PIP tặng phẩm của Pháp giết phụ nữ
Tượng Nữ thần Tự do tặng phẩm của Pháp
Đặng Phúc
Cái răng, cái tóc là gốc con người...
còn cái túi nâng ngực PIP là gốc của chất độc giết con người, sản phẩm giết người thầm lặng với mỹ từ " Nâng ngực" do khoa học tân tiến của "thực dân" Pháp chế tạo, sản xuất. Đến năm 2010, Pháp không dấu được sự thật về chất độc hại giết người bèn cho công ty Poly Implant Prothese (PIP) "khai phá sản" để chạy tội ác.(The French government ordered a halt to production of the implants last year and the company is being liquidated.)
sản phẩm của PIP, nhưng công ty này từng là nhà sản xuất miếng cấy silicone lớn thứ ba thế giới, sản xuất 100.000 miếng mỗi năm và xuất cảng 80% sản phẩm .
Tại sao chúng ta nói về Pháp?
Lịch sử của dân tộc VN có một chiều dài là nạn nhân của "thực dân Pháp" gần 100 năm, khi chế độ thực dân Pháp không còn nữa thì tên Đại Việt Gian Hồ Chí Minh, lên thuyền qua Pháp rữa chén, làm đơn xin trường Thực dân Pháp dạy cho nghề "bóc lột nhân dân nộp cho Pháp". Bề ngoài Pháp từ chối, nhưng mặt khác Pháp cho bọn Cộng Sản Pháp lôi kéo Hồ Chí Minh vào con đường " Nô lệ Đỏ" , mật thám Pháp cùng với Hồ Chí Minh tiêu diệt những người Việt Nam chân chính yêu nước, cướp tài sản vàng bạc, người lao động, phụ nữ, trẻ em để đưa toàn khối đông dương vào gọng kìm nô lệ đỏ. Pháp cũng dựng tượng Việt Gian Hồ Chí Minh tại Montreuil, Pháp, nuôi dưởng quyền lực bon Việt Gian CS, nuôi dưởng bọn dân chủ cuội lừa bịp người yêu nước cho đến ngày nay.
Pháp chưa bao giờ bồi thường chiến tranh, bổi thường hoạ "thực dân" cho dân tộc toàn vùng Đông Dương. Pháp và các quốc gia phương Tây cũng là nơi bọn cho bọn VGCS du hí, rữa tiền, đầu tư, gởi con đi du học....
Trở lại lịch sử "thực dân Pháp"
Con số phụ nữ trẻ em VN, và các phụ nữ Á châu bị bọn linh Lê dương Pháp hãm hiếp, giết chết trong gần 100 năm đô hộ là bao nhiêu nạn nhân? Bao giờ Pháp đưa ra thống kê danh sách nạn nhân? và khi nào Pháp bồi thường?
Pháp gieo gió bão cho nhiều dân tộc khác nhau , nhưng chưa hề đối diện toà án công lý thế giới, hay toàn án nhân loại nào. Liệu tội ác này có thành "để lâu cứt trâu hoá bùn, cứt thực dân hoá bùn .." chăng? Niềm tự hào của Napoleon Bonaparte (15 August 1769 – 5 May 1821) Tôi đến, tôi thấy, tôi cướp... I come, I see, I conquer?, hay niềm tự hào mới của các con cháu máu thực dân khoa bảng như Khoa học gia Pháp, bác sĩ Pháp là : Tôi thấy phụ nữ tôi bóp vú, tôi nhét chất độc vào ngực, tôi khủng bố tinh thần, tôi cướp tiền dành dụm từ trong túi của các phụ nữ bằng mỹ từ " nâng ngực, làm đẹp" . Muốn được "đẹp" phụ nữ tình nguyện trả tiền cho bác sĩ sờ vú, banh da, xẻ thịt, đánh độc cơ thể qua hình thức xẻ ngực nhét túi silicon độc hại vào. Sự đầu độc vào tinh thần càng tai hại khi chính nạn nhân bị nhét chất độc hại vào ngực, ngắm nghía soi mình trong gương, trầm trồ tự mãn" xẻ ngực nhồi chất độc là Đẹp". Sau khi bỏ tiền vào túi, bọn giết người có khoa học, có luật pháp bảo vệ vẫn khốn nạn chạy tội bằng câu nói
:-không có “mối liên hệ nhân quả” nào được thiết lập giữa việc nâng ngực và ung thư và “không có nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe tức thì”.
Từ tư tưởng bước sang hành động, đầu óc tàn ác của bọn giết người giảo hoạt trăm năm từ thế hệ này qua thế hệ khác không thay đổi, chúng được khoa học hóa, tinh vi hoá, y tế hoá với những mỹ từ mới để giết người trong diện rộng hơn, tàn bạo hơn bằng bệnh tật hành hạ kéo dài cho đến chết. Chỉ có bọn khoa bảng, có bằng tiến sĩ, bác sĩ, giáo sư, khoa học gia ...mới đủ điều kiện tàn sát người hàng loạt, khủng bố người từ khắp mọi thành phần, mọi quốc gia mà vẫn trốn tránh trừng phạt. Chúng đứng trên luật pháp, không có toà án công lý nào dám đụng đến lông chân của chúng.
Cái khôi hài, bịp bợm nổi tiếng khác của Pháp là:
Pháp tạc tượng nữ thần tự do tay cầm bó đuốc giơ cao "đi tìm công lý" tặng cho "đồng minh" Hoa Kỳ (khánh thành ngày 28-10-1886), diễu cợt lên nên văn minh nhân loại đui mù đầy kịch tính: "người phụ nữ bơm ngực silicone do Pháp chế tạo" phải đốt đuốc soi đèn ngoài biển khơi Hoa Kỳ đòi công lý".
Chú thích: Bọn Pháp, và bọn xâm lược Âu châu xâm lăng Trung Đông, cùng với Âu châu đưa cả Trung Đông vào vòng nô lệ, cướp đi nhiều cổ vật, tài sản quý báo, xác ướp Ai cập đem về Âu châu trưng bày. Sau này, Pháp vờ thân thiện ngỏ ý muốn tặng cho tượng Nữ Thần Tự Do cho Ai cập, thay thế cho tượng Nử thần Phinx bể mất mũi với những âm mưu thâm độc là " trấn yểm phong thuỷ" tiêu diệt văn hoá và phong thuỷ thiêng liêng của nền văn minh cổ Trung Đông. Nhân dân Ai cập có nền văn hóa lâu đời, ý thức được tính chất Pháp " hữu nghị bất chính" nên từ chối. Duy Hoa Kỳ, là quốc gia non trẻ, dù Hoa Kỳ có công cứu Pháp khỏi hoạ chiến tranh WWII, nhưng không nhìn được thâm ý " đồng minh bất chính" của Pháp . Hoa kỳ tin tưởng vào đồng minh thân thiện, nhận món quà "của thừa, của chê bỏ" vào thành phố huyết mạch kinh tế tài chính Hoa Kỳ. Đến khi Hoa kỳ bừng tỉnh thì đã muộn, muốn dẹp bỏ cũng không xong vì nhân dân Hoa Kỳ bị tuyên truyền, bị đầu độc là Tượng Nữ Thần Tư Do là biểu tượng của cho sức mạnh, tự do của Hoa Kỳ.
Dân tộc việt nam liên tục là nạn nhân của Thực dân Pháp, thực dân Âu Châu, thực dân "đỏ" Nga Xô -Tàu cộng. Đến nay, nhân dân VN vẫn tiếp tục làm nô lệ cho các ác thế lực tài phiệt của mọi tàn ác trên thế giới dưới mỹ từ " mở cửa thị truờng nô lệ tình dục, nô lệ lao động" cho các tập đoàn thế giới. Đài RFI chương trình Việt Ngữ vẫn ngầm ca tụng ngoại giao buôn bán, khéo léo ca tụng Tàu xâm lược, VGCS Việt Nam và lừa bịp thông tin qua nhiều hình thức khác nhau. Chúng tôi tin rằng sự ác không thể tiếp tục tồn tại mãi, che đậy mãi bởi thế giới Phương Tây. Và đã đến lúc sự thật phải phơi bày ra ánh sáng bằng mọi phương tiện sẳn có.
Đã đến lúc Ánh sáng Paris là phơi bày mọi nhuôc nhơ Paris cho thế giới nhìn thấy.
Paris có gì lạ không em?
PIP Pháp có gì lạ không em?
- Tôi đến, tôi xem, tôi bóp vú, tôi móc túi, tôi banh da xẻ thịt nhét chất độc vào "vú" người... đẹp và hoàn toàn không chịu trách nhiệm mọi thiệt hại nhân mạng.
Đặng Phúc
-----------
19/03/2012 | 12:55
2.000 phụ nữ Venezuela dọa kiện hãng túi ngực PIP
Dân Việt - Khoảng 2.000 phụ nữ Venezuela dọa sẽ đâm đơn kiện các bác sỹ, phòng khám tư nhân và các cơ sở phân phối túi nâng ngực giá rẻ PIP, nếu như họ không được phẫu thuật, thay thế “sản phẩm” miễn phí.
Nhóm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
ANAUCO cho biết, Venezuela – đất nước sản sinh sáu Hoa hậu Hoàn vũ và
sáu Hoa hậu Thế giới – đã nhập khẩu trên dưới 30.000 cặp túi ngực PIP
chỉ trong vòng 10 năm qua. Trong khi đó, nếu tính trên phạm vi toàn thế
giới, con số này sẽ tăng lên khoảng 300.000 cặp.
Dự
kiến, trong ít ngày tới, ANAUCO sẽ có cuộc họp với đại diện của các
phòng khám, chuyên gia phẫu thuật và các công ty phân phối sản phẩm
của PIP, để đàm phán về cách bồi thường thỏa đáng cho người tiêu dùng.
Theo đó, có thể những phụ nữ “trót đeo nhầm” túi PIP sẽ được phẫu thuật
lại miễn phí, thay thế túi ngực khác an toàn hơn.
“Nếu
thương lượng thất bại, trong vòng 30 ngày tiếp theo, chúng tôi sẽ đâm
đơn kiện tất cả những người có liên quan tới vụ việc”, Chủ tịch ANAUCO
Roberto Leon tuyên bố.
Ông Roberto cho biết,
hiện đang có khoảng 2.000 phụ nữ Venezuela sẵn sàng cho vụ kiện. Bản
thân ông đang giúp họ kết nối với những trường hợp tương tự tại Pháp.
PIP
đã ngừng hoạt động, và các sản phẩm của hãng bị cấm lưu thông trên thị
trường, sau khi xuất hiện thông tin, túi silicone nâng ngực PIP có chứa
phụ gia công nghiệp.
Đài phát thanh Pháp RTL
cho biết, các chuyên gia đã phát hiện thấy một số hóa chất công nghiệp
được PIP sử dụng như Baysilone, Silopren và Rhodorsil. Tất cả những chất
này chưa từng được kiểm nghiệm và chứng nhận dùng trong y tế.
Hồi tháng Một, ông chủ của PIP là Jean-Claude Mas cũng đã bị cảnh sát bắt giữ để điều tra.
--------------
400 ngàn quý bà & “bom độc” PIP
03/02/2012
Dư luận tại Pháp càng lúc càng phẫn nộ khi có thêm nhiều
sự thật “hãi hùng” về túi nâng ngực của hãng Poly Implant Prothèse (PIP)
bị phơi bày.
Tối 26.1, ông chủ của hãng PIP Jean-Claude Mas chính thức bị khởi tố với cáo buộc “vô ý gây thương tích” do sản xuất sản phẩm kém chất lượng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Với cáo buộc này, ông Mas có thể bị phạt từ 1-2 năm tù giam và 15.000-30.000 euro tiền phạt, theo báo Le Figaro. Ngoài ra, về hành vi “lừa đảo nghiêm trọng”, ông phải ra tòa vào cuối năm 2012, nhiều khả năng sẽ bị xử thêm 4 năm tù giam và 75.000 euro. Đối với khoảng 400.000 phụ nữ trên khắp thế giới lỡ cấy ghép túi PIP, mức phạt này quá nhẹ.
Treo đầu dê, bán thịt chó
Cuối tháng 3.2010, Cơ quan An ninh sản phẩm y tế Pháp (Afssaps) quyết định thu hồi túi nâng ngực PIP vì có tỷ lệ thấm nứt cao gấp đôi so với những sản phẩm khác. Cũng trong thời gian này, hãng PIP tuyên bố phá sản vì những khó khăn về tài chính. Hơn 18 tháng sau, vụ việc lại trở nên thời sự khi một số trường hợp bệnh nhân từng ghép túi PIP bị ung thư vú được ghi nhận. Trước nhiều bằng chứng không thể chối cãi, sau cùng, tháng 10.2011, ông Jean-Claude Mas cũng phải thừa nhận silicon dùng để sản xuất túi PIP không phải loại silicon Nusil của Mỹ như đã đăng ký với Cơ quan Kiểm định chất lượng TÜV của Đức.
