Nhà Báo Việt Thường

Nhà Báo Việt Thường

Tìm kiếm bài Blog than huu cua Nha Bao Việt Thường xin gõ chữ vào đây

Monday, May 30, 2011

NAM NHÂN-VG CS MỞ ĐƯỜNG CHO TÀU PHÙ BÀNH TRƯỚNG XÂM LƯỢC VN TRONG "HÒA BÌNH và ỔN ĐỊNH"

LTS: Thưa quý độc giả, bọn việt-gian cộng-sản ngày càng lộ liễu trắng trợn cấu kết với bọn Tàu phù xâm lược, chúng đưa người của chúng xâm nhập vào Việt Nam qua các hình thức khuếch trương, mở rộng  các hãng, xưởng, nhà máy... Các đặc khu  kinh-tế do người Tàu làm chủ từ Bắc đến tận miền Nam nước Việt.
Nhận thấy bài: "việt-gian cộng-sản mở đường cho Tàu phù bành trướng xâm lược VN trong "hòa bình và ổn định"" đến nay vẫn còn giá trị, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu lại cùng quý độc giả khắp nơi.

VIỆT GIAN CỘNG SẢN MỞ ĐƯỜNG CHO TÀU PHÙ BÀNH TRƯỚNG XÂM LƯỢC VIỆT NAM TRONG "HÒA BÌNH và ỔN ĐỊNH"


NAM NHÂN (Quân nhân QLVNCH)
 
