viết rằng:
- Bàn chân Lê thị Công Nhân nhỏ, đẹp có hình ngôi sao năm cánh!!! (chim chỉ có hai cánh đã bay được rồi, mà chân Lê thị Công Nhân có năm cánh làm sao mà từ xe hơi bước xuống lại bị té thì còn nói gì đến bay với bổng).
- Lê thị Công Nhân mới hơn một tuổi vậy mà đã phán ra hai câu xanh rờn, mà chưa có “anh thư nào” nói được ở cái độ tuổi như thế, trên phạm vi toàn thế giới, từ cổ chí kim???!!!
Đó là: 1. “Lớn lên con sẽ đi tu” (tiếc là chưa nói là tu ở Thanh Minh Thiền Viện, ở Làng Mai và theo cách của Ấn Quang, đưa bàn thờ Phật xuống đường cạnh bãi rác…
2. “Con đi tu để giúp đời” (Chắc lại giống như Phan Khắc Từ, Đinh Xuân Minh; hay Võ văn Ái…).
Bà Lệ đem lời nói của ông Tiến sĩ Hoàng Phương, bố dượng của Lê thị Công Nhân, để giải thích hiện tượng trên, thì làm sao ai mà hiểu nổi. Xin nhắc khéo rằng, bà nên cầu cứu sự giải thích nơi những nhân vật như Nguyễn Phú Trọng, Tô huy Rứa, Nguyễn văn Hưởng, Phan Khắc Từ, Quảng Độ, Võ Văn Ái… hoặc tốt nhất là nên hỏi Cao Quang Ánh, Nguyễn Đình Thắng, Đinh Thạch Bích, Trần Nhu… có lẽ mới gõ đúng cửa.
Lời thật dễ mất lòng. Nhưng Nam Nhân tôi chỉ căn cứ vào những hình ảnh đã được công khai đưa lên các phương tiện truyền thông cả trong và ngoài nước, và kinh nghiệm xem tướng mà Tiền-nhân ta đã để lại, hầu như các bậc trọng tuổi ở nông thôn, thành thị Việt Nam đều biết cả. Vì khi xưa các Cụ học tập để làm sao kiếm được “rể hiền, dâu ngoan”.
Xin bà Trần thị Lệ bỏ qua cho những gì Nam Nhân tôi vì nói lên sự thật đã làm bà mếch lòng.
Còn lũ thổi kèn nhà đòn Tôbia, từ kèn Tây chuyển sang ống đu đủ, muốn lên tiếng phản bác Nam Nhân cần phải dẫn chứng đúng cách nói có sách, mách có chứng. Chứ đừng thổi bậy.
Anh quốc, ngày 15 tháng 3 năm 2010
Nam Nhân
Bố đẻ của Lê Thị Công Nhân là ai, và LTCN giống...ai?
Từ khi vụ LTCN ra tù làm sôi nổi dư luận hải ngoại thì các thông tin về nhân thân của LTCN được tiết lộ khá nhiều. Thiên hạ nói về mẹ đẻ của cô nhưng tuyệt nhiên không thấy nói tới cha đẻ của cô, tức người chồng trước của bà Trần Thị Lệ tên gì, nghề nghiệp, còn sống hay đã theo bác Hồ? Chỉ biết người chồng sau(đã chết) của bà là cố Tiến sĩ Vật Lý Hoàng Phương tức Bố Dượng (cha ghẻ) của LTCN? Hay bé LTCN là đứa con bất đắc dĩ, sản phẩm ngoài luồng hoặc thụ thai trong…ống nghiệm nên cha là…vô danh; họ Lê chỉ là họ mượn để làm khai sinh?
Nếu bà Trần Thị Lệ hay LTCN tự hào về chồng, về cha của mình thì hà cớ gì giấu lý lịch của chồng, tức bố đẻ ra LTCN như vậy? Thì ra lúc bà “vượt cạn” không có ai bên cạnh nên bà đã một mình đặt tên bé gái sơ sinh là LTCN, theo tiết lộ của bà trong bài “ Đôi Nét Về Luật Sư Lê Thị Công Nhân” phổ biến ngày 25-7-2007.