Việc gian lận bắt đầu vào năm 2001, khi Pháp cho phép dùng silicon
trở lại ở các túi nâng ngực. Chỉ có 25% số túi PIP dùng gel Nusil, phần
còn lại sử dụng loại silicon tự chế. Theo Đài phát thanh RTL, thứ
silicon tự chế mà ông Mas luôn khẳng định “chất lượng cao nhất” lại dùng
những nguyên liệu nghe là thấy “rùng mình”: hãng hóa chất Brenntag của
Đức cho biết đã cung cấp cho hãng PIP loại gel thường được dùng phủ bên
ngoài vật liệu xây dựng hoặc có trong thành phần cấu tạo đồ điện tử.
Chất này có tính ăn mòn cao nên dễ gây thấm nứt, khi lan ra ngoài có thể
gây rát, viêm nhiễm, làm ảnh hưởng cả về sức khỏe lẫn thẩm mỹ của bệnh
nhân. Chính quyền Pháp và một số nước đã khuyến cáo “khách hàng” của
hãng PIP phải thường xuyên kiểm tra sức khỏe, thậm chí phẫu thuật tháo
bỏ.
Theo lời khai của cựu Giám đốc kỹ thuật hãng PIP Thierry Brinon, ông Mas gian lận chỉ vì nguyên nhân duy nhất là tăng lợi nhuận cho công ty. Vào năm 2009, silicon “cây nhà lá vườn” của PIP chỉ có giá 5 euro/lít, rẻ hơn nhiều so với giá 35 euro/lít của Nusil. Nhờ đó, hằng năm hãng này bỏ túi thêm được khoảng 1 triệu euro. Vào giai đoạn “hoàng kim”, lương tháng của ông chủ Jean-Claude Mas là 30.000 euro.
Đủ chiêu gian lận
Làm sao hãng PIP có thể bình chân như vại suốt gần chục năm trời với loại túi nâng ngực “bom độc” này? Cơ quan kiểm định chất lượng TÜV thường ra thông báo trước đợt kiểm tra 10 ngày, thời gian đủ để PIP xóa bỏ vết tích của việc làm ăn gian lận. Mọi giấy tờ liên quan đến silicon kém chất lượng đều bị phi tang. Các lô hàng và nguyên liệu “có vấn đề” cũng được ngụy trang khéo léo hoặc được dự trữ bên ngoài trụ sở của hãng. Gần tới ngày kiểm tra, silicon “xịn” Nusil lại được dùng để sản xuất. Mọi việc đều “đúng tiêu chuẩn” vào ngày đón đoàn kiểm tra.
Lối kinh doanh bất chấp đạo đức nghề nghiệp của ông Mas chỉ bắt đầu vỡ lở khi các sự cố liên quan đến túi nâng ngực PIP ngày càng nhiều. Chỉ riêng trong năm 2009, tỷ lệ thấm nứt của sản phẩm này tăng 30-40%. Ông Mas quyết định mua chuộc sự im lặng của các nạn nhân ở Pháp và Anh bằng khoản bồi thường 1.500 euro cùng… 2 túi nâng ngực mới nhưng vẫn không ngăn chặn được hàng ngàn đơn kiện được gửi “tới tấp” về tòa án. Theo báo cáo của một số bác sĩ giải phẫu thẩm mỹ, có trường hợp túi nâng ngực PIP bị phẫu thuật tháo bỏ sau vài năm được ghép không chỉ thấm nứt mà silicon bên trong còn bị đổi màu và chảy dầu.
Quản lý lỏng lẻo
Vụ bê bối của hãng PIP cho thấy thực tế đáng lo ngại là không như dược phẩm, các sản phẩm y tế được quản lý không mấy chặt chẽ tại châu Âu. Để được lưu hành trên thị trường, những sản phẩm này chỉ cần được chứng nhận bởi một trong số 70-80 phòng nghiên cứu hoặc cơ quan kiểm định được chính quyền các quốc gia EU cấp phép hành nghề.
Vấn đề ở chỗ, việc đánh giá sản phẩm có đúng tiêu chuẩn châu Âu để dán nhãn “CE” hay không chủ yếu dựa trên giấy tờ do chính nhà sản xuất trình lên, theo báo Le Monde. Nếu các chi tiết kỹ thuật ghi trong đó không sai phạm, cơ quan kiểm định sẽ gửi nhóm chuyên viên xuống kiểm tra theo lịch hẹn trước. Không chỉ vậy, hầu hết các cơ quan này, điển hình là TÜV, cho rằng họ không có thẩm quyền và nghiệp vụ để tiến hành lục soát và phát hiện sai phạm như cảnh sát. Chính những lỗ hổng ở quy trình đánh giá chất lượng đã mở đường cho hãng PIP giở đủ “chiêu” gian lận.
Bên cạnh đó, Le Figaro dẫn lời trưởng khoa dược của Bệnh viện Saint-Louis ở Paris (Pháp) Pierre Faure cho biết phần lớn các hãng sẽ chọn các cơ quan kiểm định có tiếng là “mát tính” để dễ bề qua ải. Với cách quản lý lỏng lẻo này, có khoảng 20% sản phẩm y tế tại châu Âu sẵn sàng được cấy ghép vào cơ thể bệnh nhân mà chưa qua thử nghiệm lâm sàng một cách bài bản.
Tối 26.1, ông chủ của hãng PIP Jean-Claude Mas chính thức bị khởi tố với cáo buộc “vô ý gây thương tích” do sản xuất sản phẩm kém chất lượng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Với cáo buộc này, ông Mas có thể bị phạt từ 1-2 năm tù giam và 15.000-30.000 euro tiền phạt, theo báo Le Figaro. Ngoài ra, về hành vi “lừa đảo nghiêm trọng”, ông phải ra tòa vào cuối năm 2012, nhiều khả năng sẽ bị xử thêm 4 năm tù giam và 75.000 euro. Đối với khoảng 400.000 phụ nữ trên khắp thế giới lỡ cấy ghép túi PIP, mức phạt này quá nhẹ.
Treo đầu dê, bán thịt chó
Cuối tháng 3.2010, Cơ quan An ninh sản phẩm y tế Pháp (Afssaps) quyết định thu hồi túi nâng ngực PIP vì có tỷ lệ thấm nứt cao gấp đôi so với những sản phẩm khác. Cũng trong thời gian này, hãng PIP tuyên bố phá sản vì những khó khăn về tài chính. Hơn 18 tháng sau, vụ việc lại trở nên thời sự khi một số trường hợp bệnh nhân từng ghép túi PIP bị ung thư vú được ghi nhận. Trước nhiều bằng chứng không thể chối cãi, sau cùng, tháng 10.2011, ông Jean-Claude Mas cũng phải thừa nhận silicon dùng để sản xuất túi PIP không phải loại silicon Nusil của Mỹ như đã đăng ký với Cơ quan Kiểm định chất lượng TÜV của Đức.
Bác sĩ phẫu thuật tháo bỏ túi nâng ngực PIP - Ảnh: AFP |
Theo lời khai của cựu Giám đốc kỹ thuật hãng PIP Thierry Brinon, ông Mas gian lận chỉ vì nguyên nhân duy nhất là tăng lợi nhuận cho công ty. Vào năm 2009, silicon “cây nhà lá vườn” của PIP chỉ có giá 5 euro/lít, rẻ hơn nhiều so với giá 35 euro/lít của Nusil. Nhờ đó, hằng năm hãng này bỏ túi thêm được khoảng 1 triệu euro. Vào giai đoạn “hoàng kim”, lương tháng của ông chủ Jean-Claude Mas là 30.000 euro.
Đủ chiêu gian lận
Làm sao hãng PIP có thể bình chân như vại suốt gần chục năm trời với loại túi nâng ngực “bom độc” này? Cơ quan kiểm định chất lượng TÜV thường ra thông báo trước đợt kiểm tra 10 ngày, thời gian đủ để PIP xóa bỏ vết tích của việc làm ăn gian lận. Mọi giấy tờ liên quan đến silicon kém chất lượng đều bị phi tang. Các lô hàng và nguyên liệu “có vấn đề” cũng được ngụy trang khéo léo hoặc được dự trữ bên ngoài trụ sở của hãng. Gần tới ngày kiểm tra, silicon “xịn” Nusil lại được dùng để sản xuất. Mọi việc đều “đúng tiêu chuẩn” vào ngày đón đoàn kiểm tra.
Lối kinh doanh bất chấp đạo đức nghề nghiệp của ông Mas chỉ bắt đầu vỡ lở khi các sự cố liên quan đến túi nâng ngực PIP ngày càng nhiều. Chỉ riêng trong năm 2009, tỷ lệ thấm nứt của sản phẩm này tăng 30-40%. Ông Mas quyết định mua chuộc sự im lặng của các nạn nhân ở Pháp và Anh bằng khoản bồi thường 1.500 euro cùng… 2 túi nâng ngực mới nhưng vẫn không ngăn chặn được hàng ngàn đơn kiện được gửi “tới tấp” về tòa án. Theo báo cáo của một số bác sĩ giải phẫu thẩm mỹ, có trường hợp túi nâng ngực PIP bị phẫu thuật tháo bỏ sau vài năm được ghép không chỉ thấm nứt mà silicon bên trong còn bị đổi màu và chảy dầu.
Quản lý lỏng lẻo
Vụ bê bối của hãng PIP cho thấy thực tế đáng lo ngại là không như dược phẩm, các sản phẩm y tế được quản lý không mấy chặt chẽ tại châu Âu. Để được lưu hành trên thị trường, những sản phẩm này chỉ cần được chứng nhận bởi một trong số 70-80 phòng nghiên cứu hoặc cơ quan kiểm định được chính quyền các quốc gia EU cấp phép hành nghề.
Vấn đề ở chỗ, việc đánh giá sản phẩm có đúng tiêu chuẩn châu Âu để dán nhãn “CE” hay không chủ yếu dựa trên giấy tờ do chính nhà sản xuất trình lên, theo báo Le Monde. Nếu các chi tiết kỹ thuật ghi trong đó không sai phạm, cơ quan kiểm định sẽ gửi nhóm chuyên viên xuống kiểm tra theo lịch hẹn trước. Không chỉ vậy, hầu hết các cơ quan này, điển hình là TÜV, cho rằng họ không có thẩm quyền và nghiệp vụ để tiến hành lục soát và phát hiện sai phạm như cảnh sát. Chính những lỗ hổng ở quy trình đánh giá chất lượng đã mở đường cho hãng PIP giở đủ “chiêu” gian lận.
Bên cạnh đó, Le Figaro dẫn lời trưởng khoa dược của Bệnh viện Saint-Louis ở Paris (Pháp) Pierre Faure cho biết phần lớn các hãng sẽ chọn các cơ quan kiểm định có tiếng là “mát tính” để dễ bề qua ải. Với cách quản lý lỏng lẻo này, có khoảng 20% sản phẩm y tế tại châu Âu sẵn sàng được cấy ghép vào cơ thể bệnh nhân mà chưa qua thử nghiệm lâm sàng một cách bài bản.
400 ngàn quý bà & “bom độc” PIP
03/02/2012
Dư luận tại Pháp càng lúc càng phẫn nộ khi có thêm nhiều
sự thật “hãi hùng” về túi nâng ngực của hãng Poly Implant Prothèse (PIP)
bị phơi bày.
Tối 26.1, ông chủ của hãng PIP Jean-Claude Mas chính thức bị khởi tố với cáo buộc “vô ý gây thương tích” do sản xuất sản phẩm kém chất lượng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Với cáo buộc này, ông Mas có thể bị phạt từ 1-2 năm tù giam và 15.000-30.000 euro tiền phạt, theo báo Le Figaro. Ngoài ra, về hành vi “lừa đảo nghiêm trọng”, ông phải ra tòa vào cuối năm 2012, nhiều khả năng sẽ bị xử thêm 4 năm tù giam và 75.000 euro. Đối với khoảng 400.000 phụ nữ trên khắp thế giới lỡ cấy ghép túi PIP, mức phạt này quá nhẹ.
Treo đầu dê, bán thịt chó
Cuối tháng 3.2010, Cơ quan An ninh sản phẩm y tế Pháp (Afssaps) quyết định thu hồi túi nâng ngực PIP vì có tỷ lệ thấm nứt cao gấp đôi so với những sản phẩm khác. Cũng trong thời gian này, hãng PIP tuyên bố phá sản vì những khó khăn về tài chính. Hơn 18 tháng sau, vụ việc lại trở nên thời sự khi một số trường hợp bệnh nhân từng ghép túi PIP bị ung thư vú được ghi nhận. Trước nhiều bằng chứng không thể chối cãi, sau cùng, tháng 10.2011, ông Jean-Claude Mas cũng phải thừa nhận silicon dùng để sản xuất túi PIP không phải loại silicon Nusil của Mỹ như đã đăng ký với Cơ quan Kiểm định chất lượng TÜV của Đức.