 
Tập đoàn việt-gian-cộng-sản đang cùng Tàu phù đại-hán-bành-trướng mở chiến dịch lừa đảo nhân dân Việt Nam trong và ngoài nước. Trong đó, đánh lừa dư luận Cộng đồng người Việt t nạn việt-gian-cộng-sản là rất quan trọng, bởi đó là cái loa CHÍNH NGHĨA, có khả năng lay động, làm thức tỉnh lòng yêu công lý của nhân dân toàn thế giới, kể cả hơn 80 triệu người Việt Nam trong nước, đang bị bịt mắt, che tai.
Vậy vở kịch lừa đảo này là cái gì? Xin thưa, đó là những tin liên quan đến việc "Tàu phù bành-trướng-đại-hán đang chuẩn bị dùng vũ trang xâm lược VN". Một số cơ quan truyền thông của người Việt ở hải ngoại, cũng như một số cái mồm trong ban Việt ngữ của vài đài phương Tây, cùng nhau rú lên như bị ma bóp cổ, cái luận điệu "Tàu cộng sắp vũ trang xâm lược VN ; có kế hoạch chỉ 31 ngày là THÀNH CÔNG".
Xin lưu ý bạn đọc là, trong khi đó thì "cái việc to tày đình" này lại không được truyền thông nước ngoài quan tâm lắm. Vì sao vậy? Vì họ có lương tâm nghề nghiệp và không NGU. Đơn giản vậy thôi!
Câu truyện Tàu phù đại-hán-bành-trướng vũ trang xâm lược Việt Nam đã có từ ngày Việt Nam lập quốc. Những tên tướng tài ba nhất của chúng, trong tất cả các triều đại, khi đi xâm lược cũng huênh hoang, nhưng số phận của bọn chúng ra sao, thì ngay cả người không phải Việt Nam cũng biết, cho nên chẳng cần nhắc lại.
Cuộc vũ trang gần nhất bắt đầu từ cái gọi là "chiến dịch biên giới (Bắc VN) vào năm 1950", với sự có mặt của Tàu cộng là những tên như: đại tướng Trần Canh, thiếu tướng La quý Ba và bầu đoàn gọi là cố vấn cả chính trị lẫn tổ chức và tác chiến. Trong đó, chính trị là "thống soái" (theo ngôn ngữ và quan điểm của chúng). Cuộc xâm lược đó, cho đến nay rất nhiều người còn ngộ nhận, hoặc không dám nhìn vào sự thật, nên đa phần cả quốc tế lẫn người Việt trong và ngoài VN không lưu ý tới. Bởi vì, các tài liệu, sử liệu đều do những người chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của chủ nghĩa "tô hồng, bôi đen", một kế sách CỰC KỲ THÂM ĐỘC của lũ ma quỷ, có dã tâm kéo lịch sử nhân loại quay lại thời chiếm hữu nô lệ kiểu mới trên phạm vi toàn cầu. Đó chính là sự liên minh ma quỷ của THỰC-DÂN-ĐỎ NGA-XÔ với TÀU PHÙ ĐẠI-HÁN và các chư hầu, cũng như các đảng chính trị quấn mình trong lốt thực thi chủ nghĩa cộng sản! Từ đó, nhân loại đã và đang bị đầu độc bởi biết bao sách báo của lũ trí thức, học giả, sử gia họ "đà điểu". Nghĩa là chúng rúc đầu trong cát để VIẾT LỊCH SỬ, GHI CHÉP TƯ LIỆU!!!
Cuộc chiến tranh năm 1950 thực sự là cuộc chiến giữa một bên là những người Việt Nam lấy việc bảo vệ QUỐC GIA và DÂN TỘC là mục tiêu trước mắt (ở thời điểm đó) và lâu dài vĩnh cửu, có đồng minh giai đoạn trong hoàn cảnh thực tế lúc đó, là quân Pháp; còn phía bên xâm lược là ngụy quân việt-gian-cộng-sản do tập đoàn việt-gian-cộng-sản Hồ chí Minh, hoan hỉ đón mời tướng tá Tàu phù đại hán vào chỉ huy và chiếm lãnh thành quả của cuộc xâm lược VN, tất nhiên là cho Tàu phù đại hán. Nghĩa là tướng tá Tàu phù đại hán chỉ huy cuộc chiến bành trướng đại hán vào VN như những cuộc xâm lược khác của chúng trong lịch sử. Còn lính tráng, đại đa số là những người VN yêu nước, gia nhập quân đội của Chính phủ Liên Hiệp (đa đảng và các nhân sĩ, trí thức yêu nước, đã dại dột "hòa giải, hòa hợp với Hồ chí Minh), có tên là QUÂN ĐỘI QUỐC GIA, và tôn chỉ là "Trung với nước, hiếu với dân", bị tên đại việt-gian Hồ chí Minh, sử dụng tập đoàn việt-gian-cộng-sản với cái mồi câu "bảo vệ nhân dân và Tổ quốc VN; quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh" để đoàn ngũ hóa họ lại và theo lệnh của tướng tá Tàu phù đại hán, làm cuộc TẨY NÃO, có tên "Rèn cán, Chỉnh quân"(tức là công tác chính trị). Từ đó xây dựng hệ thống tổ chức việt-gian-cộng-sản ở mọi cấp, mọi đơn vị, và cuối cùng thì Hồ việt-gian và đồng bọn đã cướp được độc quyền quản lý và lãnh đạo lực lượng vũ trang này. Chúng cho đổi tên từ "Quân đội Quốc gia" thành "quân đội nhân dân" hoặc tên thường gọi là "bộ đội cụ hồ; lính cụ hồ". Tôn chỉ mới của cái lực lượng vũ trang BIẾN CHẤT đó là: "Trung với đảng (việt-gian-cộng-sản), Hiếu với dân, Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, Khó khăn nào cũng vượt qua, Kẻ thù nào (tất nhiên là kẻ thù của đảng việt-gian-công-sản) cũng đánh thắng". Vì thế, lực lượng vũ trang đó đã thoái hóa thành những tên lính ngụy, những tên binh nô cho tập đoàn việt-gian-cộng-sản mà kẻ đứng đầu là tên đại-việt-gian Hồ chí Minh.
Tập đoàn việt-gian-cộng-sản là lũ phủ nhận TỔ QUỐC và DÂN TỘC. Chúng là một tổ chức việt-gian, khoác cái áo chính trị, do thực dân đỏ Nga xô tuyển mộ, đào tạo, cung cấp tài chánh, chỉ đạo kế hoạch, kể cả bố trí nhân sự ở những chức vụ chủ chốt. Chúng cũng được sự giúp đỡ này nọ của Tàu phù, khoác áo cộng sản để thực thi lộ trình đại hán bành trướng.
Cho nên, nếu tỉnh táo, đứng trên quan điểm quyền lợi chính đáng của TỔ QUỐC và DÂN TỘC VN, đừng theo lối mòn của những trí thức, học giả, sử gia xuất thân từ xã hội thực dân, đế quốc, bị ảnh hưởng của chủ nghĩa chauvin nước lớn, ngồi trong tháp ngà, đầu óc dư thừa đủ thứ lý luận, nhưng lại quá thiếu vốn sống cũng như hời hợt với thế giới quan của những người bị trị, bao giờ cũng chiếm tuyệt đại đa số trong bất kể quốc gia nào, ở bất kể thời điểm lịch sử nào; thì mới nhận ra Tàu phù đại hán ĐÃ VŨ TRANG XÂM LƯỢC VN từ cái gọi là "Chiến Dịch Biên Giới VN 1950".