- Tại sao LTCN giống…Phật mà không giống…Bác Hồ hay quý Thầy? Nghe nói có vấn đề “Thai giáo”, nghĩa là khi mang thai, để con mình được tốt đẹp theo ước muốn, thai phụ cần sống lạc quan, yêu đời, nhất là hãy “tự kỷ ám thị” đứa con sắp sinh sẽ giống …ai mà mình cho là “thần tượng” về phương diện nào đó. Bà Trần Thị Lệ tiết lộ về ước muốn đó của bà khi mang thai Lê Thị Công Nhân như sau: (trích từ bài viết của bà về LTCN mới phổ biến trên mạng)
4. Nhân dạng
Bé [LTCN] sinh ra tóc rất nhiều đen mượt, hai bên tóc mai dài xuống gần cằm trông như râu quai nón của con trai. Khi mang thai mẹ hay nhìn vào hình Đức Phật Thích Ca mà ước sao con mình cũng giống như vậy. Có lẽ vì hay ước như thế mà sinh ra cháu có tóc mai dài , rồi môi thì trái tim, mắt bồ câu đen mướt, má lúm đồng tiền...Lớn lên thì hai bên mai tóc rụng bớt đi chứ nếu không thì xấu lắm. Cháu không cao vì giống mẹ, với lại thời ấy cháu chỉ bú sữa mẹ không có điều kiện tẩm bổ gì nên không phát triển chiều cao.
Tội nghiệp bà Trần Thị Lệ, ước muốn con mình đẻ ra giống Phật, nhưng chỉ được mái tóc dài (theo hình vẽ khi Ngài ngồi nhập định dưới gốc Bồ Đề). Về tín ngưỡng, LTCN theo đạo Thiên Chúa được tiếng là ngoan đạo và vì VC “tôn trọng tự do tín ngưỡng” nên cho phép cô giữ Kinh Thánh trong tù, trong khi đó mẹ cô, bà Trần Thị Lệ có phải là Phật tử không mà lại ước muốn con mình đẻ ra giống …Phật?
May mà bà Trần Thị Lệ nhìn hình Đức Phật, chứ nhìn hình…Bác Hồ (hay sư Quảng Độ) thì còn khổ nữa vì bé sơ sinh LTCN sẽ mang râu càm! Còn nếu bà Trần Thị Lệ nhìn hình thích Huyền Quang hay thích Thanh Từ… thì bé sơ sinh LTCN có cái đầu trọc lóc còn khổ dường bao? Hú hồn! Mô Phật!
Tuấn Phan
Anh Đoàn Huy Chương ((tức Nguyễn Tấn Hoành) bị công an bắt
Tháng Hai 15, 2010
Việt Nam, chiều 30 tết nguyên đán 2010.
Nguồn tin từ gia đình, anh Đoàn Huy Chương bị bắt khoảng 17h ngày 11/2/2010, tại huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, khi đang chạy xe máy trên đường cùng người em vợ. Khi công an khám giỏ xách, anh Chương có một bộ quần áo và hai cuốn Kinh Thánh. Sau đó công an đem hai anh về Sài Gòn, sáng hôm sau thì thả người em về.
Hiện nay không ai biết anh Chương bị bắt vì lý do gì, giam giữ ở đâu và tình trạng ra sao. Gia đình anh Chương rất hoang mang, lo lắng.
Anh Đoàn Huy Chương( Nguyễn Tấn Hoành) là con trai thầy truyền đạo Tin Lành Đoàn Văn Diên, hộ khẩu thường trú ấp 1, xã Phú Ngọc, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai. Tháng 11/2006, hai bố con anh bị bắt trong lúc đi phân phát 8 đĩa DVD “có nội dung giảng đạo Tin lành và Phật giáo”, theo bản án số 372/2007/HSST của tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai thể hiện. Tòa án đã quyết định tiêu hủy 8 đĩa giảng đạo này. Bố đầu vụ, con cuối vụ trong một vụ án 4 người bị bắt, hiện ông Đoàn Văn Diên đang thụ án tù tại trại giam B5, còn ba người cả anh Chương được thả ra vào năm ngoái. Hai người kia là bà Trần Thị Lệ Hồng và ông Phùng Quang Quyền. Tòa án cộng sản tỉnh Đồng Nai cũng kết án họ có liên quan với đảng Vì Dân và đảng Dân chủ, đài phát thanh RFA…
Ra tù, anh Đoàn Huy Chương theo vợ về quê miền tây sinh sống và bị bắtlại, như đã đề cập ở trên.