Việc gian lận bắt đầu vào năm 2001, khi Pháp cho phép dùng silicon
trở lại ở các túi nâng ngực. Chỉ có 25% số túi PIP dùng gel Nusil, phần
còn lại sử dụng loại silicon tự chế. Theo Đài phát thanh RTL, thứ
silicon tự chế mà ông Mas luôn khẳng định “chất lượng cao nhất” lại dùng
những nguyên liệu nghe là thấy “rùng mình”: hãng hóa chất Brenntag của
Đức cho biết đã cung cấp cho hãng PIP loại gel thường được dùng phủ bên
ngoài vật liệu xây dựng hoặc có trong thành phần cấu tạo đồ điện tử.
Chất này có tính ăn mòn cao nên dễ gây thấm nứt, khi lan ra ngoài có thể
gây rát, viêm nhiễm, làm ảnh hưởng cả về sức khỏe lẫn thẩm mỹ của bệnh
nhân. Chính quyền Pháp và một số nước đã khuyến cáo “khách hàng” của
hãng PIP phải thường xuyên kiểm tra sức khỏe, thậm chí phẫu thuật tháo
bỏ.
Theo lời khai của cựu Giám đốc kỹ thuật hãng PIP Thierry Brinon, ông Mas gian lận chỉ vì nguyên nhân duy nhất là tăng lợi nhuận cho công ty. Vào năm 2009, silicon “cây nhà lá vườn” của PIP chỉ có giá 5 euro/lít, rẻ hơn nhiều so với giá 35 euro/lít của Nusil. Nhờ đó, hằng năm hãng này bỏ túi thêm được khoảng 1 triệu euro. Vào giai đoạn “hoàng kim”, lương tháng của ông chủ Jean-Claude Mas là 30.000 euro.
Đủ chiêu gian lận
Làm sao hãng PIP có thể bình chân như vại suốt gần chục năm trời với loại túi nâng ngực “bom độc” này? Cơ quan kiểm định chất lượng TÜV thường ra thông báo trước đợt kiểm tra 10 ngày, thời gian đủ để PIP xóa bỏ vết tích của việc làm ăn gian lận. Mọi giấy tờ liên quan đến silicon kém chất lượng đều bị phi tang. Các lô hàng và nguyên liệu “có vấn đề” cũng được ngụy trang khéo léo hoặc được dự trữ bên ngoài trụ sở của hãng. Gần tới ngày kiểm tra, silicon “xịn” Nusil lại được dùng để sản xuất. Mọi việc đều “đúng tiêu chuẩn” vào ngày đón đoàn kiểm tra.
Lối kinh doanh bất chấp đạo đức nghề nghiệp của ông Mas chỉ bắt đầu vỡ lở khi các sự cố liên quan đến túi nâng ngực PIP ngày càng nhiều. Chỉ riêng trong năm 2009, tỷ lệ thấm nứt của sản phẩm này tăng 30-40%. Ông Mas quyết định mua chuộc sự im lặng của các nạn nhân ở Pháp và Anh bằng khoản bồi thường 1.500 euro cùng… 2 túi nâng ngực mới nhưng vẫn không ngăn chặn được hàng ngàn đơn kiện được gửi “tới tấp” về tòa án. Theo báo cáo của một số bác sĩ giải phẫu thẩm mỹ, có trường hợp túi nâng ngực PIP bị phẫu thuật tháo bỏ sau vài năm được ghép không chỉ thấm nứt mà silicon bên trong còn bị đổi màu và chảy dầu.
Quản lý lỏng lẻo
Vụ bê bối của hãng PIP cho thấy thực tế đáng lo ngại là không như dược phẩm, các sản phẩm y tế được quản lý không mấy chặt chẽ tại châu Âu. Để được lưu hành trên thị trường, những sản phẩm này chỉ cần được chứng nhận bởi một trong số 70-80 phòng nghiên cứu hoặc cơ quan kiểm định được chính quyền các quốc gia EU cấp phép hành nghề.
Vấn đề ở chỗ, việc đánh giá sản phẩm có đúng tiêu chuẩn châu Âu để dán nhãn “CE” hay không chủ yếu dựa trên giấy tờ do chính nhà sản xuất trình lên, theo báo Le Monde. Nếu các chi tiết kỹ thuật ghi trong đó không sai phạm, cơ quan kiểm định sẽ gửi nhóm chuyên viên xuống kiểm tra theo lịch hẹn trước. Không chỉ vậy, hầu hết các cơ quan này, điển hình là TÜV, cho rằng họ không có thẩm quyền và nghiệp vụ để tiến hành lục soát và phát hiện sai phạm như cảnh sát. Chính những lỗ hổng ở quy trình đánh giá chất lượng đã mở đường cho hãng PIP giở đủ “chiêu” gian lận.
Bên cạnh đó, Le Figaro dẫn lời trưởng khoa dược của Bệnh viện Saint-Louis ở Paris (Pháp) Pierre Faure cho biết phần lớn các hãng sẽ chọn các cơ quan kiểm định có tiếng là “mát tính” để dễ bề qua ải. Với cách quản lý lỏng lẻo này, có khoảng 20% sản phẩm y tế tại châu Âu sẵn sàng được cấy ghép vào cơ thể bệnh nhân mà chưa qua thử nghiệm lâm sàng một cách bài bản.
Tối 26.1, ông chủ của hãng PIP Jean-Claude Mas chính thức bị khởi tố với cáo buộc “vô ý gây thương tích” do sản xuất sản phẩm kém chất lượng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Với cáo buộc này, ông Mas có thể bị phạt từ 1-2 năm tù giam và 15.000-30.000 euro tiền phạt, theo báo Le Figaro. Ngoài ra, về hành vi “lừa đảo nghiêm trọng”, ông phải ra tòa vào cuối năm 2012, nhiều khả năng sẽ bị xử thêm 4 năm tù giam và 75.000 euro. Đối với khoảng 400.000 phụ nữ trên khắp thế giới lỡ cấy ghép túi PIP, mức phạt này quá nhẹ.
Treo đầu dê, bán thịt chó
Cuối tháng 3.2010, Cơ quan An ninh sản phẩm y tế Pháp (Afssaps) quyết định thu hồi túi nâng ngực PIP vì có tỷ lệ thấm nứt cao gấp đôi so với những sản phẩm khác. Cũng trong thời gian này, hãng PIP tuyên bố phá sản vì những khó khăn về tài chính. Hơn 18 tháng sau, vụ việc lại trở nên thời sự khi một số trường hợp bệnh nhân từng ghép túi PIP bị ung thư vú được ghi nhận. Trước nhiều bằng chứng không thể chối cãi, sau cùng, tháng 10.2011, ông Jean-Claude Mas cũng phải thừa nhận silicon dùng để sản xuất túi PIP không phải loại silicon Nusil của Mỹ như đã đăng ký với Cơ quan Kiểm định chất lượng TÜV của Đức.
Bác sĩ phẫu thuật tháo bỏ túi nâng ngực PIP - Ảnh: AFP |
Theo lời khai của cựu Giám đốc kỹ thuật hãng PIP Thierry Brinon, ông Mas gian lận chỉ vì nguyên nhân duy nhất là tăng lợi nhuận cho công ty. Vào năm 2009, silicon “cây nhà lá vườn” của PIP chỉ có giá 5 euro/lít, rẻ hơn nhiều so với giá 35 euro/lít của Nusil. Nhờ đó, hằng năm hãng này bỏ túi thêm được khoảng 1 triệu euro. Vào giai đoạn “hoàng kim”, lương tháng của ông chủ Jean-Claude Mas là 30.000 euro.
Đủ chiêu gian lận
Làm sao hãng PIP có thể bình chân như vại suốt gần chục năm trời với loại túi nâng ngực “bom độc” này? Cơ quan kiểm định chất lượng TÜV thường ra thông báo trước đợt kiểm tra 10 ngày, thời gian đủ để PIP xóa bỏ vết tích của việc làm ăn gian lận. Mọi giấy tờ liên quan đến silicon kém chất lượng đều bị phi tang. Các lô hàng và nguyên liệu “có vấn đề” cũng được ngụy trang khéo léo hoặc được dự trữ bên ngoài trụ sở của hãng. Gần tới ngày kiểm tra, silicon “xịn” Nusil lại được dùng để sản xuất. Mọi việc đều “đúng tiêu chuẩn” vào ngày đón đoàn kiểm tra.
Lối kinh doanh bất chấp đạo đức nghề nghiệp của ông Mas chỉ bắt đầu vỡ lở khi các sự cố liên quan đến túi nâng ngực PIP ngày càng nhiều. Chỉ riêng trong năm 2009, tỷ lệ thấm nứt của sản phẩm này tăng 30-40%. Ông Mas quyết định mua chuộc sự im lặng của các nạn nhân ở Pháp và Anh bằng khoản bồi thường 1.500 euro cùng… 2 túi nâng ngực mới nhưng vẫn không ngăn chặn được hàng ngàn đơn kiện được gửi “tới tấp” về tòa án. Theo báo cáo của một số bác sĩ giải phẫu thẩm mỹ, có trường hợp túi nâng ngực PIP bị phẫu thuật tháo bỏ sau vài năm được ghép không chỉ thấm nứt mà silicon bên trong còn bị đổi màu và chảy dầu.
Quản lý lỏng lẻo
Vụ bê bối của hãng PIP cho thấy thực tế đáng lo ngại là không như dược phẩm, các sản phẩm y tế được quản lý không mấy chặt chẽ tại châu Âu. Để được lưu hành trên thị trường, những sản phẩm này chỉ cần được chứng nhận bởi một trong số 70-80 phòng nghiên cứu hoặc cơ quan kiểm định được chính quyền các quốc gia EU cấp phép hành nghề.
Vấn đề ở chỗ, việc đánh giá sản phẩm có đúng tiêu chuẩn châu Âu để dán nhãn “CE” hay không chủ yếu dựa trên giấy tờ do chính nhà sản xuất trình lên, theo báo Le Monde. Nếu các chi tiết kỹ thuật ghi trong đó không sai phạm, cơ quan kiểm định sẽ gửi nhóm chuyên viên xuống kiểm tra theo lịch hẹn trước. Không chỉ vậy, hầu hết các cơ quan này, điển hình là TÜV, cho rằng họ không có thẩm quyền và nghiệp vụ để tiến hành lục soát và phát hiện sai phạm như cảnh sát. Chính những lỗ hổng ở quy trình đánh giá chất lượng đã mở đường cho hãng PIP giở đủ “chiêu” gian lận.
Bên cạnh đó, Le Figaro dẫn lời trưởng khoa dược của Bệnh viện Saint-Louis ở Paris (Pháp) Pierre Faure cho biết phần lớn các hãng sẽ chọn các cơ quan kiểm định có tiếng là “mát tính” để dễ bề qua ải. Với cách quản lý lỏng lẻo này, có khoảng 20% sản phẩm y tế tại châu Âu sẵn sàng được cấy ghép vào cơ thể bệnh nhân mà chưa qua thử nghiệm lâm sàng một cách bài bản.
Y học thẩm mỹ vẫn ăn nên làm ra
Vụ gian lận của hãng sản xuất
túi nâng ngực PIP và khủng hoảng kinh tế toàn cầu không làm ảnh hưởng
nhiều đến tình hình ăn nên làm ra của ngành y học thẩm mỹ. Tạp chí
Challenges dẫn số liệu của Hội Giải phẫu thẩm mỹ quốc tế (IMCAS) cho
thấy năm 2011, ngành này đạt doanh thu ước tính từ 3,2-3,8 tỉ euro, tăng
10% so với năm 2010. Từ 5 năm trở lại đây, đối tượng của việc “tân
trang nhan sắc” ngày càng mở rộng hơn và thu hút đủ mọi tầng lớp dân
chúng. Chẳng hạn trong năm ngoái, chỉ riêng nước Pháp đã có 50.519 phụ
nữ giải phẫu nâng ngực, dù chi phí không hề rẻ (từ 3.000-6.000 euro).
Theo thống kê vào năm 2010,
dịch vụ nâng ngực chiếm 16% thị phần của giải phẫu thẩm mỹ, xếp thứ 2
chỉ sau hút mỡ (23%). Nhu cầu dành cho sản phẩm túi nâng ngực được dự
đoán sẽ tăng trung bình hằng năm khoảng 5,7%, ít nhất đến năm 2016. Năm
2011 cũng đánh dấu một số thay đổi của dịch vụ nâng ngực: nhân hội thảo
thường niên của IMCAS, 6 hãng hàng đầu thế giới lần đầu tiên đã công bố
các thông tin về nguyên liệu sản xuất túi nâng ngực nhằm đề cao tính
minh bạch. Ở nhiều hãng, lớp vỏ bao bên ngoài của túi cũng được cải tiến
để tránh xảy ra các “sự cố” (thấm nứt, túi nâng ngực bị xê dịch…).
Một phương pháp khác để cải
thiện số đo vòng 1 của các chị em hiện rất được ưa chuộng là lấy mỡ ở
một số vùng trên cơ thể để bơm vào vùng ngực. Kỹ thuật này trước đây đã
được dùng để xóa nếp nhăn có ưu điểm là không lo bị phản ứng thải loại
như khi cấy ghép các sản phẩm nhân tạo.
|
Thứ tư 15 Tháng Hai 2012
Túi nâng ngực PIP có ở Việt Nam, song chưa gây hậu quả
Ảnh
bán thân các phụ nữ sử dụng túi độn ngực PIP, trên màn hình máy tính
một bệnh viện tư ở Nice, Pháp. Ảnh tư liệu chụp ngày 26/12/2011.
