Colonel Jambon Goes out with a Message
December 13th, 2011
When the French left, the Americans picked them up, when the Americans left, the Hmong found themselves abandoned again.
As RFI reports,
A retired French colonel killed himself at a memorial to the war in South East Asia, in protest against what he called official indifference to the treatment of the Hmong minority, French police said on Monday.
Jambon
Robert Jambon, 86, shot himself on the steps of the Monument
Indochine in the Breton town of Dinan on October 27, police said, and in
a suicide letter published by the newspaper Ouest France, he described
his act as a protest.
“After a long period of disappointment, I have decided to play my final card, or more precisely my final bullet,” he wrote in the letter, a copy of which was posted on the daily’s website.
In the note, he said the suicide was aimed at expressing his shame and “to protest against the cowardly indifference of our officials in the face of the terrible misfortune that is hitting our friends in Laos.”
“This is not a suicide but an act of war aimed at rescuing our brothers-in-arms facing death,” he continued.
Jambon, who fought alongside Hmongs during France’s 1950-54 war in Indochina (the French name for a territory that now includes its former colony Vietnam) had spent decades trying to raise awareness of the minority’s treatment.
Meanwhile, short of everything but hope, the Hmong soldier on
Một sĩ quan Pháp hồi hưu đã dùng súng bắn vào đầu tự tử trước
tượng đài tử sĩ Đông Dương ở thành phố Dinan, miền tây nước Pháp. Trong
chúc thư « Viên đạn cuối cùng », đại tá Robert Jambon tố giác « thái
độ thờ ơ » của nhà nước Pháp trước thảm nạn « diệt chủng » của sắc tộc
Hmong tại Lào.
“After a long period of disappointment, I have decided to play my final card, or more precisely my final bullet,” he wrote in the letter, a copy of which was posted on the daily’s website.
In the note, he said the suicide was aimed at expressing his shame and “to protest against the cowardly indifference of our officials in the face of the terrible misfortune that is hitting our friends in Laos.”
“This is not a suicide but an act of war aimed at rescuing our brothers-in-arms facing death,” he continued.
Jambon, who fought alongside Hmongs during France’s 1950-54 war in Indochina (the French name for a territory that now includes its former colony Vietnam) had spent decades trying to raise awareness of the minority’s treatment.
Meanwhile, short of everything but hope, the Hmong soldier on
H'MONGs persécutés
Một cựu đại tá Pháp tự sát để tỏ tình đoàn kết với người Hmong tại Lào
Một nơi tạm cư tại huyện Paksan, tỉnh Bolikhamsai (Lào) dành cho người Hmong hồi hương từ Thái Lan. (Ảnh chụp ngày 29/12/2009).
Reuters/Stringer
Theo bản tin của AFP ngày 12/12/2011 thì vụ việc xảy ra vào ngày 27/10/2011 nhưng mới được nguồn tin cảnh sát loan báo.
Đại tá Robert Jambon, 86 tuổi, một sĩ quan phục vụ tại Đông Đương trong thập niên 1950 đã bắn « viên đạn cuối cùng » vào đầu như ông giải thích trong bức thư tuyệt mệnh.
Người lính già đã dùng biện pháp tuyệt vọng này để tỏ lòng « đoàn kết » với sắc tộc Hmong và để nói lên « sự hổ thẹn » của ông trước thái độ lãnh đạm của các chính phủ Pháp bỏ rơi « người bạn Hmong » trong số phận hẩm hiu. Ông nhắc lại những cử chỉ « can trường của các người bạn Lào » đã bao che cho « bạn Tây phương » khi bị lính Nhật truy giết hồi thế chiến thứ hai.