Cuộc sống gia đình thầy Đoàn Văn Diên khó khăn lắm. Năm ngoái nhà này có ba người ở tù, được về hai, nay anh Chương bị bắt lại. Cách đây nửa tháng, bà Diên đi chặt mía thuê ở Nha Trang, phải nhập viện mổ khối u. Các con đi làm thuê rày đây, mai đó, nhà bỏ hoang.
Kính mong con dân Chúa cầu nguyện cho gia đình thầy truyền đạo Đoàn Văn Diên, đặc biệt tình trạng anh Đoàn Huy Chương bị công an bắt cóc hiện nay.
Nhà tranh đấu Nguyễn Tấn Hoành nói chuyện với RFA sau khi ra khỏi tù
Việt Hùng, phóng viên đài RFA
2008-05-18
Sau 18 tháng bị cầm tù chỉ vì lên tiếng đấu tranh cho quyền lợi của người công và nông dân, ông Đoàn Huy Chương tức Nguyễn Tấn Hoành thuộc Hiệp hội Đoàn kết Công-Nông Việt
Hình chụp anh Hoành tức Đoàn Huy Chương tại SG ngày 15/05/08. Hình của MS. Nguyễn Hồng Quang
Mặc dù còn rất mệt và tình trạng sức khỏe chưa cho phép tiếp xúc với bên ngoài nhiều, nhưng ông Nguyễn Tấn Hoành đã dành cho Việt Hùng của Đài Á Châu Tự Do cuộc phỏng vấn.
Việt Hùng: Trước hết xin cám ơn ông Nguyễn Tấn Hoành đã dành cho chúng tôi cuộc phỏng vấn đặc biệt hôm nay. Ông có cho biết cảm tưởng của ông lúc này như thế nào khi mà ông được ra khỏi tù?
Ông Nguyễn Tấn Hoành: Trong tù chúng tôi ai cũng mong muốn là được trở về với gia đình, nhưng mà mọi việc phía trước của người công nhân còn bi đát hơn, lúc trước khi ở tù và bây giờ ra tù tôi thấy rất là khổ.
Việt Hùng: Ông có thể cho biết tình trạng sức khỏe của ông hiện giờ như thế nào?
Ông Nguyễn Tấn Hoành: Tình trạng sức khỏe của tôi hiện giờ rất yếu, trong thời gian tôi ở tù tôi bị những chứng bệnh như bị liệt, đau đầu và bây giờ khó thở. Sức khỏe của tôi rất yếu, đi lại rất khó khăn, không thể làm được việc gì…
Việt Hùng: Ông nói ông bị liệt là do bị biệt giam trong tù hay là do chính sách đối xử ở trong tù?
Ông Nguyễn Tấn Hoành: Bị cùm cũng có, bị biệt giam cũng có, chế độ dinh dưỡng trong tù thì không có. Đặc biệt hơn họ tôi bị cùm và biệt giam mà họ gọi là cách ly.
Việt Hùng: Thời gian bị cùm và cách ly như vậy là bao lâu?
Ông Nguyễn Tấn Hoành: Tôi bị họ cùm hai lần. Một lần họ cùm 7 ngày, cách ly 23 ngày và một lần cùm 5 ngày cách ly 25 ngày. Ngoài ra tôi còn bị cúp thăm nuôi tổng cộng 3 lần.
Việt Hùng: Lý do tại sao họ lại cùm ông và cúp thăm nuôi…
Họ bắt tôi ký vào Lệnh trả tự do, khi về địa phương làm thủ tục nhập lại hộ khẩu thì họ bắt tôi phải viết một bản cam kết là từ nay về sau không đấu tranh nữa. Nhưng mà tôi nói thẳng với họ là tôi không làm, bởi vì chừng nào mà chính quyền còn đàn áp công nhân chúng tôi thì chúng tôi vẫn đấu tranh.