REUTERS/Eric Gaillard/Files
Ủy ban châu Âu mới đây đã loan báo sẽ đưa ra một danh sách các
biện pháp dự phòng, nhân dịp công trình nghiên cứu về các nguy cơ cho
sức khỏe vì túi độn ngực PIP được công bố. Ủy viên châu Âu phụ trách về y
tế và tiêu thụ, ông John Dalli cho biết, các quốc gia thành viên được
nhắc nhở là cần tiến hành các cuộc kiểm tra « không báo trước »
đối với các công ty được cấp nhãn CE, tức sản phẩm phù hợp với tiêu
chuẩn châu Âu. Ông cũng kêu gọi xem lại con số 70 đến 80 cơ quan cấp
giấy chứng nhận chất lượng cho các thiết bị, vật liệu y tế có thể gây
rủi ro, hầu hết là tư nhân.
Vấn đề kiểm tra không báo trước được đưa ra là vì trong quá khứ, các cuộc kiểm tra chất lượng đều được thông báo trước. Do vậy, những thủ đoạn gian dối của PIP đã tồn tại được trong một thời gian dài. Ông chủ công ty có đủ thời giờ để ra lệnh cho nhân viên xóa dấu vết trên hệ thống vi tính, tẩu tán các nguyên vật liệu không đủ tiêu chuẩn trước khi đoàn kiểm tra đến.
Trở lại với xì-căng-đan túi độn ngực PIP gây xôn xao gần đây, hãng Poly Implant Prothèse (PIP) đã sử dụng một loại gel « cây nhà lá vườn » dùng chất silicone công nghiệp thay cho loại gel Nusil có chất lượng đã được kiểm chứng để giảm giá thành. Hãng này dùng mọi thủ đoạn để qua mặt các cơ quan chức năng, bất chấp tác hại đến sức khỏe con người. Kể từ ngày 30/03/2010, cơ quan phụ trách các sản phẩm y tế của Pháp (Afssaps) đã cấm lưu hành sản phẩm này trên thị trường, và công ty sản xuất là Poly Implant Prothèse (PIP) lúc đó đang làm thủ tục thanh lý giải thể. Cơ quan Afssaps ghi nhận một tỉ lệ bị vỡ túi rất cao, và việc sử dụng một loại gel « khác với loại được khai báo ». Những phụ nữ đã sử dụng túi ngực nhãn hiệu này được yêu cầu liên lạc với bác sĩ giải phẫu.
Ngày 10/06/2010, khoảng 500 phụ nữ tập hợp trong Hiệp hội những người sử dụng túi ngực PIP đưa đơn kiện tại Marseille. Đến ngày 08/12/2011, tòa án Marseille bắt đầu mở hồ sơ về tội gây thương tích và ngộ sát, khi có trường hợp một bệnh nhân đầu tiên qua đời vì ung thư. Sau đó Quỹ quốc gia bảo hiểm y tế Pháp cũng đã có đơn kiện tội lừa đảo. Người sáng lập công ty là ông Jean-Claude Mas đã bị truy tố.
Hiện nay trên toàn nước Pháp có khoảng 30.000 phụ nữ sử dụng túi độn ngực PIP. Nhưng do 80% sản phẩm PIP được xuất khẩu đi gần 70 nước, trên toàn thế giới có từ 400.000 đến nửa triệu phụ nữ là nạn nhân của loại túi ngực này, chủ yếu là tại châu Mỹ la-tinh, Tây Ban Nha và Anh. Riêng tại Venezuela, xứ sở của các hoa hậu, mỗi năm có đến 40.000 ca phẫu thuật nâng ngực, thì nạn nhân của PIP càng nhiều hơn, nhưng chưa có con số cụ thể. Hiện nay chỉ một số nước khuyến cáo các phụ nữ sử dụng túi ngực PIP phẫu thuật lấy ra để đề phòng các hậu quả, nhiều nước khác còn phân vân vì chưa thể chứng tỏ mối liên hệ giữa túi ngực PIP với bệnh ung thư.
Còn ở Việt Nam thì như thế nào ? Tiến sĩ Đỗ Quang Hùng, phó khoa Tạo hình Thẩm mỹ bệnh viện Chợ Rẫy, Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, túi nâng ngực PIP trước đây có vào Việt Nam nhưng bằng con đường không chính thức. Nhưng từ khi một số hãng sản xuất nước ngoài, đa số là Mỹ, đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam thì hầu hết các bác sĩ đều sử dụng túi ngực nhập chính thức cho an toàn.
Vấn đề kiểm tra không báo trước được đưa ra là vì trong quá khứ, các cuộc kiểm tra chất lượng đều được thông báo trước. Do vậy, những thủ đoạn gian dối của PIP đã tồn tại được trong một thời gian dài. Ông chủ công ty có đủ thời giờ để ra lệnh cho nhân viên xóa dấu vết trên hệ thống vi tính, tẩu tán các nguyên vật liệu không đủ tiêu chuẩn trước khi đoàn kiểm tra đến.
Trở lại với xì-căng-đan túi độn ngực PIP gây xôn xao gần đây, hãng Poly Implant Prothèse (PIP) đã sử dụng một loại gel « cây nhà lá vườn » dùng chất silicone công nghiệp thay cho loại gel Nusil có chất lượng đã được kiểm chứng để giảm giá thành. Hãng này dùng mọi thủ đoạn để qua mặt các cơ quan chức năng, bất chấp tác hại đến sức khỏe con người. Kể từ ngày 30/03/2010, cơ quan phụ trách các sản phẩm y tế của Pháp (Afssaps) đã cấm lưu hành sản phẩm này trên thị trường, và công ty sản xuất là Poly Implant Prothèse (PIP) lúc đó đang làm thủ tục thanh lý giải thể. Cơ quan Afssaps ghi nhận một tỉ lệ bị vỡ túi rất cao, và việc sử dụng một loại gel « khác với loại được khai báo ». Những phụ nữ đã sử dụng túi ngực nhãn hiệu này được yêu cầu liên lạc với bác sĩ giải phẫu.
Ngày 10/06/2010, khoảng 500 phụ nữ tập hợp trong Hiệp hội những người sử dụng túi ngực PIP đưa đơn kiện tại Marseille. Đến ngày 08/12/2011, tòa án Marseille bắt đầu mở hồ sơ về tội gây thương tích và ngộ sát, khi có trường hợp một bệnh nhân đầu tiên qua đời vì ung thư. Sau đó Quỹ quốc gia bảo hiểm y tế Pháp cũng đã có đơn kiện tội lừa đảo. Người sáng lập công ty là ông Jean-Claude Mas đã bị truy tố.
Hiện nay trên toàn nước Pháp có khoảng 30.000 phụ nữ sử dụng túi độn ngực PIP. Nhưng do 80% sản phẩm PIP được xuất khẩu đi gần 70 nước, trên toàn thế giới có từ 400.000 đến nửa triệu phụ nữ là nạn nhân của loại túi ngực này, chủ yếu là tại châu Mỹ la-tinh, Tây Ban Nha và Anh. Riêng tại Venezuela, xứ sở của các hoa hậu, mỗi năm có đến 40.000 ca phẫu thuật nâng ngực, thì nạn nhân của PIP càng nhiều hơn, nhưng chưa có con số cụ thể. Hiện nay chỉ một số nước khuyến cáo các phụ nữ sử dụng túi ngực PIP phẫu thuật lấy ra để đề phòng các hậu quả, nhiều nước khác còn phân vân vì chưa thể chứng tỏ mối liên hệ giữa túi ngực PIP với bệnh ung thư.
Còn ở Việt Nam thì như thế nào ? Tiến sĩ Đỗ Quang Hùng, phó khoa Tạo hình Thẩm mỹ bệnh viện Chợ Rẫy, Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, túi nâng ngực PIP trước đây có vào Việt Nam nhưng bằng con đường không chính thức. Nhưng từ khi một số hãng sản xuất nước ngoài, đa số là Mỹ, đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam thì hầu hết các bác sĩ đều sử dụng túi ngực nhập chính thức cho an toàn.
Đức và CH Czech khuyến cáo phụ nữ được ghép túi ngực PIP nên tiến hành phẫu thuật lấy chúng ra như một biện pháp đề phòng.
Theo hãng tin AP, Viện Dược phẩm và Thiết bị Y khoa của Đức ngày 6.1 cho hay đã đưa ra khuyến cáo trên sau khi nhận được thông tin từ các bác sĩ và chuyên gia rằng silicone công nghiệp mà công ty Pháp Poly Implant Prothèse (PIP) sử dụng trong sản phẩm túi nâng ngực của công ty này có thể thẩm lậu và gây ra “những rủi ro sức khỏe khả dĩ”.
Chủ tịch viện trên - ông Walter Schwerdtfeger - khẳng định “mức độ
cấp thiết của việc gỡ bỏ (túi PIP) về cơ bản tùy thuộc vào thời gian
bệnh nhân được ghép túi”. Tháng trước, viện này cũng đã khuyến cáo
phụ nữ dùng túi PIP nên đi kiểm tra xem chúng có bị thủng vỡ không.
Trong khi đó, theo hãng tin BBC, Bộ Y tế CH Czech ngày 6.1 cho biết chưa phát hiện “rủi ro về các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng” nhưng khuyến cáo bệnh nhân nên gỡ bỏ túi ngực hoặc tiến hành kiểm tra chúng thường xuyên.
Theo ước tính, có khoảng 2.000 phụ nữ tại CH Czech được ghép túi ngực PIP.
Theo hãng tin AP, Viện Dược phẩm và Thiết bị Y khoa của Đức ngày 6.1 cho hay đã đưa ra khuyến cáo trên sau khi nhận được thông tin từ các bác sĩ và chuyên gia rằng silicone công nghiệp mà công ty Pháp Poly Implant Prothèse (PIP) sử dụng trong sản phẩm túi nâng ngực của công ty này có thể thẩm lậu và gây ra “những rủi ro sức khỏe khả dĩ”.
Túi ngực PIP - Ảnh: AFP |
Trong khi đó, theo hãng tin BBC, Bộ Y tế CH Czech ngày 6.1 cho biết chưa phát hiện “rủi ro về các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng” nhưng khuyến cáo bệnh nhân nên gỡ bỏ túi ngực hoặc tiến hành kiểm tra chúng thường xuyên.
Theo ước tính, có khoảng 2.000 phụ nữ tại CH Czech được ghép túi ngực PIP.
FDA Từng Báo Động PIP Về Tiêu Chuẩn An Toàn Túi Silicon
WASHINGTON - Từ thời điểm 2000, các nhà chức trách y tế Hoa Kỳ đã nêu quan ngại với nhà sản xuất túi silicon độn vú của Pháp (là PIP) về an toàn của sản phẩm, nghĩa là 1 thập niên trước khi PIP là mục tiêu điều tra của thẩm quyền giám sát tại Pháp.
Cơ quan kiểm soát thức phẩm và thuốc (FDA) cử 1 chuyên viên điều tra đi xem xét cơ sở của PIP tại La Seyne Sur Mer tại vùng đông nam nước Pháp vào Tháng 5-2000. Không lâu sau, FDA gửi cho nhà sáng lập Jean-Claude Mas công văn báo động rằng túi silicon của PIP là "không sạch" và kể ra ít nhất 10 điểm thiếu sót trong tiến trình sản xuất.
Các vấn đề có liên quan với túi nước muối đã dẫn tới sự khánh tận của PIP. Sản phẩm silicon đuợc lệnh ngưng bán ra thị trường từ năm 2010, vì dùng silicon kỹ nghệthay vì silicon y tế, là chuyện khác. Cơ sở mà chuyên viên FDA xem xét là nơi sản xuất túi silicon.
Vấnđề đặt ra là tại sao lời báo động của FDA không khiến thẩm quyền Pháp mở cuộc điều tra rộng lớn hơn - phóng viên chưa thể tiếp cận các viên chức của FDA và thẩm quyền y tế Pháp để hỏi.
Chưa ai bị truy tố về nghi vấn gây ung thư của túi silicon độn vú đã bán ra ở trên 60 nước. Có tin cho hay toà án thụ lý tại Marseilles có thể công bố nay mai các truy tố chống lại 4 đến 6 cựu nhân viên PIP. Cũng đang có điều tra về tội ngộsát có liên quan với cái chết vì bệnh ung thư của 1 phụ nữ dùng túi silicon độn vú.
Luật sư của ông chủ Jean-Claude Mas cho hay khách hàng 75 tuổi đang yếu sức, nhưng sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu của toà án.
Văn thư của FDA gửi hãng PIP đuợc kể ra trong hồ sơ kiện của số phụ nữ Hoa Kỳ dùng túi nước muối độn vú cuối thập niên 1990 - những túi độn ấy bị xì xẹp 5, 6 năm sau.