Là cựu chiến binh ở Đông Dương (Việt Nam, Cam Bốt, Lào), trong một phần tư thế kỷ qua, đại tá Robert Jambon đã tận tâm vận động công luận và chính quyền Pháp lưu ý đến số phận cộng đồng người Hmong, một sắc tộc thiểu số theo đạo Thiên Chúa và thân hữu với Tây phương mà theo ông, đang là nạn nhân của một chính sách « diệt chủng » từ năm 1975, khi chế độ cộng sản được thiết lập tại Lào và trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Lá thư tuyệt mệnh dài hai trang nêu lên chính sách « chiếm đóng » nước Lào do Hà Nội thực hiện bằng quân sự , chính trị và kinh tế như căn cứ bí mật tại Xay Somboun, cài người vào chính phủ, đưa 3 triệu người Việt sang định cư… Đại tá Robert Jambon đã đặc biệt bất bình trước phản ứng « yếu ớt » của Washington và Paris khi Thái Lan trục xuất 4.731 người tỵ nạn Hmong về Lào vào tháng 12 năm 2009.
Vào thời điểm đó, Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-Moon cũng than phiền thái độ của Bangkok. 18 tổ chức nhân quyền yêu cầu quốc tế phải theo dõi số phận nạn nhân bị trục xuất. Tình trạng người Hmong tại Lào và Việt Nam bị đàn áp thường xuyên bị các hiệp hội nhân quyền tố giác.
Trong thư tuyệt mệnh, người cựu chiến binh Đông Dương khẳng định ông « không tự tử » mà là một « hành động chiến tranh » hỗ trợ cho các « anh em » đang gặp nguy hiểm đến tính mạng. Cái chết của đại tá Robert Jambon đã gây xúc động trong cộng đồng người Lào tỵ nạn tại Pháp.
Đại tá Robert Jambon, 86 tuổi, một sĩ quan phục vụ tại Đông Đương trong thập niên 1950 đã bắn « viên đạn cuối cùng » vào đầu như ông giải thích trong bức thư tuyệt mệnh.
Người lính già đã dùng biện pháp tuyệt vọng này để tỏ lòng « đoàn kết » với sắc tộc Hmong và để nói lên « sự hổ thẹn » của ông trước thái độ lãnh đạm của các chính phủ Pháp bỏ rơi « người bạn Hmong » trong số phận hẩm hiu. Ông nhắc lại những cử chỉ « can trường của các người bạn Lào » đã bao che cho « bạn Tây phương » khi bị lính Nhật truy giết hồi thế chiến thứ hai.
Là cựu chiến binh ở Đông Dương (Việt Nam, Cam Bốt, Lào), trong một phần tư thế kỷ qua, đại tá Robert Jambon đã tận tâm vận động công luận và chính quyền Pháp lưu ý đến số phận cộng đồng người Hmong, một sắc tộc thiểu số theo đạo Thiên Chúa và thân hữu với Tây phương mà theo ông, đang là nạn nhân của một chính sách « diệt chủng » từ năm 1975, khi chế độ cộng sản được thiết lập tại Lào và trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Lá thư tuyệt mệnh dài hai trang nêu lên chính sách « chiếm đóng » nước Lào do Hà Nội thực hiện bằng quân sự , chính trị và kinh tế như căn cứ bí mật tại Xay Somboun, cài người vào chính phủ, đưa 3 triệu người Việt sang định cư… Đại tá Robert Jambon đã đặc biệt bất bình trước phản ứng « yếu ớt » của Washington và Paris khi Thái Lan trục xuất 4.731 người tỵ nạn Hmong về Lào vào tháng 12 năm 2009.
Vào thời điểm đó, Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-Moon cũng than phiền thái độ của Bangkok. 18 tổ chức nhân quyền yêu cầu quốc tế phải theo dõi số phận nạn nhân bị trục xuất. Tình trạng người Hmong tại Lào và Việt Nam bị đàn áp thường xuyên bị các hiệp hội nhân quyền tố giác.
Trong thư tuyệt mệnh, người cựu chiến binh Đông Dương khẳng định ông « không tự tử » mà là một « hành động chiến tranh » hỗ trợ cho các « anh em » đang gặp nguy hiểm đến tính mạng. Cái chết của đại tá Robert Jambon đã gây xúc động trong cộng đồng người Lào tỵ nạn tại Pháp.
No comments:
Post a Comment