Ông Nguyễn Tấn Hoành: Họ kêu chúng tôi vi phạm nội quy của trại, tại vì những gì chúng tôi thấy thì chúng tôi phải nói thế là họ kiếm đủ mọi cách để cách ly biệt giam chúng tôi.
Việt Hùng: Với những người trong Hiệp hội Đoàn kết Công-Nông cùng bị bắt với ông hiện nay đã được trả tự do hay chưa?
Ông Nguyễn Tấn Hoành: Dạ chưa, họ kêu án ông Đoàn Văn Diên, tức Hoàng Thanh Thủy (thân phụ của ông Nguyễn Tấn Hoành) là 4 năm 6 tháng tù. Bà Nguyễn Thị Hằng, tức Trần Thị Lệ Hồng là 3 năm, ông Phùng Quang Quyền 19 tháng, nhưng mà ông ấy mới ngồi có 6 tháng thôi vì có thời gian ông ấy bị bệnh nên phải trị bệnh.
Việt Hùng: Trong số những người bị bắt với ông mới chỉ có một mình ông là mã hạn tù và được trả tự do phải không?
Ông Nguyễn Tấn Hoành: Đúng rồi.
Việt Hùng: Về trường hợp thân phụ của ông là ông Đoàn Văn Diên họ có giam chung không hay như thế nào?
Ông Nguyễn Tấn Hoành: Ở cùng một trại nhưng khác phòng, khi nào đi ra thăm nuôi chung thì có cơ hội gặp, còn không thì không có được gặp nhau.
Lệnh tha anh Hoành ký ngày 13/05/2008. Hình của MS. Nguyễn Hồng Quang
Việt Hùng: Như vậy thành viên của Hiệp hội Đoàn kết Công-Nông ít nhất là 3 người vẫn còn bị giam?
Ông Nguyễn Tấn Hoành: Có ít nhất là 3 người còn đang thụ lý án.
Việt Hùng: Trước khi ra tù ông có phải ký vào giấy tờ cam kết gì hay không?
Họ bắt tôi ký vào Lệnh trả tự do, khi về địa phương làm thủ tục nhập lại hộ khẩu thì họ bắt tôi phải viết một bản cam kết là từ nay về sau không đấu tranh nữa. Nhưng mà tôi nói thẳng với họ là tôi không làm, bởi vì chừng nào mà chính quyền còn đàn áp công nhân chúng tôi thì chúng tôi vẫn đấu tranh.
Ông Nguyễn Tấn Hoành: Họ bắt tôi ký vào Lệnh trả tự do, khi về địa phương làm thủ tục nhập lại hộ khẩu thì họ bắt tôi phải viết một bản cam kết là từ nay về sau không đấu tranh nữa. Nhưng mà tôi nói thẳng với họ là tôi không làm, bởi vì chừng nào mà chính quyền còn đàn áp công nhân chúng tôi thì chúng tôi vẫn đấu tranh.
Việt Hùng: Ông được trả tự do ngày 13-05, cập nhật đến giờ là đêm 17 rạng sáng ngày 18 tháng 5 (tính theo giờ Việt nam) trong những ngày qua ông có phải trình diện ở đâu hay không?
Ông Nguyễn Tấn Hoành: Tôi phải trình diện công an xã rồi, họ gây cho tôi rất nhiều khó khăn với tôi, một người vừa ra tù với hai bàn tay trắng, bán thân gia đình tôi rất khó khăn, trong thời gian tôi ở tù vợ tôi là công nhân cũng phải gửi con tôi về Trà Vinh cho bà ngoại nuôi để tiếp tục đi làm nuôi gia đình và bản thân.