Tại sao dám khẳng định như vậy?
Xin thưa rằng: Chúng ta khó nhận ra điều đó, vì hoàn toàn khác với chiến tranh xâm lược, kể cả chiến tranh chiếm thuộc địa, đã diễn ra trong lịch sử trước khi xuất hiện việc CHIẾM HỮU THUỘC ĐỊA THEO KIỂU MỚI của Nga-xô. Nghĩa là tuyển mộ người bản xứ, huấn luyện, tổ chức thành một đảng chính trị, phủ nhận yếu tố Quốc gia và Dân tộc. Cái đảng chính trị đó là một tế bào trong cấu trúc cơ sở của bộ máy chiếm hữu thuộc địa của Nga-xô (Sau này Tàu phù đại hán, trong lốt cộng sản, cũng học lại võ này của Nga-xô, hay rõ hơn là của hai con Quỷ Đỏ: Lê-nin và Xtalin). Chính nó sẽ làm cái việc Cướp Chính Quyền ở nước của nó, để rồi TỰ NGUYỆN biến thành thuộc địa của Nga-xô, hay bóng bẩy hơn là Bolchevitch hóa toàn dân và xây dựng CNXH với thế giới đại đồng, như tên Hồ việt-gian đã hứa làm như vậy với VN, trong thư gửi cho Bộ Thuộc địa Nga-xô (tức quốc tế 3) vào năm 1929!!!
Cuộc chiến "Biên giới VN năm 1950" chính là cuộc chiến mà Tàu phù đại hán cho tướng tá của chúng thông qua tập đoàn việt-gian-cộng-sản Hồ chí Minh, sử dụng xương máu ngụy quân việt-gian-cộng-sản để XÂM LƯỢC VN. Bên chống xâm lược của VN chính là các chiến sĩ quốc gia (tiền thân của Quân lực VNCH sau này), dưới thời Quốc trưởng Bảo Đại, trong hoàn cảnh "rắc rối, tréo cảnh ngỗng đó" của lịch sử, BẮT BUỘC CHỈ CÓ MỘT LỰA CHỌN là đồng minh với "kẻ thù hôm trước" để chống Sự Xâm Lược của một kẻ thù vừa mang tính "truyền kiếp", vừa Cực kỳ Tham lam Tàn bạo, với dã tâm BIẾN toàn bộ Đất Nước và Dân tộc VN trở thành một bộ phận lãnh thổ và dân tộc Tàu. Nghĩa là sẽ không còn DÂN VIỆT nữa, KHÔNG CÒN NƯỚC VN nữa. Cả DÂN, cả ĐẤT sẽ bị Tẩy trừ trên Trái Đất này.
TỘI ÁC, làm tay sai để GIÚP KẺ THÙ XÂM LƯỢC NƯỚC MÌNH, TIÊU DIỆT DÂN TỘC MÌNH, của tập đoàn việt-gian-cộng-sản, đặc biệt lực lượng NGỤY QUÂN CỘNG SẢN là CỰC KỲ TO LỚN, ĐÃ, ĐANG và SẼ CÒN ĐỂ LẠI HẬU HỌA LÂU DÀI, phải biết bao nhiêu thế hệ VN nữa mới hàn gắn xong???
Ấy thế mà có những kẻ tự xưng đủ thứ nhãn hiệu học vị, học hàm như Nguyễn thanh Giang, Nguyễn xuân Tụ, Lữ Phương…, cho đến các "sử gia" được đề cao như kiểu Phan huy Lê, Hà văn Tấn, Trần quốc Vượng, Dương trung Quốc… cũng nhắm mắt giả MÙ, chấp nhận thân phận SỬ NÔ. Bọn này càng viết nhiều bao nhiêu thì các thế hệ VN sau này càng tốn nước miếng để nhổ không chỉ lên tên tuổi của chúng, mà còn ỉa lên mả của chúng. TỘI của chúng chẳng thua gì lũ ngụy quân. Bởi chúng đã bóp méo sự thật lịch sử làm cho hiện nay còn khá nhiều thanh niên VN trong và ngoài nước bị những nọc độc đó mà mơ hồ, không nhận ra kẻ thù của dân tộc. Vì thế mà cái gọi là "Đấu tranh cho Dân chủ hóa VN" bị giắt đi lòng vòng theo vòng xoay của vỏ ốc, cuối cùng thì chui vào lòng vỏ ốc và chấm hết!
Thật đáng buồn, là ở hải ngoại hiện nay, nhiều người cũng có bằng này bằng nọ về sử học, cũng là nạn nhân của việt-gian-cộng-sản, thế mà không chịu dùng mớ lý luận về sử học đó để soi rọi vào thực tế ở VN, lôi ra ánh sáng, trưng dẫn cho nhân dân thế giới biết về những sự thực của lịch sử VN đã bị tập đoàn việt-gian-cộng-sản, với sự tiếp tay của lũ trí thức và sử gia ngoại quốc, hoặc là nô lệ trực tiếp hoặc là nô lệ về tư tưởng cái gọi là SỬ HỌC của thế giới các nước thực dân đỏ và chư hầu, núp dưới lớp quang dầu bóng bẩy, gọi là "phe xã hội chủ nghĩa", ĐỔI TRẮNG THAY ĐEN như thế nào. Những việc mà Tàu phù đại hán đã và đang thực thi, cũng như những việc làm của Putin (Nga), nhất là vụ xâm lăng Georgia vừa qua, cũng như cam đoan nắm giữ đặc quyền ở các nước bị Nga-xô đô hộ xưa kia, là bằng chứng để thấy rằng Nga vẫn chưa từ bỏ chủ nghĩa thực dân đỏ, nhất là với các nước đã từng bị Nga hóa (tức bolchevitch hóa), mà VN là một trong các nước đó! Chắc chắn hai tên có căn cốt xâm lược là Nga-xô (không có chữ XÔ) và Tàu phù đại hán sẽ hỗ trợ và san sẻ quyền xâm lược với nhau, chia vùng ảnh hưởng.
Cho nên, đáng lẽ từ lâu phải thức tỉnh thanh niên VN trong và ngoài nước thấy được CĂN CỐT VIỆT GIAN của tập đoàn cộng-sản-việt-nam, từ khi Nga-xô tổ chức ra (1930) cho đến nay, và lực lượng vũ trang của chúng, mạo nhận là "quân đội nhân dân" chính là những tên việt-gian trong thân phận ngụy quân. Có hiểu như thế thì thanh niên VN, trong và ngoài nước, mới phân biệt được rạch ròi: BẠN, THÙ và TA. Từ đó mới hiểu LỘ TRÌNH ĐÚNG ĐẮN NHẤT cho TOÀN DÂN VN, cả trong và ngoài nước, là ĐOÀN KẾT TOÀN DIỆN, ĐẤU TRANH TOÀN DIỆN để TIÊU DIỆT QUÂN XÂM LƯỢC và TAY SAI (tay sai chính là tập đoàn việt-gian-cộng-sản).
Bất kể một tổ chức nào, đảng phái không cộng sản nào, hội đoàn nào và cá nhân nào, CÒN CỐ TÌNH NHẮM MẮT TRƯỚC CĂN CỐT VIỆT-GIAN của Tập đoàn cộng sản VN, mị dân, lừa dối bằng các lộ trình dân chủ hóa, có nội dung thừa nhận tập đoàn việt-gian-cộng-sản rằng trong đó vẫn có những người yêu nước; rằng phải chờ một Gorbachev (như ý kiến của Lm Phan văn Lợi), rằng phải ủng hộ "phe cấp tiến???" trong bọn chúng để đổi mới, từ từ đi tới "dân chủ đa nguyên" trong "hòa bình, ổn định và bất bạo động" … Thì có thể KHẲNG ĐỊNH đó là CUỘI hoặc MÙ LÒA CHÍNH TRỊ hoặc CƠ HỘI CON BUÔN.
Cần phải vạch mặt lũ đó ra, nếu không cuộc CHỐNG XÂM LƯỢC CỦA NHÂN DÂN VN sẽ càng bị kéo dài, càng khó khăn và rất có thể BỊ TÀU PHÙ ĐẠI HÁN NUỐT SẠCH TRƠN, hoặc phải ngàn năm sau mới trỗi lên được, như lịch sử VN đã xảy ra!