Chính phủ Anh ngày 31.12 đã bắt đầu một cuộc điều tra liệu những túi ngực do Công ty Poly Implant Prothese (PIP) của Pháp sản xuất có gây rủi ro cho phụ nữ hay không, hãng AP đưa tin.
Bộ trưởng Y tế Anh Andrew Lansley cho biết ông đã nhận được thông tin mới về sản phẩm này và ra lệnh điều tra khẩn cấp về mức độ an toàn của túi ngực PIP.
Khoảng 40.000 phụ nữ ở Anh được ghép túi ngực PIP.
Cơ quan Quản lý sản phẩm Y tế và Dược phẩm của Anh trước đó cho biết họ không có đủ bằng chứng về việc sản phẩm PIP có gây bệnh ung thư hoặc rủi ro thủng vỡ để khuyến cáo phụ nữ nước này gỡ bỏ túi ngực PIP. Nhưng ông Lansley nói những dữ liệu mới nhận được đã buộc chính phủ đi đến quyết định điều tra.
“Tôi muốn đảm bảo với các phụ nữ Anh rằng nếu có thông tin mới gây nghi ngờ về sự an toàn của những túi ngực này, chúng tôi sẽ hành động nhanh chóng để giúp họ. Ưu tiên hàng đầu của chúng tôi là đảm bảo phụ nữ sẽ nhận được lời khuyên chuẩn xác để giữ an toàn cho họ”, ông Lansley nói.
Quan chức Anh khẳng định cơ quan quản lý y khoa nước này cũng sẽ tiến hành đánh giá nội dung và chất lượng dữ liệu mà các nhà cung cấp dịch vụ phẫu thuật thẩm mỹ chia sẻ cho nhà chức trách.
Giáo sư Bruce Keogh, Giám đốc Cơ quan Y tế Quốc gia Anh, sẽ chủ trì cuộc điều tra.
Trước đó, Cơ quan An toàn Y tế Pháp cho biết túi ngực PIP dễ vỡ hơn các loại túi ngực khác.
Túi ngực PIP - Ảnh: Reuters |
Các nhà điều tra nước này cũng cho biết công ty PIP sử dụng silicone công nghiệp thay cho silicone đạt chuẩn y khoa để tiết kiệm chi phí.
Tuy nhiên, rủi ro y khoa do silicone công nghiệp gây ra chưa được xác định rõ.
Hệ thống y tế Pháp đã khuyến cáo phụ nữ được ghép túi ngực PIP nên thay túi khác và đồng ý thanh toán chi phí phẫu thuật.
Brazil ngày 30.12 ban hành lệnh cấm vĩnh viễn túi ngực PIP nhưng không cam kết thanh toán chi phí phẫu thuật cho phụ nữ đồng ý gỡ bỏ loại túi này.
Trước đó, Venezuela tuyên bố sẵn sàng phẫu thuật miễn phí cho những phụ nữ gỡ bỏ túi.
Trong khi đó, ở Argentina, 50 phụ nữ đã dọa kiện các bác sĩ phẫu thuật nếu họ không thay túi mới miễn phí cho họ.
Sản phẩm túi ngực PIP đã được rút khỏi thị trường ở các nước châu Âu và Nam Mỹ do lo ngại chúng có thể vỡ và thẩm lậu silicone vào cơ thể.
Đằng sau những túi nâng ngực giá rẻ của PIP
25/12/2011 22:54
Người sáng lập đồng thời là Chủ tịch hãng PIP Jean-Claude Mas đã
không ngần ngại dùng các biện pháp thiếu minh bạch để tăng lợi nhuận.
Trái với một số nhầm lẫn ban đầu, Interpol vừa khẳng định lệnh truy nã ông Mas mới đây không liên quan đến vụ bê bối túi nâng ngực ảnh hưởng hàng chục ngàn người ở châu Âu và trên thế giới. Ông bị truy nã do từng lái xe trong tình trạng say rượu tại Costa Rica vào tháng 6.2010 và bị tuyên phạt 3 năm tù giam nhưng không chấp hành. Tuy vậy, vụ này một lần nữa cho thấy “lý lịch” đáng ngờ của ông chủ hãng PIP.
Quá khứ hàng thịt
Theo Đài phát thanh Europe 1, ông Jean-Claude Mas trước khi thành lập hãng PIP tại tỉnh Var (đông nam nước Pháp) từng là người bán thịt, một “nghề nghiệp” không hề liên quan đến ngành y. Trả lời đài Europe 1, bác sĩ thẩm mỹ Patrick Baraf cho biết là người quen lâu năm và vẫn thường gặp ông Mas tại các hội thảo về sản phẩm y tế. Trong thập niên 1980, nhà sản xuất túi nâng ngực mới toanh này không ngần ngại ca ngợi sản phẩm của mình và lớn tiếng đả kích các đối thủ. Sau một thời gian chập chững sản xuất túi nâng ngực ở quy mô nhỏ, ông Mas chính thức thành lập hãng PIP vào năm 1991. Đến giữa thập niên 2000, hãng này phát triển mạnh mẽ, đứng đầu Pháp và xếp thứ 3 thế giới về túi nâng ngực với khoảng 100.000 túi/năm. Theo Le Figaro, 84% số này được xuất ra hơn 65 nước trên thế giới. Nam Mỹ là thị trường lớn nhất, tiếp đó là Tây Âu cùng một số nước châu Á như Iran, Nhật Bản, Trung Quốc, UAE…
Túi nâng ngực của PIP bán “đắt như tôm tươi” là nhờ có giá khá rẻ so
với các sản phẩm khác. Khi bị đe dọa bởi sự cạnh tranh ngày càng khốc
liệt của các hãng châu Á, ông Mas đã đề ra chiến lược vô lương tâm: thay
silicon tiêu chuẩn bằng silicon “lỗi thời”, chỉ còn được dùng trong
công nghiệp nhưng giá rẻ hơn 10 lần. Hành động này giúp PIP tiết kiệm
được khoảng 1 triệu euro/năm và đến năm 2008 vẫn còn đạt doanh số 10
triệu euro.
Sụp đổ
Lối kinh doanh kinh hoàng của PIP bắt đầu mang lại hậu quả từ đầu năm 2008 khi hàng trăm phụ nữ Anh đâm đơn kiện vì túi nâng ngực của họ bị thấm nứt. Thời điểm ấy, Le Figaro dẫn lời luật sư Yves Haddad của ông Jean-Claude Mas cho biết hãng này bị phạt 1,4 triệu euro vì “không trình diện trước tòa”. Đầu năm 2010, đến lượt Cơ quan An ninh sản phẩm y tế Pháp (Afssaps) cảnh báo nguy cơ nứt vỡ cao gấp đôi so với tiêu chuẩn và chính thức rút giấy phép lưu hành, đồng thời thu hồi túi nâng ngực PIP từ cuối tháng 3.2010. Kết quả thanh tra của Afssaps cho thấy hãng PIP “sử dụng silicon khác với loại đã kê khai trong hồ sơ”. Tòa án Marseille cũng bắt đầu mở cuộc điều tra công ty của ông Jean-Claude Mas với các cáo buộc “gian lận chất lượng sản phẩm, quảng cáo sai sự thật và gây nguy hiểm cho người khác”. Liên tục bị tố cáo, điều tra, hãng PIP phải tuyên bố phá sản vào tháng 3.2010.
Năm ngoái, hầu hết các nước đều đã ra lệnh thu hồi túi PIP. Mới đây, sau khi có 9 trường hợp bệnh nhân mang sản phẩm này bị ung thư được báo cáo với Afssaps, Pháp chính thức khuyến cáo 30.000 phụ nữ từng được ghép túi PIP cần phẫu thuật tháo bỏ ngay. Toàn bộ chi phí (khoảng 60 triệu euro) sẽ do bảo hiểm y tế nhà nước chi trả. Tính đến nay, theo đài Europe 1, ông Jean-Claude Mas chỉ phải trình diện cảnh sát 1 lần vào năm 2010 nhưng chắc chắn thời gian sắp tới ông sẽ phải ra vô các cơ quan điều tra thường xuyên hơn. Hiện Tòa án Marseille đã nhận được 2.172 đơn kiện về tình trạng thấm nứt của túi PIP. Ngày 24.12, Quỹ Bảo hiểm sức khỏe quốc gia của Pháp cũng thông báo sẽ đưa PIP ra tòa vì “gian lận và lừa đảo nghiêm trọng”.
Hiện đang có tin đồn “ông hàng thịt” Mas đã trốn sang Nam Mỹ nhưng Le Figaro dẫn lời luật sư Haddad khẳng định thân chủ của mình vẫn đang ở tỉnh Var.
Trái với một số nhầm lẫn ban đầu, Interpol vừa khẳng định lệnh truy nã ông Mas mới đây không liên quan đến vụ bê bối túi nâng ngực ảnh hưởng hàng chục ngàn người ở châu Âu và trên thế giới. Ông bị truy nã do từng lái xe trong tình trạng say rượu tại Costa Rica vào tháng 6.2010 và bị tuyên phạt 3 năm tù giam nhưng không chấp hành. Tuy vậy, vụ này một lần nữa cho thấy “lý lịch” đáng ngờ của ông chủ hãng PIP.
Quá khứ hàng thịt
Theo Đài phát thanh Europe 1, ông Jean-Claude Mas trước khi thành lập hãng PIP tại tỉnh Var (đông nam nước Pháp) từng là người bán thịt, một “nghề nghiệp” không hề liên quan đến ngành y. Trả lời đài Europe 1, bác sĩ thẩm mỹ Patrick Baraf cho biết là người quen lâu năm và vẫn thường gặp ông Mas tại các hội thảo về sản phẩm y tế. Trong thập niên 1980, nhà sản xuất túi nâng ngực mới toanh này không ngần ngại ca ngợi sản phẩm của mình và lớn tiếng đả kích các đối thủ. Sau một thời gian chập chững sản xuất túi nâng ngực ở quy mô nhỏ, ông Mas chính thức thành lập hãng PIP vào năm 1991. Đến giữa thập niên 2000, hãng này phát triển mạnh mẽ, đứng đầu Pháp và xếp thứ 3 thế giới về túi nâng ngực với khoảng 100.000 túi/năm. Theo Le Figaro, 84% số này được xuất ra hơn 65 nước trên thế giới. Nam Mỹ là thị trường lớn nhất, tiếp đó là Tây Âu cùng một số nước châu Á như Iran, Nhật Bản, Trung Quốc, UAE…
Trước khi thành lập hãng sản xuất túi nâng ngực PIP, ông Jean-Claude Mas từng là người bán thịt - Ảnh: AFP |
Sụp đổ
Lối kinh doanh kinh hoàng của PIP bắt đầu mang lại hậu quả từ đầu năm 2008 khi hàng trăm phụ nữ Anh đâm đơn kiện vì túi nâng ngực của họ bị thấm nứt. Thời điểm ấy, Le Figaro dẫn lời luật sư Yves Haddad của ông Jean-Claude Mas cho biết hãng này bị phạt 1,4 triệu euro vì “không trình diện trước tòa”. Đầu năm 2010, đến lượt Cơ quan An ninh sản phẩm y tế Pháp (Afssaps) cảnh báo nguy cơ nứt vỡ cao gấp đôi so với tiêu chuẩn và chính thức rút giấy phép lưu hành, đồng thời thu hồi túi nâng ngực PIP từ cuối tháng 3.2010. Kết quả thanh tra của Afssaps cho thấy hãng PIP “sử dụng silicon khác với loại đã kê khai trong hồ sơ”. Tòa án Marseille cũng bắt đầu mở cuộc điều tra công ty của ông Jean-Claude Mas với các cáo buộc “gian lận chất lượng sản phẩm, quảng cáo sai sự thật và gây nguy hiểm cho người khác”. Liên tục bị tố cáo, điều tra, hãng PIP phải tuyên bố phá sản vào tháng 3.2010.
Năm ngoái, hầu hết các nước đều đã ra lệnh thu hồi túi PIP. Mới đây, sau khi có 9 trường hợp bệnh nhân mang sản phẩm này bị ung thư được báo cáo với Afssaps, Pháp chính thức khuyến cáo 30.000 phụ nữ từng được ghép túi PIP cần phẫu thuật tháo bỏ ngay. Toàn bộ chi phí (khoảng 60 triệu euro) sẽ do bảo hiểm y tế nhà nước chi trả. Tính đến nay, theo đài Europe 1, ông Jean-Claude Mas chỉ phải trình diện cảnh sát 1 lần vào năm 2010 nhưng chắc chắn thời gian sắp tới ông sẽ phải ra vô các cơ quan điều tra thường xuyên hơn. Hiện Tòa án Marseille đã nhận được 2.172 đơn kiện về tình trạng thấm nứt của túi PIP. Ngày 24.12, Quỹ Bảo hiểm sức khỏe quốc gia của Pháp cũng thông báo sẽ đưa PIP ra tòa vì “gian lận và lừa đảo nghiêm trọng”.
Hiện đang có tin đồn “ông hàng thịt” Mas đã trốn sang Nam Mỹ nhưng Le Figaro dẫn lời luật sư Haddad khẳng định thân chủ của mình vẫn đang ở tỉnh Var.