Việt Hùng: Trong thời gian ông bị cầm tù cũng như với các thành viên của Hiệp hội Đoàn kết Công nông bị cầm tù thì không ít các tổ chức theo dõi về nhân quyền quốc tế cũng như các tổ chức đấu tranh của người Việt ở trong và ngoài nước đã lên tiếng đấu tranh đòi nhà cầm quyền Việt Nam trả tự do cho các ông. Trước khi chấm dứt câu chuyện, qua làn sóng của Đài RFA ông có điều gì muốn chia sẻ?
Ông Nguyễn Tấn Hoành: Trước hết tôi xin cám ơn quí hội đoàn, tổ chức…đã giúp đỡ chúng tôi bằng cách lên tiếng đấu tranh cho chúng tôi, thay mặt anh em trong Hiệp hội Đoàn kết Công-Nông Việt Nam tôi xin cám ơn qui vị đã đấu tranh cho chúng tôi, cũng như cám ơn những tấm lòng của quí vị đã giúp đở chúng tôi về tinh thần, ý chí, cũng như về tài chánh. Xin cám ơn và thành thật biết ơn quí vị.
Sài Gòn - VNN) Một nhà đấu tranh trong nước, anh Nguyễn Tấn Hoành bị nhà cầm quyền CSVN bắt kết án tù một năm rưỡi qua vừa được tự do trở về với gia đình, với tình trạng rất thương tâm.
Lúc 15 giờ ngày 13-05-2008, anh Nguyễn Tấn Hoành tức Đoàn Huy Chương, chủ tịch Hiệp Hội Đoàn Kết Công Nông Việt Nam, đồng thời cũng là một thành viên của Giáo hạt Tin Lành Mennonite Sài Gòn, đã được trở về đoàn tụ với gia đình sau khi hoàn tất án lệnh 18 tháng tù giam.
Tình trạng sức khỏe anh thật suy yếu, vì nhiều lần bị biệt giam và cùm chân. Trong suốt thời gian điều tra và ở tù, nhiều lần anh đã bị công an đánh đập dã man.
Anh Hoành bị bắt ngày 13-11-2006 đưa về trại giam B 34 Nguyễn văn Cừ Quận I, Sài Gòn. Tòa Sơ thẩm ngày 10-12-2007 và phúc thẩm ngày 25-02-2008 tuyên án Anh Hoành 18 tháng tù giam, với tội danh "Lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của nhà nước và lợi ích hợp pháp của công dân" theo điều 258 bộ luật hình sự CS Việt Nam. Trước đó, khi mới bị bắt thì anh đã bị khởi tố theo điều 88 Bộ luật hình sự Việt Nam "Chống phá nhà nước XHCNVN.", nhưng vì không có chứng cớ buộc tội và ác tổ chức nhân quyền lên án, can thiệp nên khi đưa ra xét xử, toà án CSVN đã đổi thành tội danh khác. Sau khi xử án, anh Hoành bị giam cấm cố tại trại giam B5 tỉnh Đồng Nai, và không được lao động trong suốt thời gian thi hành án. Chiều ngày 13-05-2008, anh Hoành đã về tới gia đình,với tình trạng sức khỏe rất suy yếu: qua nói chuyện, người ta dễ nhận thấy trí nhớ Anh Hoành không còn tốt như xưa. Mới đây, khi anh đi xe máy đến xã phú Ngọc, Định Quán để trình diện, anh đã bị Cảnh sát giao thông bắt giữ xe với lý do "không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông". Vợ anh Hoành hiện nay đang làm công nhân xí nghiệp may, lương không ổn định, không đủ sống cho bản thân. Anh Hoành có hai con nhỏ do cuộc sống quá chật vật nên phải gửi về quê ngoại tại Trà Vinh nuôi hộ. Ngoài anh Hoành mãn hạn tù được thả về, những thành viên khác của Hiệp Hội Đoàn Kết Công Nông vẫn còn bị giam trong hiện nay tù gồm:` – Đoàn văn Diên, bị kết án 4 năm 6 tháng tù.` – Trần thị Lệ Hồng, 3 năm tù.` – Phùng Quang Quyền,18 tháng tù.`
Cả ba đang bị giam tại trại tù B5, tỉnh Đồng Nai, tình trạng sức khỏe rất yếu.
No comments:
Post a Comment