Cuộc vũ trang xâm lược của Tàu phù đại hán vào VN từ 1950 đã đưa đến những hậu quả còn tác hại cho nhân dân và đất nước VN cho đến tận ngày nay. Đó là:
Thứ nhất: Mở đường cho các quan lại cai trị VN là hỗn hợp nhân sự Nga-Tàu. Truyền thống văn hóa dân tộc của VN bị xóa bỏ (ở phía Bắc VN); các anh hùng dân tộc có công dựng nước và giữ nước bị coi thường hoặc phá bỏ. Điển hình là vụ thằng Hồ chí Minh (tên khai sinh là Nguyễn sinh Cung), dám "tôi tôi, bác bác" với Đức Thánh Trần ở ngay đền thờ của Ngài, trong khi hắn xưng con với thằng Lênin; và thằng Tố Hữu (tên khai sinh là Nguyễn kim Thành) thì "anh anh, tôi tôi" với đại thi hào Nguyễn Du, trong khi hắn xưng cháu và gọi là ông với thằng gốc kẻ cướp, là Xtalin!!! Từ văn hóa y phục dân tộc bị biến thành Tàu hóa và Nga hóa. Áo bông xanh cổ lông, mũ biên phòng, áo đại cán… là điển hình y phục cho từ quan chí dân, chỉ khác nhau ở chất liệu vải may. Từ nhà dân thường cho tới cơ quan, trường học, chợ búa, miếu mạo, đền chùa, nhà thờ, bệnh viên…nghĩa là tất tần tật mọi nơi có bóng người VN là có treo ảnh thờ mấy thằng Nga, như Lênin, Xtalin, Malenkov, Molotov, Bulganin, Vorosilov, Khrutchev, Brezniev… Gorbachev; thờ mấy thằng Tàu phù đại hán là Mao trạch Đông, Lưu thiếu Kỳ, Chu Đức, Chu ân Lai, Lâm Bưu, Đặng tiểu Bình, Bành đức Hoài, Trần Nghị; và mấy thằng việt-gian là Hồ chí Minh, Tôn đức Thắng, Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm văn Đồng, Võ nguyên Giáp, Nguyễn chí Thanh, Hoàng quốc Việt. Thậm chí nhiều nơi còn thờ cả lũ sát nhân Bắc Triều tiên là Kim nhật Thành, Kim Nhật và Phác chính Ái (?!).
Thứ hai: Ngay sau cái gọi là chiến dịch biên giới, tập đoàn việt-gian-cộng-sản Hồ chí Minh, đã "khéo léo" DÂNG ĐẤT cho Tàu Mao. Đó là việc không quản lý biên giới phía Bắc. Lợi dụng việc đó, Tàu Mao cho lấn đất ngang nhiên, như di chuyển cọc mốc từ thời Pháp thuộc, ký kết với triều nhà Thanh, vào sâu trong đất VN. Nhiều bản làng mà phân nửa là của VN, phân nửa là Tàu, chúng cũng cho rỉ tai khuyên dân bên phần VN nhập vào với Tàu Mao, đề phòng không bị khủng bố lỡ quân Pháp quay lại. Những nơi mà biên giới tự nhiên như sông, suối, thì chúng cho lấp phân nửa của chúng và đòi chia đôi phân nửa còn lại, mà thực ra là của VN toàn bộ. Thí dụ như suối ở huyện Trùng Khánh (Cao Bằng), hay sông ở Lao Cai.
Thứ ba: Biến cái gọi là "quân đội nhân dân VN", về thực tế là binh nô của Nga-xô và Tàu Mao, để làm chiến tranh chiếm thuộc địa, trước mắt là bán đảo Đông dương, sau đó sẽ là Đông-Nam Á châu.
Thứ tư: Nô lệ hóa toàn thể các tầng lớp nhân dân VN (ở phia Bắc vĩ tuyến 17). Tiêu diệt các tầng lớp rường cột, những cá nhân, đảng phái, hội đoàn, tổ chức tôn giáo yêu nước. Xã hội hầu hết chỉ còn những nô lệ, hoạt động như người máy, vô cảm; không biết suy nghĩ mà cũng không dám suy nghĩ. Từng cá nhân trong gia đình, từng gia đình trong xã hội đều bị tách bạch riêng rẽ, không ai tin ai, kể cả vợ chồng, con cái, cha mẹ, anh em, bạn bè; cho đến cả cái gọi là "tình đồng chí thiêng liêng" trong nội bộ tổ chức việt-gian-cộng-sản.
Những mầm mống của suy nghĩ độc lập (kể cả trong khoa học tự nhiên, trong kỹ thuật), khát vọng cầu tiến dù là lĩnh vực nào, nhu cầu sáng tạo, thưởng thức nghệ thuật v.v… đều bị bóp chết bởi chính chủ thể từ trong suy nghĩ (vì lý do an toàn). Tất cả được dạy dỗ để tuân theo mọi chỉ dẫn của "các đồng chí Liên-xô" và "các đồng chí Trung quốc".
Ngay hai tiếng "Nga" và "Tàu" cũng coi là húy kị. Phải gọi là "Liên-xô" và "Trung quốc". Không ít người đã bị tù hoặc bị hội nghị nhân dân địa phương phê bình "giáo dục" vì quen mồm gọi "quả táo Tàu" (dùng trong thuốc Nam, thuốc Bắc), phải gọi là TÁO TRUNG QUỐC!!!
Trong lịch sử VN bị xâm lược, chưa có lũ xâm lược nào NÔ LỆ HÓA TRỌN VẸN VN CHO NGOẠI BANG NHƯ TẬP ĐOÀN VIỆT-GIAN-CỘNG-SẢN ĐÃ VÀ ĐANG LÀM. Cứ nhìn vào các thí dụ hiện nay ở hải ngoại thì rõ. Những thằng đặc công đỏ Bùi Tín, Vũ thư Hiên viết và nói những gì? Thằng Nguyễn gia Kiểng viết gì trong "Tổ quốc ăn năn"? Thực sự Chu tất Tiến không còn khả năng tư duy, không còn việc gì làm hay sao mà phải sủa ầm lên bảo vệ "Cụ Hoàng minh Chính" của Tiến. Rất tội nghiệp là CHẮC CHẮN Chu thất Tiến chỉ biết chưa chắc được một phần triệu về cái thằng việt-gian cho Nga-xô đó. Cũng hệt như Nguyễn bá Cẩn và mấy tên già có máu cẩu trệ, cùng Nguyễn tường Bá, Hoàng cơ Định (lãnh tụ Phở Bò)… quỳ mọp khóc lạy "cái ảnh" của tên việt-gian, bị đồng bọn cho nằm chầu rìa bữa cỗ, chờ nhận cục xương!!! Rồi đến Phan nhật Nam, sau khi đi cải tạo về, ra đến hải ngoại hơn chục năm rồi, mà vẫn bị ảnh hưởng sự nô lệ hóa của việt-gian-cộng-sản để năm 2007 này còn KHÓC THƯƠNG những tên ngụy quân việt-gian chết ở Điện Biên. Tại sao không khóc từ trước tháng 4-1975???
Thứ năm: Có thể nói rằng tập đoàn việt-gian cộng-sản là một tổ chức DUY NHẤT SẢN XUẤT THÔNG TIN GIẢ trong suốt chiều dài lịch sử của VN. Việc làm đó cũng chỉ là theo sự huấn luyện của thực dân đỏ Nga-xô và Tàu phù đại hán. Khi một dân tộc bị mất lịch sử hoặc hiểu sai lệch về lịch sử của mình, thì mọi sinh hoạt văn hóa của dân tộc đó sẽ không lai căng thì cũng bị mất phương hướng CHÍNH XÁC. Các chư hầu khác của Nga-xô và Tàu phù đại hán, cũng đã làm như vậy, nhưng không QUYẾT LIỆT và TOÀN DIỆN như việt-gian-cộng-sản.