Interpol truy nã ông chủ túi nâng ngực PIP
24/12/2011 Ông Jean-Claude Mas, chủ công ty PIP, được cho hiện đang ở miền đông nam nước Pháp - Ảnh: AFP |
Tổ chức Cảnh sát Hình sự Quốc tế (Interpol) hôm 23.12 cho
biết đã phát lệnh truy nã người sáng lập công ty Poly Implant Prothese
(PIP), vốn sản xuất túi nâng ngực được cho có thể gây hại sức khỏe phụ
nữ.
Theo hãng tin BBC, sở dĩ Interpol ra lệnh bắt Jean-Claude Mas vì ông chủ 72 tuổi này hiện đang bị giới chức Costa Rica truy nã do phạm tội liên quan tới “cuộc sống và sức khỏe”.
Một luật sư của PIP tên Yves Haddad cho hãng tin Reuters biết, ông Mas hiện đang ở vùng Var, miền đông nam nước Pháp và vẫn dự định ở đó.
Cũng theo luật sư Haddad, ông Mar chưa công khai lên tiếng về vụ túi nâng ngực PIP.
Theo hãng tin BBC, sở dĩ Interpol ra lệnh bắt Jean-Claude Mas vì ông chủ 72 tuổi này hiện đang bị giới chức Costa Rica truy nã do phạm tội liên quan tới “cuộc sống và sức khỏe”.
Một luật sư của PIP tên Yves Haddad cho hãng tin Reuters biết, ông Mas hiện đang ở vùng Var, miền đông nam nước Pháp và vẫn dự định ở đó.
Cũng theo luật sư Haddad, ông Mar chưa công khai lên tiếng về vụ túi nâng ngực PIP.
Pháp: 30.000 phụ nữ có thể phải bỏ túi cấy nâng ngực
- Có tới 30.000 phụ nữ Pháp và có thể
là hàng ngàn người nữa trên khắp thế giới cần phải được phẫu thuật dỡ bỏ
các túi nâng ngực, sau khi xuất hiện nhiều trường hợp bị ung thư đáng
ngờ, giới chức Pháp hôm nay cho hay.
Quyết định liệu có yêu
cầu dỡ bỏ các miếng cấy nâng ngực, do công ty Poly Implant Prothese
(PIP) sản xuất, sẽ được đưa ra vào cuối tuần này, sau khi có báo cáo của
Viện ung thư quốc gia Pháp vào ngày 23/12.
“Hiện nay chúng tôi
đang trong quá trình đánh giá những miếng cấy nâng ngực bởi có vẻ như có
nguy cơ bị ung thư”, người phát ngôn chính phủ Pháp Valerie Pecresse
cho hay.
“Chính phủ sẽ thông báo kế hoạch hành động từ nay đến cuối tuần”, bà cho biết thêm.
Tuy nhiên, một quan
chức thuộc Bộ Y tế Pháp cho biết không có “mối liên hệ nhân quả” nào
được thiết lập giữa việc nâng ngực và ung thư và “không có nguy cơ ảnh
hưởng tới sức khỏe tức thì”.
Dẫn lời nhiều quan chức
y tế cấp cao, tờ Liberation của Pháp hôm nay đưa tin, quyết định đã
được đưa ra và giới chức y tế sẽ ra lệnh dỡ bỏ các miếng cấy ghép đó.
Hiện chưa rõ có bao
nhiêu phụ nữ nước ngoài được cấy sản phẩm của PIP, nhưng công ty này
từng là nhà sản xuất miếng cấy silicone lớn thứ ba thế giới, sản xuất
100.000 miếng mỗi năm và xuất khẩu 80% sản phẩm của mình.
Liberation cho biết 300.000 phụ nữ trên khắp thế giới được cấy ghép sản phẩm của PIP.
PIP đã ngừng hoạt động
và sản phẩm của công ty này năm ngoái đã bị cấm sau khi người ta phát
hiện công ty đã dùng gel silicone không được phép, gây ra tỷ lệ vỡ túi
đệm cao khác thường.
Giới chức y tế tuần trước cho biết 8 trường hợp bị ung thư, hầu hết là ung thư vú, được thấy ở những phụ nữ đã được cấy PIP.
“Những phụ nữ đã cấy
PIP cần phải quay trở lại gặp bác sỹ của họ”, người phát ngôn chính phủ
Pháp cho hay và cho biết chi phí phẫu thuật bỏ sẽ do bảo hiểm y tế nhà
nước trả.
Nỗi lo túi silicon nâng ngực lan rộng khắp thế giới
- Nỗi lo về tính an toàn của các túi
silicon nâng ngực do công ty PIP đã bị khai tử của Pháp hiện đang lan
rộng khắp thế giới, từ Australia, Nam Mỹ, tới châu Âu khi giới chức Pháp
khuyên cáo hàng chục ngàn phụ nữ nên phẫu thuật dỡ bỏ chúng.
Phụ nữ ở 65 quốc gia trên khắp thế giới "ăn không ngon ngủ không yên" với túi silicon nâng ngực không đạt tiêu chuẩn của PIP.
Bộ Y tế Pháp vừa ra
khuyến cáo với 30.000 phụ nữ nước này nên phẫu thuật bỏ túi nâng ngực do
công ty PIP, công ty đã bị khai tử, bởi mặc dù không có chứng minh về
nguy cơ bị ung thư, nhưng chúng có thể bị thủng, rách.
Chính phủ Pháp cũng
nhấn mạnh khuyến cáo này của họ không cấp thiết, nhưng chắc chắn nó sẽ
khiến hàng chục ngàn phụ nữ khắp thế giới phải lo lắng.
Phụ nữ nâng ngực bằng
sản phẩm của PIP “không có nguy cơ bị ung thư hơn những phụ nữ dùng sản
phẩm của các công ty khác”, tuyên bố của Bộ Y tế Pháp cho biết. Tuy
nhiên tuyên bố cho biết thêm có “nguy cơ cao bị thủng, rách”.
Bộ trưởng Y tế Xavier Bertrand cho rằng lời kêu gọi dỡ bỏ những túi nâng ngực là “biện pháp đề phòng trước” và không cấp thiết.
Bảo hiểm y tế sẽ chi
trả cho việc dỡ bỏ các túi nâng ngực, nhưng chỉ với những phụ nữ phẫu
thuật cấy ngực sau khi bị ung thư, chứ không phải là những người nâng
ngực vì lý do làm đẹp sẽ được chi trả để thực hiện phẫu thuật mới.
Chính phủ Pháp khuyên
phụ nữ nâng ngực với sản phẩm của PIP nên liên lạc với bác sỹ của họ và
“nên dỡ bỏ để đề phòng, thậm chí là khi không có dấu hiệu túi nâng ngực
bị hư hỏng”.
Ngoài ra, nếu ai không dỡ bỏ thì phải chụp kiểm tra ngực 6 tháng một lần, Bộ Y tế Pháp ra khuyến cáo.
Phụ nữ ở 65 quốc gia bị ảnh hưởng
Công ty Poly Implant
Prothese (PIP) đã bị đóng cửa và sản phẩm của nó đã bị cấm vào năm ngoái
sau khi công ty bị phát hiện dùng gel silicon không được phép, có thể
gây ra tỉ lệ thủng, rách cao bất thường.
Do đối mặt với khó khăn
tài chính, công ty từng là nhà sản xuất các sản phẩm silicon cấy ghép
lớn thứ ba thế giới đã thay thế silicon cấp độ y tế bằng hóa chất công
nghiệp mạnh.
Được biết hàng chục ngàn phụ nữ ở hơn 65 quốc gia, chủ yếu là ở Nam Mỹ và tây Âu đã phẫu thuật cấy ngực bằng sản phẩm của PIP.
Khuyến cáo của chính
phủ Pháp được đưa ra sau khi Viện ung thư quốc gia Pháp (INCA) trao báo
cáo của các chuyên gia cho Bộ Y tế vào tối thứ năm vừa qua.
Theo đơn phá sản của
PIP năm 2010, công ty này xuất khẩu 84% sản lượng hàng năm (100.000 túi
siclicon) của mình. Từ năm 2007-2009, 50-58% sản phẩm xuất khẩu được đưa
tới các nước Nam Mỹ trong đó có Venezuela, Brazil, Colombia và
Argentina. Cũng trong những năm này, 27-28% xuất sang các nước tây Âu,
trong đó có Anh, Tây Ban Nha, Italia và Đức.
Tuy nhiên, các túi nâng ngực loại này có nguy cơ bị thủng và Bộ trưởng Y tế Xavier Bertrand kêu gọi phụ nữ hãy lấy nó ra khỏi người như một “biện pháp phòng ngừa”, song nhấn mạnh rằng việc này không “khẩn cấp”.
Trước đó, giới chức y tế Pháp nói chính phủ có kế hoạch khuyến cáo 30.000 phụ nữ sử dụng túi PIP hãy lấy nó ra khỏi người. Có tám trường hợp ung thư từ những người sử dụng túi PIP đã được phát hiện, trong đó chủ yếu là ung thư vú.
Công ty PIP hiện đã đóng cửa và sản phẩm của công ty bị cấm vào năm ngoái sau khi bị phát hiện sử dụng loại silicon không được phép vốn gây ra tỷ lệ thủng túi cao bất thường.
Do đối mặt với các khó khăn tài chính, công ty từng là một nhà sản xuất túi nâng ngực silicon lớn thứ ba thế giới đã thay thế loại silicon dùng trong y tế bằng loại silicon sử dụng trong công nghiệp.
Các hồ sơ mà AFP thu thập được hôm 21.12 cho thấy, có hàng chục ngàn phụ nữ tại hơn 65 quốc gia, chủ yếu tại Nam Mỹ và Tây Âu, đã dùng túi nâng ngực của PIP.
Các công tố viên ở Marseille, thành phố gần trụ sở công ty ở Seyne-sur-Mer, đã nhận hơn 2.000 đơn khiếu nại từ phụ nữ sử dụng túi PIP tại Pháp và đã mở cuộc điều tra hình sự với công ty.
Ông Yves Haddad, luật sư của nhà sáng lập PIP Jean-Claude Mas, nói với AFP rằng thân chủ ông sắp sửa bị khởi tố song phủ nhận việc các túi nâng ngực gây ra ung thư.
“Trong lúc này, không có bằng chứng nào cho thấy sản phẩm có thể gây ra bệnh”, ông Haddad nói.
Ý truy tìm phụ nữ ghép túi ngực nghi gây ung thư
Bộ Y tế Ý ngày 22.12 đã yêu cầu các bệnh viện truy tìm
những phụ nữ từng ghép túi nâng ngực có chất silicone do công ty Pháp
Poly Implant Prothèse (PIP) sản xuất do những lo ngại về an toàn, hãng
AP đưa tin.
Hội đồng sức khỏe của bộ trên cũng tuyên bố hệ thống y tế quốc gia sẽ thanh toán chi phí gỡ bỏ túi nâng ngực PIP nếu điều này là bắt buộc về mặt y khoa, chẳng hạn như nếu chúng bị thủng.
Trong khi không có bằng chứng về nguy cơ ung thư ở phụ nữ dùng túi
PIP, hội đồng khuyến nghị những người có ghép loại túi này liên lạc với
các bác sĩ phẫu thuật do “có khả năng bị thủng và phản ứng viêm cao
hơn”.
Hội đồng nhóm họp vào ngày 22.12 trong một phiên khẩn cấp trước ngày cơ quan y tế Pháp ra quyết định liệu có khuyến cáo phẫu thuật hàng loạt cho hàng ngàn phụ nữ đã ghép túi PIP hay không.
Các nhà điều tra Pháp nói rằng các túi nâng ngực được làm bằng silicone công nghiệp rẻ tiền, chứ không phải silicon đúng chuẩn y khoa, và rằng hơn 1.000 phụ nữ Pháp đã có 1 hoặc 2 túi bị vỡ. Ngoài ra, đã có 8 trường hợp mắc bệnh ung thư trong số những phụ nữ ghép túi, và 1 trong số này đã qua đời vào tháng 11.
Bộ Y tế Ý ước tính khoảng 4.000-4.300 túi PIP đã được ghép cho phụ nữ ở nước này. Từ năm 2005 đến nay, khoảng 24 trường hợp thủng túi được ghi nhận.
Ý đã thu hồi các túi nâng ngực vào ngày 1.4.2010, một ngày sau khi cơ quan y tế Pháp nói rằng họ đã đình chỉ việc bán, phân phối và xuất khẩu túi PIP sau khi phát hiện đa số sản phẩm này được làm bằng silicone công nghiệp.
Hội đồng sức khỏe của bộ trên cũng tuyên bố hệ thống y tế quốc gia sẽ thanh toán chi phí gỡ bỏ túi nâng ngực PIP nếu điều này là bắt buộc về mặt y khoa, chẳng hạn như nếu chúng bị thủng.
Túi nâng ngực chứa silicone PIP - Ảnh: Reuters |
Hội đồng nhóm họp vào ngày 22.12 trong một phiên khẩn cấp trước ngày cơ quan y tế Pháp ra quyết định liệu có khuyến cáo phẫu thuật hàng loạt cho hàng ngàn phụ nữ đã ghép túi PIP hay không.
Các nhà điều tra Pháp nói rằng các túi nâng ngực được làm bằng silicone công nghiệp rẻ tiền, chứ không phải silicon đúng chuẩn y khoa, và rằng hơn 1.000 phụ nữ Pháp đã có 1 hoặc 2 túi bị vỡ. Ngoài ra, đã có 8 trường hợp mắc bệnh ung thư trong số những phụ nữ ghép túi, và 1 trong số này đã qua đời vào tháng 11.
Bộ Y tế Ý ước tính khoảng 4.000-4.300 túi PIP đã được ghép cho phụ nữ ở nước này. Từ năm 2005 đến nay, khoảng 24 trường hợp thủng túi được ghi nhận.
Ý đã thu hồi các túi nâng ngực vào ngày 1.4.2010, một ngày sau khi cơ quan y tế Pháp nói rằng họ đã đình chỉ việc bán, phân phối và xuất khẩu túi PIP sau khi phát hiện đa số sản phẩm này được làm bằng silicone công nghiệp.
20/12/2011 22:09
Túi nâng ngực PIP - Ảnh: AFP |
(TNO) Trong một động thái chưa có tiền lệ, nhà chức
trách Pháp sẽ yêu cầu 30.000 phụ nữ từng ghép túi nâng ngực
có chất silicon không đạt tiêu chuẩn tiến hành phẫu thuật gỡ
bỏ.
Theo tờ Liberation hôm nay 20.12, giới chức y tế Pháp lo ngại rằng sản phẩm túi nâng ngực của Công ty Poly Implant Prothese (PIP) mang lại những nguy cơ cho sức khỏe.
Vào năm ngoái PIP bị phát hiện sử dụng loại silicon không đủ tiêu chuẩn vốn là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ thủng túi nâng ngực cao bất thường.
Chính phủ Pháp đã thành lập một ủy ban đặc biệt để điều tra vấn đề.
Ông Laurent Lantieri, một bác sĩ phẫu thuật thuộc ủy ban nói với tờ Liberation: “Chúng ta phải gỡ bỏ tất cả các túi nâng ngực này. Chúng ta đối mặt với một cuộc khủng hoảng y tế có liên hệ đến một vụ lừa gạt”.
Người phát ngôn của chính phủ Pháp Valerie Pecresse cho biết một kế hoạch hành động sẽ được công bố vào cuối tuần này.
“Mọi phụ nữ đặt túi nâng ngực PIP nên gấp rút quay lại gặp bác sĩ phẫu thuật”, bà này nói.
Các cuộc điều tra được Hội Bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ Pháp tiến hành vào năm ngoái đã phát hiện túi nâng ngực PIP có tỷ̉ lệ thủng cao hơn so với các loại túi khác và chất silicon trong đó không được phép sử dụng trong y tế.
PIP đã đóng cửa vào năm ngoái và việc sử dụng các túi nâng ngực của công ty này đã bị cấm.
Cảnh sát đã nhận 2.000 đơn kiện từ các phụ nữ đặt loại túi ngực nói trên và mở cuộc điều tra hình sự về hoạt động của PIP, theo AFP.
Theo Tổng giám đốc Y tế Pháp Jean-Yves Grall, các quan chức y tế đã ghi nhận được tám trường hợp bị ung thư vú có liên hệ với việc sử dụng túi PIP.
Ông Gall bổ sung rằng mọi chi phí liên quan đến việc gỡ bỏ các túi nâng ngực sẽ được nhà nước hoàn trả, mặc dù hiện không rõ nó có bao gồm chi phí cho các túi nâng ngực thay thế hay không.
Túi nâng ngực PIP là một trong những loại rẻ nhất và cũng được bán ra bên ngoài nước Pháp. Theo BBC, có khoảng 50.000 phụ nữ Anh được cho là sử dụng loại túi nâng ngực nguy hiểm này.
Theo tờ Liberation hôm nay 20.12, giới chức y tế Pháp lo ngại rằng sản phẩm túi nâng ngực của Công ty Poly Implant Prothese (PIP) mang lại những nguy cơ cho sức khỏe.
Vào năm ngoái PIP bị phát hiện sử dụng loại silicon không đủ tiêu chuẩn vốn là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ thủng túi nâng ngực cao bất thường.
Chính phủ Pháp đã thành lập một ủy ban đặc biệt để điều tra vấn đề.
Ông Laurent Lantieri, một bác sĩ phẫu thuật thuộc ủy ban nói với tờ Liberation: “Chúng ta phải gỡ bỏ tất cả các túi nâng ngực này. Chúng ta đối mặt với một cuộc khủng hoảng y tế có liên hệ đến một vụ lừa gạt”.
Người phát ngôn của chính phủ Pháp Valerie Pecresse cho biết một kế hoạch hành động sẽ được công bố vào cuối tuần này.
“Mọi phụ nữ đặt túi nâng ngực PIP nên gấp rút quay lại gặp bác sĩ phẫu thuật”, bà này nói.
Các cuộc điều tra được Hội Bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ Pháp tiến hành vào năm ngoái đã phát hiện túi nâng ngực PIP có tỷ̉ lệ thủng cao hơn so với các loại túi khác và chất silicon trong đó không được phép sử dụng trong y tế.
PIP đã đóng cửa vào năm ngoái và việc sử dụng các túi nâng ngực của công ty này đã bị cấm.
Cảnh sát đã nhận 2.000 đơn kiện từ các phụ nữ đặt loại túi ngực nói trên và mở cuộc điều tra hình sự về hoạt động của PIP, theo AFP.
Theo Tổng giám đốc Y tế Pháp Jean-Yves Grall, các quan chức y tế đã ghi nhận được tám trường hợp bị ung thư vú có liên hệ với việc sử dụng túi PIP.
Ông Gall bổ sung rằng mọi chi phí liên quan đến việc gỡ bỏ các túi nâng ngực sẽ được nhà nước hoàn trả, mặc dù hiện không rõ nó có bao gồm chi phí cho các túi nâng ngực thay thế hay không.
Túi nâng ngực PIP là một trong những loại rẻ nhất và cũng được bán ra bên ngoài nước Pháp. Theo BBC, có khoảng 50.000 phụ nữ Anh được cho là sử dụng loại túi nâng ngực nguy hiểm này.
Bộ Y tế Pháp vừa ra
khuyến cáo với 30.000 phụ nữ nước này nên phẫu thuật bỏ túi nâng ngực do
công ty PIP, công ty đã bị khai tử, bởi mặc dù không có chứng minh về
nguy cơ bị ung thư, nhưng chúng có thể bị thủng, rách.
Chính phủ Pháp cũng
nhấn mạnh khuyến cáo này của họ không cấp thiết, nhưng chắc chắn nó sẽ
khiến hàng chục ngàn phụ nữ khắp thế giới phải lo lắng.
Phụ nữ nâng ngực bằng
sản phẩm của PIP “không có nguy cơ bị ung thư hơn những phụ nữ dùng sản
phẩm của các công ty khác”, tuyên bố của Bộ Y tế Pháp cho biết. Tuy
nhiên tuyên bố cho biết thêm có “nguy cơ cao bị thủng, rách”.
Bộ trưởng Y tế Xavier Bertrand cho rằng lời kêu gọi dỡ bỏ những túi nâng ngực là “biện pháp đề phòng trước” và không cấp thiết.
Bảo hiểm y tế sẽ chi
trả cho việc dỡ bỏ các túi nâng ngực, nhưng chỉ với những phụ nữ phẫu
thuật cấy ngực sau khi bị ung thư, chứ không phải là những người nâng
ngực vì lý do làm đẹp sẽ được chi trả để thực hiện phẫu thuật mới.
Chính phủ Pháp khuyên
phụ nữ nâng ngực với sản phẩm của PIP nên liên lạc với bác sỹ của họ và
“nên dỡ bỏ để đề phòng, thậm chí là khi không có dấu hiệu túi nâng ngực
bị hư hỏng”.
Ngoài ra, nếu ai không dỡ bỏ thì phải chụp kiểm tra ngực 6 tháng một lần, Bộ Y tế Pháp ra khuyến cáo.
Phụ nữ ở 65 quốc gia bị ảnh hưởng
Công ty Poly Implant
Prothese (PIP) đã bị đóng cửa và sản phẩm của nó đã bị cấm vào năm ngoái
sau khi công ty bị phát hiện dùng gel silicon không được phép, có thể
gây ra tỉ lệ thủng, rách cao bất thường.
Do đối mặt với khó khăn
tài chính, công ty từng là nhà sản xuất các sản phẩm silicon cấy ghép
lớn thứ ba thế giới đã thay thế silicon cấp độ y tế bằng hóa chất công
nghiệp mạnh.
Được biết hàng chục ngàn phụ nữ ở hơn 65 quốc gia, chủ yếu là ở Nam Mỹ và tây Âu đã phẫu thuật cấy ngực bằng sản phẩm của PIP.
Khuyến cáo của chính
phủ Pháp được đưa ra sau khi Viện ung thư quốc gia Pháp (INCA) trao báo
cáo của các chuyên gia cho Bộ Y tế vào tối thứ năm vừa qua.
Theo đơn phá sản của
PIP năm 2010, công ty này xuất khẩu 84% sản lượng hàng năm (100.000 túi
siclicon) của mình. Từ năm 2007-2009, 50-58% sản phẩm xuất khẩu được đưa
tới các nước Nam Mỹ trong đó có Venezuela, Brazil, Colombia và
Argentina. Cũng trong những năm này, 27-28% xuất sang các nước tây Âu,
trong đó có Anh, Tây Ban Nha, Italia và Đức.
France recommends removal of PIP breast implants
Last Updated: Friday, December 23,
Paris: Tens of thousands of women in France, Britain and other countries are awaiting French government guidance Friday on what to do about their breast implants, which may be unsafe.
French health authorities are expected to make an unprecedented move to urge women with silicone gel implants made by French company Poly Implant Prothese to get them removed at the state`s expense, because of the risks that they could rupture and leak a questionable type of silicone gel into their bodies.
French health authorities are expected to make an unprecedented move to urge women with silicone gel implants made by French company Poly Implant Prothese to get them removed at the state`s expense, because of the risks that they could rupture and leak a questionable type of silicone gel into their bodies.
It`s unclear how far the French recommendations will go, and how much the extreme measures could cost the government as it teeters toward a new recession.
Britain, Italy, Spain, Portugal and other countries in Europe and South America are keeping a close eye on the French decision, which could have repercussions on their health guidance, too.
Women who have had their implants burst and leading French plastic surgeons are urging the government to act. The death last month of a woman who had the implants and developed a rare cancer catalyzed worries, though authorities have not reported any confirmed link between the implants and increased cancer risk.
About 2,000 Frenchwomen given pre-filled silicone gel implants made by Poly Implant Protheses, or PIP, have filed legal complaints against the company, based in southern France. Investigators say it saved 1 million euros a year by using industrial silicone instead of more expensivfe silicone meant for medical use in the implants.
The French government ordered a halt to production of the implants last year and the company is being liquidated.
The main concern of doctors and patients is the uncertainty surrounding the risks of the silicone used.
"I don`t know what might be inside of me," said Annie Mesnil, 62, who had a breast removed after cancer in 1999, and was given a PIP implant.
After the product was recalled last year, a mammogram and ultrasound did not reveal any problem with her implant. But she had it removed anyway, at her own expense, out of fear. When her surgeon took it out and studied it, "he discovered it had already burst."
Among measures being studied Friday is one ordering plastic surgeons to reduce their fees for implant removal. The state health care system only reimburses about 230 euros for such an operation, but most plastic surgeons in France are private practitioners who can charge five to 10 times more than that for a removal.
Replacement implants are also an open question. Women with implants replacing cancer-damaged breasts should get reimbursed for new ones, but they make up a minority of women with implants. Surgery for solely cosmetic purposes is not normally covered by French state health care.
Health officials from several European countries held a conference call Wednesday to discuss the implants.
The health council of Italy`s health ministry held an emergency session Thursday to discuss the pending French decision, and asked hospitals to track down women who received silicone implants made by PIP. The ministry estimates that about 4,000 PIP implants are in use in Italy.
The ministry`s health council also said the national health system would pay to have the implants removed if medical conditions required it, such as if they ruptured.
While saying there was no proof of any greater cancer risk among women with PIP implants, the council suggested that women with the implants contact their surgeons because there`s a "greater probability of rupture and inflammatory reaction."
British health authorities say they see no reason so far to have the French-made implants systematically removed, and have said that there is not enough evidence of a link between silicone implants and cancer.
The implants in question were not sold in the U.S., where concerns about silicone gel implants in general led to a 14-year ban on their use. Silicone implants were brought back to the market in 2006 after research ruled out cancer, lupus and some other concerns.
Bureau Report
Britain, Italy, Spain, Portugal and other countries in Europe and South America are keeping a close eye on the French decision, which could have repercussions on their health guidance, too.