Ngay từ cái gọi là "cách mạng tháng tám"(1945), các sản phẩm giả do việt-gian-cộng-sản sản xuất đã xuất hiện cùng với sự lộ mặt của thằng chó đẻ Hồ chí Minh. Ngày nào của giả cũng xuất hiện trên hai tờ báo có tên "Cứu quốc" (đúng tên phải là Bán Nước), lúc đó do tên lang băm, quê ở Vĩnh Yên, là Xuân Thủy phụ trách. Còn tờ báo nữa có tên "Độc Lập" (đúng tên phải là Thuộc địa), tuy mang tên là cơ quan ngôn luận của đảng Dân chủ (của Dương đức Hiền), nhưng những ngòi bút chính lại là việt-gian-cộng-sản như Xuân Diệu, Phạm tuấn Khánh, Hoàng Tuấn, Cù huy Cận, Nguyễn thành Lê …Trò hề "anh hùng" Lê văn Tám, "Kim Đồng” là dẫn chứng hiển nhiên.
Đến 1948, khi thằng Hồ chí Minh tự nâng bi mình bằng bút danh Trần dân Tiên, với nghệ thuật làm hàng giả, thì từ đó SẢN XUẤT THÔNG TIN GIẢ là một yếu tố QUAN TRỌNG BẬC NHẤT của tập đoàn việt-gian-cộng-sản trong việc NÔ LỆ HÓA TOÀN DIỆN NGƯỜI VN cho thực dân đỏ Nga-xô và Tàu phù đại hán. Tổ chức quản lý và đào tạo nhân sự cũng như quảng bá những thông tin giả đó đều do cái gọi là Ban tuyên giáo trung ương của việt-gian-cộng-sản nắm giữ. Nhưng cần lưu ý là Màng Lưới của cái tổ chức đó là "toàn đảng, toàn quân, toàn thể cán bộ nhân viên, toàn thể nhân dân mọi tầng lớp, mọi sắc dân và mọi lứa tuổi (kể cả trẻ em đang học nói, đúng như câu thơ nâng bi của việt-gian Tố Hữu rằng: "Tiếng đầu lòng con gọi Xít-ta-lin"!!!). Ngoài báo chí, truyền thông chuyên trách, còn có báo tường, chòi phát thanh, loa phóng thanh… không chuyên nghiệp, là nơi mọi cá nhân trong một tập thể phải viết định kỳ theo tiêu chuẩn thi đua, bảo đảm mỗi tháng hay mỗi tuần ít nhất là một bài. Việc lên lương, lên bậc, lên lớp… có một phần tùy thuộc vào vấn đề này. Nội dung viết “nghiệp dư” đó, chính là ca ngợi thằng Hồ, các tay sai kế cận của nó cũng như cái tổ chức việt-gian của nó, cho dù là sự việc toàn láo khoét hiển nhiên cũng không sao, chỉ cần ca ngợi và tôn vinh cùng thừa nhận chịu ơn sâu nghĩa nặng của chúng là được. Nội dung thứ hai là bới móc cá tội lỗi của nhau theo kiểu: "Không nói thành có. Có ít nói thành nhiều. Cuối cùng quy chụp là do ảnh hưởng xấu của các giai cấp bóc lột, phong kiến và đế quốc". Ngoài ra cũng có thể tự phê bình những tội này nọ, phần lớn là bịa đặt để ra vẻ tự phê bình mạnh và chân thành, chứng tỏ đã "tiến bộ trong nhận thức và tin tưởng ở chính sách cải tạo con người của đảng (việt-gian)" để thành "con người mới xhcn"!!!
Cho nên cái gọi là con người mới xhcn chính là lũ nô lệ về tư tưởng rất trầm trọng, tự theo dõi mình, tự bắt mình phục tùng tuyệt đối Hồ với cái tổ chức việt-gian và các quan thày của chúng là Nga-xô và Tàu phù đại hán. Sự giáo dục đó không ngưng nghỉ từ khi tập nói cho đến ở học đường và tiếp diễn đều đặn tại nơi làm việc, cho đến khi nghỉ hưu thì sinh hoạt trong tổ hưu trí hay tổ dân phố. Chỉ đến chết mới hết bị nhồi sọ, và mới hết kiếp nô lệ.
Làm cho mọi người lúc nào cũng sợ hãi; tự mình đe dọa mình và hù dọa người khác là ĐẶC TRƯNG SINH HOẠT MỌI MẶT TRONG XÃ HỘI DO VIỆT GIAN CỘNG SẢN ĐÔ HỘ.
Với chính sách gây chia rẽ để cai trị của việt-gian-cộng-sản, nên mọi người tự cô lập không ai tin ai, vì thế nên thấy CÔ ĐƠN và YẾU ĐUỐI, nhất là tầng lớp gọi là trí thức và các tầng lớp có cuộc sống tạm ổn định. Đảng việt-gian-cộng-sản vừa coi thường vừa nghi ngờ tầng lớp trí thức. Các tầng lớp nhân dân lao động chân tay cũng coi khinh và không tin trí thức, coi đó là những tên tay sai chuyên viên mọi ngành nghề, đóng góp mưu ma chước quỷ cho việt-gian-cộng-sản giám sát có hiệu quả và bóc lột công sức của họ một cách tàn bạo. Biết điều đó, nên thằng Phạm văn Đồng đã o mị tầng lớp lao động chân tay, bằng buộc tội tầng lớp trí thức là: "Những cán bộ trung gian đều GIAN mà không TRUNG"!
Thứ sáu: Từ 1950 cho đến trận Điện Biên 1954, cho phép Tàu Mao chia sẻ quyền làm chủ với Nga-xô tại VN từ phía Bắc đến vĩ tuyến 17. Về hình thức thì Nga-xô có vẻ nhỉnh hơn trong vai Anh Cả Đỏ. Nhưng về tài lợi thì Tàu Mao lời to. Cương lĩnh chính trị của việt-gian-cộng-sản (1951) đã phải đưa tư tưởng Mao vào như yếu tố chủ đạo mọi hoạt động của việt-gian-cộng-sản, biểu hiện trong thực tế bằng các cuộc tàn phá những yếu tố văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng và sự ràng buộc của cá nhân trong cộng đồng…Đó chính là nền tảng tạo ra sức mạnh như David đã quật ngã những tên khổng lồ xâm lược từ phương Bắc. Cái yếu tố RẤT VIỆT NAM ấy đã bị việt-gian-cộng-sản dùng các đòn gọi là cách mạng: ruộng đất; chỉnh đốn tổ chức; văn hóa tư tưởng và cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh, để ĐÀO TẬN GỐC, TRỐC TẬN RỄ. Một thành tích của tập đoàn việt-gian-cộng-sản, với sự hỗ trợ tuyệt đối của ngụy quân cộng sản ĐÃ triệt hạ VN mà chưa một thế lực xâm lược nào thực hiện được đến 1%, trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của VN.
Tàu Mao nhận viện trợ từ Nga-xô, và biến VN thành bãi rác phế thải, nghĩa là các thứ chổi cùn, lạc xoong mang tống sang VN, cùng một loạt những cán bộ kỹ thuật mới ra trường và công nhân đang luyện tay nghề ĐỂ THỰC TẬP ở VN. Nếu có sai sót gì thì ráng chịu. Nghĩa là coi VN như thú vật trong các phòng thí nghiệm. Thí dụ nhà máy thép Thái Nguyên là nhà máy Nhật cho xây ở Mãn Châu từ thời Mao còn mặc quần thủng đít!
Các nhà máy khác như Dệt kim Đông Xuân, Cao su, Xà-phòng, Thuốc lá, Bóng đèn phích nước…ở Hà nội; khu công nghiệp Việt trì…, đều là đồ dzỏm, càng sản xuất giá thành càng cao hơn nhập ngoại nhiều lần. Sau này một chuyên gia người Bulgarie đã chân thật nhận xét: "Các đồng chí nên cám ơn Mỹ đã ném bom phá giùm những thứ này để xây lại mới, chứ xây dựng công nghiệp kiểu này thì LÀM CHẾT CƠ NGHIỆP CẢ NƯỚC!"
Thế mà để đền đáp "cái ơn Trời Biển đó", việt-gian-cộng-sản đã cho Ung văn Khiêm, bộ trưởng ngoại giao ngụy quyền Hồ chí Minh, viết thư cho Tàu Mao (6-1956) dâng đất nộp cống như sau: "Theo các chứng liệu lịch sử của chúng tôi (tức VN) thì các quần đảo Hoàng sa và Trường sa, trong lịch sử là vùng lãnh thổ của quý quốc (tức Tàu Mao)".
Hai năm sau, nhằm nâng sự khẳng định việc nạp cống đất đai đó ở tầm cao nhất, Phạm văn Đồng, theo lệnh Hồ việt-gian, đã nhân danh thủ tướng ngụy quyền việt gian, gửi CÔNG HÀM cho kẻ cầm đầu chính phủ Tàu phù đại hán lúc đó là Chu ân Lai, đề ngày 14-9-1958, KHẲNG ĐỊNH LẠI PHẦN ĐẤT NỘP CỐNG NÓI TRÊN. ( Bất cứ kẻ nào còn chưa thấy căn cốt việt-gian trong hành động này của cái gọi là đảng cộng sản VN, đều là LŨ HÈN và MÙ LỊCH SỬ, và óc chúng rõ ràng có ít nhiều "tế bào việt-gian", không cho thế lực xâm lược này thì thế lực xâm lược khác mà thôi!)
Tuy sau tháng 4-1975, có chút xích mích vũ trang với Tàu Mao của việt-gian cộng sản, nhưng đó không phải là cuộc chiến lấy lại toàn vẹn lãnh thổ, mà đó là vì việt-gian-cộng-sản giữ lời hứa thi hành nhiệm vụ mở rộng thuộc địa cho Nga-xô, từ 1930, khi Nga-xô cho chúng danh xưng mới là "đảng cộng sản Đông Dương". Vì thấy Nga-xô được nộp cống bằng lao nô sang Siberie, bằng các mỏ dầu khí và cảng CamRanh và thái độ liếm chân xun xoe của cả bày Lê Duẩn với Nga-xô (đang là kẻ thù của Tàu Mao), như chó lâu ngày gặp chủ, nên mượn cớ "cho một bài học" để chiếm thêm càng nhiều đất càng tốt, nhất là những điểm cao chiến lược. Và chính nhờ đám vũ trang chiếm đất và làm chủ những điểm cao chiến lược, nên sau này, qua các cái gọi là "Hiệp ước Biên giới Việt-Trung, ký ngày 30-12-1999, việt-gian-cộng-sản lại một lần nữa TÁI XÁC NHẬN CĂN CỐT VIỆT-GIAN bằng TỰ NGUYỆN DÂNG CỐNG thêm một ngàn sáu trăm chín mươi bốn ki-lô-mét vuông đất ở biên giới (1,694Km2), chứ không phải gần chục ki-lô-mét vuông như thằng việt-gian Trần Độ (là 2 lần anh hùng của cuội Nguyễn thang Giang) tuyên bố! Và ngày 25-12-2000, việt-gian-cộng-sản lại tiếp tục hành xử theo kiểu việt-gian là dâng cống cho Tàu phù đại hán thêm 11,000Km2 biển (mười một ngàn) qua cái gọi là "Hiệp ước phân định vịnh Bắc bộ"!!!
Giờ đây Tàu phù đại hán đã có quá đủ bằng chứng CÔNG KHAI với quốc tế, không ai có thể bao che được. Rằng tập đoàn cộng sản VN là một TẬP ĐOÀN VIỆT-GIAN BÁN NƯỚC, TỘI ĐỒ CỦA DÂN TỘC VN, CỦA LỊCH SỬ DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC CỦA CÁC THẾ HỆ VN (theo chuẩn mực quốc tế chứ không phải chỉ chuẩn mực của tổ tiên người VN). Dù sớm hay muộn, dù còn sống và trốn tránh ở bất kể nơi nào (trừ mấy nước bị đô hộ bởi những tên bất lương như chúng, kiểu Nga, Tàu phù đại hán, Cuba, Bắc Hàn hoặc Sudan) hay đã chết, chúng vẫn bị đưa ra xét xử và kết tội đích đáng.
Cho nên những ai còn cho là có "phe cấp tiến" và âm mưu ĐI ĐÊM với chúng đều là lũ NGU HÈN, chúng là lũ việt-gian trong TƯ TƯỞNG, vì chưa có thời cơ để THỰC THI mà thôi. Trâu chó dễ HÒA HỢP với nhau là vậy. Chính chúng đã và đang là Liên Minh mà việt-gian-cộng-sản tìm kiếm và thử thách qua việc đưa ra cái gọi là nghị quyết 36  làm thuốc thử, để biết ai là NGƯỜI, kẻ nào là TRÂU CHÓ mà liên minh.
Vụ rước đuốc Olympic 2008 ở VN vừa qua, cho thấy Tàu phù đại hán nắm được toàn bộ đảng việt-gian trong tay, cùng với cơ quan quản lý (nhà nước và chính phủ) và cơ quan chuyên chính (ngụy quân, công an ngụy, tòa án, hải quan) của chúng. Chỉ có LÒNG DÂN là Tàu phù đại hán còn lo ngại, nhất là với Cộng đồng người Việt tị nạn việt-gian-cộng-sản: cái loa cho toàn thế giới hướng về ủng hộ chính nghĩa và công lý.
Cho nên khi tỏ những thái độ và hành động vũ trang xâm lược, về hai phe "thân Tàu và thân Mỹ" chỉ là ĐỘNG TÁC GIẢ.
Vậy đâu là sự thật?  SỰ THẬT ĐÃ và ĐANG diễn tiến là:
Thứ nhất: Tại VN, Tàu phù đại hán bắt việt-gian-cộng-sản phải thiết lập những cá gọi là HÀNH LANG KINH TẾ. Qua cái hành lang này, Tàu phù đại hán sẽ THIẾT LẬP các căn cứ KINH TẾ và ĐỒNG HÓA VỀ VĂN HÓA, DÂN TỘC, sẽ được dần dần nhân rộng ra cả nước VN. Đó là các mô hình CHINA TOWN kiểu mới. Chúng dùng tiền THUÊ ĐẤT, THUÊ NGƯỜI và nghiễm nhiên LÀM CHỦ HỢP PHÁP cả CON NGƯỜI cả ĐẤT ĐAI VN, không cần ĐỔ MÁU, không gieo HẬN THÙ. Chúng dùng hàng hóa rẻ tiền để bóp chết nền công nghiệp và thương nghiệp non trẻ của VN, biến họ thành ĐẠI LÝ, tức là GIAI CẤP TƯ SẢN MẠI BẢN, chân rết kinh tế của Tàu phù đại hán. Chúng cho trai gái của chúng kết hôn với trai gái VN, được hưởng một số ưu đãi. Chúng cho việt-gian-cộng-sản, cả lớn cả nhỏ, cả trung ương cả địa phương cùng ăn ké qua chia cổ phần, qua ăn hoa hồng và v.v… Xin quý bạn đọc hãy thử tính để tìm đáp số xem, với sự tiếp tay của việt-gian-cộng-sản, qua một thí dụ cụ thể là dùng thuế của người dân VN, nuôi lính và công an các loại để bảo vệ cho Tàu phù đại hán tung hoành, như vụ bảo vệ chúng rước đuốc Olympic 2008 vừa xong, thì bao nhiêu năm nữa đất VN sẽ do Tàu phù đại hán làm chủ, và dân số VN sẽ có bao nhiêu là Tàu phù lai, từ đó bao năm nữa sẽ là Tàu phù chính hiệu??? Con cháu những tên việt-gian-cộng-sản có thể chọn nơi cư trú khi tập đoàn việt-gian-cộng-sản bị lật đổ, vì thế giới không cho phép tội đời cha đổ xuống đời con. Nhưng không tha thứ những tên trực tiếp nhúng tay vào tội ác, dù chúng giàu có đến đâu đi nữa và già khú đế cũng vậy.