Women who have had their implants burst and leading French plastic surgeons are urging the government to act. The death last month of a woman who had the implants and developed a rare cancer catalyzed worries, though authorities have not reported any confirmed link between the implants and increased cancer risk.
About 2,000 Frenchwomen given pre-filled silicone gel implants made by Poly Implant Protheses, or PIP, have filed legal complaints against the company, based in southern France. Investigators say it saved 1 million euros a year by using industrial silicone instead of more expensivfe silicone meant for medical use in the implants.
The French government ordered a halt to production of the implants last year and the company is being liquidated.
The main concern of doctors and patients is the uncertainty surrounding the risks of the silicone used.
"I don`t know what might be inside of me," said Annie Mesnil, 62, who had a breast removed after cancer in 1999, and was given a PIP implant.
After the product was recalled last year, a mammogram and ultrasound did not reveal any problem with her implant. But she had it removed anyway, at her own expense, out of fear. When her surgeon took it out and studied it, "he discovered it had already burst."
Among measures being studied Friday is one ordering plastic surgeons to reduce their fees for implant removal. The state health care system only reimburses about 230 euros for such an operation, but most plastic surgeons in France are private practitioners who can charge five to 10 times more than that for a removal.
Replacement implants are also an open question. Women with implants replacing cancer-damaged breasts should get reimbursed for new ones, but they make up a minority of women with implants. Surgery for solely cosmetic purposes is not normally covered by French state health care.
Health officials from several European countries held a conference call Wednesday to discuss the implants.
The health council of Italy`s health ministry held an emergency session Thursday to discuss the pending French decision, and asked hospitals to track down women who received silicone implants made by PIP. The ministry estimates that about 4,000 PIP implants are in use in Italy.
The ministry`s health council also said the national health system would pay to have the implants removed if medical conditions required it, such as if they ruptured.
While saying there was no proof of any greater cancer risk among women with PIP implants, the council suggested that women with the implants contact their surgeons because there`s a "greater probability of rupture and inflammatory reaction."
British health authorities say they see no reason so far to have the French-made implants systematically removed, and have said that there is not enough evidence of a link between silicone implants and cancer.
The implants in question were not sold in the U.S., where concerns about silicone gel implants in general led to a 14-year ban on their use. Silicone implants were brought back to the market in 2006 after research ruled out cancer, lupus and some other concerns.
Bureau Report
http://zeenews.india.com/news/health/health-news/france-recommends-removal-of-pip-breast-implants_15013.html
Bức tượng nổi tiếng thế giới - Nữ
thần Tự do ở New York - hôm qua đánh dấu 125 năm đóng vai trò là biểu
trưng cho lý tưởng tự do của nước Mỹ.
Tượng Nữ thần Tự do là tặng phẩm của
nhân dân Pháp dành cho nước Mỹ, khởi nguồn từ ý tưởng đánh dấu nền độc
lập của người Mỹ. Tượng được làm từng phần tại Pháp trước khi được mang
tới Mỹ để lắp ghép. Bức hình trên là phần đầu của tượng được trưng bày
tại Hội chợ Thế giới Paris vào năm 1878. Ảnh: Albert Fernique
Bức vẽ ở trên mô tả lại quá trình xây dựng bệ tượng vào năm 1885 tại Mỹ. Ảnh: Wikipedia |
Tên chính thức của bức tượng là tượng Nữ thần Tự do soi sáng thế giới. Quá trình tạo tác bức tượng được khởi động từ năm 1876 và do nhà điêu khắc Frederic Auguste Bartholdi đảm nhận thiết kế. Các phần khác nhau của bức tượng được 60 người làm trong vòng 10 năm. Ảnh: Hulton Archive |
Bức không ảnh cho thấy toàn cảnh tượng Nữ thần Tự do trên đảo Bedloe ở vịnh New York vào năm 1927, tức là 41 năm sau khi khánh thành. Ảnh: Acrweb |
Cựu Tổng thống Mỹ Richard Nixon tại lễ khánh thành Bảo tàng Di dân Mỹ vào ngày 26/12/1972. Có thể thấy bàn chân phải của bức tượng Nữ thần Tự do nhấc lên, biểu hiện động tác di chuyển về phía trước. Ảnh: Richard Nixon Presidential Library and Museum |
Bức tượng có chiều cao 93 m (tính cả bệ) và nặng gần 205 tấn này đã trải qua nhiều đợt trùng tu trong quá khứ. Trong ảnh là cựu Đệ nhất Phu nhân Mỹ Nancy Reegan (áo đỏ) vẫy tay từ đài quan sát trên phần đầu của bức tượng trong lần mở cửa trở lại sau trùng tu vào ngày 4/7/1986, tức là gần 100 năm sau khi khánh thành. Ảnh: Utexas |
Toàn bộ phần khung sắt bên trong bức tượng khổng lồ được thiết kế bởi kỹ sư người Pháp Alexandre Gustave Eiffel, tác giả của tháp Eiffel tại Paris, cầu Long Biên ở Hà Nội hay cầu Trường Tiền ở Huế. Ảnh: AFP |
Tượng Nữ thần Tự do trong khoảnh khắc đau buồn nhất trong lịch sử nước Mỹ, khi những đám khói đen bốc lên từ đống đổ nát sau vụ tấn công nhằm vào tòa tháp đôi Trung tâm Thương mại Thế giới (WTC) vào ngày 11/9/2001. Ảnh: AP |
Sau vụ tấn công 11/9, tượng Nữ thần Tự do đóng cửa với khách tham quan vì những lý do an ninh. Phải gần 8 năm sau, vào ngày 4/7/2009, ngày quốc khánh của nước Mỹ, du khách mới được trở lại tham quan bức tượng nổi tiếng. Ảnh: AFP |
Tượng Nữ thần Tự do trong một khung hình với cảnh nền là thành phố New York ở phía sau. Ảnh: Los Angeles Times |
Bức không ảnh cho thấy toàn cảnh đảo Tự do (hay đảo Bedloe) và bức tượng khổng lồ trên vịnh New York. Trên bầu trời là máy bay của tổng thống Mỹ Air Force One. Ảnh: Los Angeles Times |
Màn pháo hoa chào mừng sự kiện tượng Nữ thần Tự do tròn 125 tuổi hôm 28/10. Từ hôm nay, 29/10, tượng sẽ đóng cửa để trùng tu trong một năm. Ảnh: AFP |
The Statue of Liberty's Origins in Egypt
Frédéric Auguste Bartholdi Had Imagined His Statue Lihting the Suez Canal
From Pierre Tristam, former About.com Guide
No, Miss Liberty of Statue-of-Liberty fame wasn't always imagined as the
scowling, linebacker-throated Midwestern matron of steely spiky
Germanic stock that she is today. She was supposed to look like an Arab
peasant, robed in the folds of Muslim precepts. She wasn't even supposed
to be eternally standing at the entrance of New York Harbor, warning
new arrivals to the New World about New Jersey to her right. That's all
schoolbook revisionism designed not to traumatize young American pupils
with the reality behind Liberty: that she was supposed to be the welcome
ma'am at the entrance of the Suez Canal in Egypt, that her name was
supposed to be either Egypt or Progress, and that the flame she was
brandishing was to symbolize the light she was bringing to Asia, which
had claims to newness all its own
Lighting the Way to Asia
All this from the imaginative scruffles of Frédéric Auguste Bartholdi, the Alsatian-French sculptor who'd fallen in love with his own Orientalist fantasies about the Middle East after a trip to Egypt's Luxor spreads in 1855. He liked Egypt's colossal sculptures, those "granite beings of imperturpable majesty" with their eyes seemingly "fixed on the limitless future." He liked just as much the then-fashionable notions of Europeans thinking themselves the "Orient"'s best thing since unsliced baklava. Bartholdi returned to Egypt in 1869 with the blueprints for a toga-draped giant of a woman who'd double-up as a lighthouse at the entrance of the Suez Canal, which opened that year to fanfare and (British and French) stockholders' delight.The Suez Canal may have been in Egypt. But Egypt wasn't reaping its monetary benefits. The American Civil War had done wonders for Egyptian wealth thanks to the blockade of Southern cotton, which turned Egyptian cotton into gold. But the price of cotton crashed after the Civil War and so did Egypt's economy. Suez revenue could have picked up the slack. Instead, it went into the pockets of European investors (until Egypt's Gama Abdel Nasser nationalized the waterway in 1956, to the disingenuous fury of France and Britain).
From Lady Egypt to Lady Liberty
As Bartholdi was sketching one likeness of his great statue after another, it became apparent that his plan would never get Egypt's financing. Bartholdi was crushed. He sailed to New York. And there, as his ship was entering New York Harbor, he saw Bedloe's Island, deserted, oval-shaped, perfectly positioned to bear his creation. She wouldn't be Egypt. But she'd still be Barthold's. He worked out an arrangement with Gustav Eiffel to build the statue in 350 pieces in Paris, for the French government to pay for the statue (that was back when French and Americans had more respect than reproach for each other), and with American donors to pay for the 89-foot pedestal. Bartholdi's goal was to have the dedication coincide with the centennial of the American Revolution, somewhere around July 4, 1876.It happened a bit later, on Oct. 28, 1886, with a military, naval and civic parade in Manhattan, ending at the Battery at the tip of the island, with Gen. Charles P. Stone, who as the statue's American engineer, was essentially its midwife, was the parade's grand marshal. She was no longer an Egyptian woman. She was "Liberty Enlightening the World."
New York Inaugurates Liberty
The weather did not cooperate. The rain was so bad that a New York Times editorioal called it "almost a national misfortune" that "robbed the pageant of much of its effect." Not that U.S. President Grover Cleveland was going to miss a chance to make himself slightly immortal by association with Lady Liberty as he accepted "this grand and imposing work of art," though in words of granite neither grand nor imposing: "This token of the affection and consideration of the people of France assures us that in our efforts to commend to mankind a government resting upon popular will, we still have beyond the American continent a steadfast ally, while it also demonstrates the kinship of the republic." At that point the historical record notes that there were loud cheers, not least those wondering who wrote that stuff.But Cleveland got a bit more colorful in his next salvo: "We are not here today to bow before the representative of a fierce and warlike god, filled with wrath and vengeance, but instead, we contemplate our own peaceful deity keeping watch before the open gates of America." Well, the battleship Tennessee's warlike batteries, which had just boomed, notwithstanding. "Instead of grasping in her hands the thunderbolts of terror and of death, she holds aloft the light that illumines the way to man's enfranchisement." More cheers. Liberty's light, he concluded, "shall pierce the darkness of ignorance and men's oppression until liberty shall enlighten the world."
Egypt Forgotten
Of Egypt's inspiration in all this, not a word. The majority of the hundreds of thousands of immigrants from the Middle East, Egyptians among them, would never know the statue's genesis, only their own. And their own, to this day (even though they've long ago stopped sailing into New York Harbor as immigrants), remains one mired in the authoritarian, unfree grasp of regimes from the Hindu Kush to West and North Africa that have yet to see the light Cleveland spoke of, and Bartholdi imagined.One last irony: Bedloe's Island was not officially renamed until many years later, when it became Liberty Island. The year? 1956. Gamal Abdel Nasser must have smiled.
------------
Việt Nam
Tượng ( Bà Đầm Xòe) tại vườn hoa Cửa Nam
Từ năm 1887-1945, tại Hà Nội cũng đặt một bức tượng phiên bản thu nhỏ của Nữ thần Tự Do. Bức tượng này được biết đến với cái tên Bà Đầm Xòe được đặt tại vườn hoa Cửa Nam, Hà Nội. Ít người biết rằng trước khi được chuyển đến vườn hoa Cửa Nam, tượng Đầm xòe còn có một vài lần dịch chuyển khác.
"Có tài liệu cho rằng đã có một thời, tượng này được “ngự” trên nóc của Tháp Rùa giữa Hồ Hoàn Kiếm. Claude Bourin, tác giả một pho biên niên những sự kiện văn hoá, nghệ thuật về Hà Nội cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, có nói đến chuyện này nên mới dẫn ra dư luận đăng trên báo phản đối cách xử sự như vậy... Nhưng cũng nhiều người nghi ngờ, vì làm thế nào đặt được một pho tượng đồng nặng như vậy lên nóc một kiến trúc nhỏ (?!)
Có lẽ vì thế mà “Bà Đầm Xoè” phải di chuyển ra khu vực Vườn hoa Cửa Nam, vốn là một không gian công cộng của Hà Nội. Xa xưa, nó chính là Quảng Văn Đình của thành xưa, nơi triều đình công bố những chỉ lệnh hay giấy tờ, tổ chức để các “câu kê” là những viên quan chuyên giảng tập “thập điều” thời vua Minh Mạng dạy cho dân chúng sống tử tế và biết tuân phục . Vì thế mà dân gian mới có câu ca để nói chuyện đổi thay:
“Nhớ Quảng Văn Đình tớ đến nghe
Câu kê chẳng thấy, thấy Đầm Xoè
Thập điều bặt tiếng ê a giảng
Choáng óc kèn Tây rúc tí toe”."
No comments:
Post a Comment