ĐÓ LÀ LÝ DO CHỦ CHỐT không hề có cái gọi là "thân Mỹ" của những thằng Nguyễn minh Triết, Nguyễn tấn Dũng và "cánh miền Nam", như sự bôi bác của những tên có tế bào việt-gian trong óc nặn ra!!!
Thứ hai: Còn ở hải ngoại, Tàu phù đại hán đã đưa Cộng đồng tị nạn việt-gian-cộng-sản vào ống ngắm từ khi hình thành cái Cộng đồng đầy sức sống và có truyền thống chống xâm lược này, qua những nhân vật ẩn mình, có gốc Tàu Chợ lớn, Hải phòng, Đà nẵng v.v… để móc nối các cá nhân hám danh, tham tiền, ăn chơi cờ bạc, trai gái…, loại "chỉ biết yêu không biết ghét; chống gậy chứ không chống cộng; loại mau quên quá khứ, như con chồn hôi: khỏi tròng cong đuôi; trí thức ngựa; chính khách xôi thịt; áo gấm về làng và v.v…
Qua câu chuyện "thời sự" hiện nay là vụ tên Tàu có tên Kevin Khánh, đã móc nối những ai để "về nước lật đổ cộng sản" và những ai ca ngợi và chịu ơn nhân vật "007 tân thời" đó. Cũng như tên Tàu (Chợ lớn) nào đã cung cấp tin mật cho "nhà văn" Dương thu Hương, một nữ quái cựu thanh niên xung phong, làm đường "chống Mỹ cứu nước", để Hương có thể chửi trung tướng an ninh (việt-gian-cộng-sản) Dương Thông và thiếu tướng an ninh Quang Phòng (việt-gian-cộng-sản, bố vợ cháu ruột của thành viên sáng lập Tiểu Diên Hồng, Nguyễn chí Thiện) trước mặt Bùi thiện Ngộ (bộ trưởng công an việt-gian-cộng-sản) mà Ngộ phải im, năn nỉ Hương tha cho bọn Thông và Phòng, vì Hương dọa còn giữ trong tay nhiều bí mật hơn thế (đương nhiên là do Tàu cung cấp như Hương khẳng định, chứ ngần ấy tuổi đầu, cuốc đường ở Quảng bình, làm sao mà bới ra tài liệu tuyệt mật???)
Đối với trong nước CHÚNG TA CẦN BÓC TRẦN ÂM MƯU "HÀNH LANG KINH TẾ VIỆT TRUNG" là HÀNH LANG MẤT NƯỚC!!!
Ở hải ngoại cần vạch mặt xem Kevin Khánh là ai? Hắn đã nuôi dưỡng ai? Những kẻ đó đang làm gì, tham vọng gì? Tên Tàu nào cung cấp tin mật cho Dương thu Hương để qua đó Hương được đánh bóng và tự đánh bóng đến mức quên tiếng Việt, phải diễn đạt bằng tiếng Pháp!!! Những tên Tàu nào đang dùng tiền lũng đoạn Cộng đồng chúng ta, "làm gương" về làm ăn tại VN hiện nay? Và những ai đã dư công sức tuyên truyền và bảo vệ chuyện của Pháp luân công "quá mức cần thiết", cũng như tuyên truyền đi theo những đứa như thằng hổ mang Nhất Hạnh, hoặc con "me tây già" Thanh Hải?
Cuối cùng là làm sao để Tập thể chiến sỹ QLVNCH trở lại phong thái và nhiệm vụ của mình. Hãy mạnh dạn vạch mặt những cá nhân, tổ chức CỐ TÌNH giảm vai trò, nhiệm vụ trong mọi hoạt động hiện nay của Tập thể chiến sỹ QLVNCH.
Anh-quốc, ngày 8 tháng 9 năm 2008
NAM NHÂN (Quân nhân QLVNCH)
--------------------------------
Một tiểu vương quốc của Thiên Triều của Mao Xếnh Xáng: "China Town" đầu tiên vừa được bác Hồ Cẩm Đào cho khởi công xây dựng tại tỉnh Bình Dương, Việt Nam vào hôm 22 tháng 5 vào đúng dịp bầu cử quốc hội bù nhìn của chư hầu Nam Man.
Phác thảo thiết kế Chinatown tại tỉnh Bình Dương. (Hình: tài liệu của Becamex)
Báo lề phải cho biết công trình này là một trung tâm thương mại có tên Ðông Ðô được xây dựng tại thành phố Bình Dương trên một diện tích hơn 8,000 m2, cao 3 tầng, “mang đậm nét kiến trúc truyền thống của Trung Hoa Mẫu Quốc”.
Cũng theo lề phải, Trung Tâm Thương Mại Ðông Ðô là trung tâm điểm của dự án “Ðông Ðô Ðại Phố” - khu thương mại đầu tiên dành cho người Hoa tại Bình Dương, rộng 26 ha với tổng vốn đầu tư lên hơn 6,000 tỉ đồng, tương đương 300 triệu đô la Mỹ.
Mặc dù chưa xác định chừng nào thì công trình xây dựng hoàn thành nhưng nguồn tin này nói trước rằng Ðông Ðô Ðại Phố sẽ là “khu thương mại phồn thịnh và sung túc nhất của thành phố Bình Dương và là cầu nối thương mại giữa tỉnh Bình Dương và Bắc Kinh, đây là một nổ lực của chính quyền trung ương Bắc Kinh nhằm kéo dài lãnh thổ của Thiên triều xuống tận Vĩ Tuyến 10”.
Từ xa xưa, khu vực Chợ Lớn được coi là vùng đất qui tụ đông đảo người Việt gốc Hoa đến sinh sống, làm ăn từ trước năm 1975. Sau cuộc chiến tranh giữa mẫu quốc Trung cộng và Việt Nam cộng sản hồi năm 1979 tạo ra một thảm cảnh “nạn kiều - bài Hoa” và các chiến dịch “bài trừ tư sản mại bản” của chế độ Cộng Sản Việt Nam đã đẩy hàng vạn người Hoa cùng với người Việt ào ạt xuống tàu vượt biên đi tìm tự do ở khắp các châu lục.Gần đây, cháu con của Mao Chủ Tịch từ Mẫu Quốc Trung Cộng được chính quyền trung ương Bắc kinh đưa đi xây dựng kinh tế mới ở khắp các tỉnh thành của Việt Nam từ ải nam Quang đến tận mũi Cà Mau, với số lượng ngày một đông dần. Người ta ước tính tại tỉnh Bình Dương hiện có khoảng 120,000 “người Hoa mới” đến làm ăn sinh sống, đông nhất là vùng Lái Thiêu, thị xã Thuận An, thị xã Thủ Dầu Một, Tân Uyên...
Với dân số trên 1 tỷ 300 triệu người như hiện nay, chính quyền Trung Ương Bắc Kinh đang có kế hoạch mở rộng lãnh thổ Đại Hán xuống Đông Dương bằng cách di dân đường dài đến xây dựng các khu kinh tế mới tại hầu khắp các tỉnh thành của Ai Lao, Cam Bốt và An Nam. Với việc khởi công xây dựng khu China Town tại Bình Dương vào sáng 22 tháng 5 vừa qua, lãnh thổ Đại Hán của Bác Hồ Cẩm Đào đã kéo dài xuống tận vĩ tuyến 10. rs.



Shizhimin, a victim of torture, which is widely used in more than 300 forced labor camps located all over China.

Chinese torture photograph
In his last book The Tears of Eros, Bataille gives some additional information about the photography. A Frenchman, Carpeaux, claimed to have been present at the execution. The condemned man, “Fou-Tchou-Li” (14) had been sentenced to be burnt alive for the killing of a Mongolian prince, but, finding the sentence “too cruel”, the Emperor commuted it to “slow death by Leng-Tch’e (cutting into pieces)… a torture [dating] from the Manchu dynasty (1644–1911).” (15) As the victim was fed and smeared with opium, it was supposed that the pain was dulled. What was at stake was the spectacular nature of the torture, in which not only onlookers, but the victim himself was the witness of the slow dismemberment. It was a Chinese gaze that was addressed, and the photographer who took a record of the torture did it to show it to other Chinese.


The Impossible Thought of Lingchi in Georges Bataille's The Tears of Eros







In Formless: A User’s Guide (1997), Yve-Alain Bois and Rosalind Krauss critique a certain history of modernism. They take Georges Bataille at his word that informe, or formless, is "a term that serves to bring things down in the world" and describe its “operation” for undoing the formalisations of twentieth century art.[1] As James Elkins notes in "The Very Theory of Transgression: Bataille, Lingchi, and Surrealism," the effect of Formless has been to inspire artists to practice along the lines it set out, so that it has become a user's guide not for deconstruction but for its own positive appropriation.[2] In the final pages of the book Krauss proposes that informe has “its own legacy to fulfil, its own destiny,” words that tacitly sanction its development in art.[3] What was for Bataille a way of negating the impulse to classify turns, then, into a history of modern art that is still playing itself out.

Contesting this theory of transgressive art put forward in Formless, Elkins turns to Bataille's publication of photographs of lingchi, or the death by a hundred cuts.[4] Elkins argues that these devastating photographs, which were published in Bataille’s The Tears of Eros (1961) but not in Bois and Krauss’ Formless, out-transgress Bois and Krauss's transgressive ideas about modern art. The reason Bois and Krauss did not reproduce the lingchi photographs is that their extremity would “ruin” the art in Formless, undoing artifice with an unbearable reality.[5] Yet as we shall see, informe is not necessarily transgression, nor can transgression be considered apart from Bataille's philosophy of eroticism that is outlined in The Tears of Eros and his earlier text Eroticism (1957).[6] While transgression played a formative role in the development of poststructuralism and subsequently critical theory itself, its appropriation from Bataille has all too often neglected this eroticism. For Bataille did not distinguish the real from artifice, the movement of transgression from its representations in art and literature. While Elkins wants to argue that the power of lingchi is to exceed the power of any art, and so to negate the idea of an art of transgression, this argument makes a partition between art and lingchi, art and reality, that is not consistent with a philosophy of eroticism in which such classifications spill into each other.

When faced with images of lingchi it is difficult not to share Elkins' revulsion. He explains their effect with the idea that they trap death, a death that lies somewhere between the victim's moments of suffering and demise, captured over a sequence of camera shots.[7] What Elkins does not say, but is implicit in his argument, is that this aspect of the photographs is connected to the precise method of death at work here.[8] What may be unique to these images is the sheer extent of suffering that the victims are visibly enduring, and their documentation of other human beings who are imposing this suffering.  Elkins’ attention to the shock that the photographs contain, and his concomitant reluctance to interpret them, is a refusal to converse about the pain and cruelty so evident within them.

In an earlier book, The Object Stares Back (1997), Elkins narrated the photographs, seeing the victim as a woman among male executioners and witnesses. Thinking of the execution as symptomatic of gender relations, including the possibility that this was an adulteress being put to death, was what made these images "difficult to come to terms with."[9] Here the difficulty of the image did not prevent its interpretation, but was rather dependent upon an investigation of that image’s content. In his 2004 article “The Very Theory of Transgression,” Elkins discusses the accounts of physicians and penal theorists who have looked extensively at the photographs. The methods of these scholars have to do with a certain kind of looking, one immersed in the particular reason of this or that specialisation, reasoning away the horror of the images. To this approach we can contrast a certain refusal to look in Elkins' descriptions of the victim as being of "indeterminate sex." This shift from specific to indeterminate gender in Elkins' work here is part of his withdrawal from the very possibility of interpreting the images.[10]

Bataille suggested another way of looking at lingchi photographs in The Tears of Eros that is not entirely repulsed by their cruelty. Following on from his earlier text Eroticism in which he argued that death and sex collapse into each other at moments of orgasm, in ritual or in sacrifice, The Tears of Eros juxtaposes Bataille's own writing with images of prehistoric objects, modern paintings and photography. What unifies these images is their relation to the author’s philosophy of eroticism. In eroticism, achieved at moments when terms such as "divine ecstasy and its opposite, extreme horror" blur together and become interchangeable, one may experience the continuity of life beyond oneself, relieving the physical tension of discontinuity to which we are bound by death.[11] It is by such a dissolution that the images reproduced in The Tears of Eros, including those of lingchi, may be understood as a series of contemplations on that continuity. Through this idea of eroticism we can make more sense of the crowds of onlookers that surround lingchi executions, of the attraction of looking at extreme suffering.

For Bataille, this attraction lies in a transgression of those prohibitions by which we structure our lives. Lingchi violates such transgressions, and carries on a tradition of sacrifice in human societies. Bataille noted that after a sacrifice, "what remains, what the tense onlookers experience in the succeeding silence, is the continuity of all existence with which the victim is now one."[12] The evidence of a desire to see lingchi, evidence that lies within the photographs themselves, suggests there is more to understand about these images than Elkins suggests, that they are just as compulsive as repulsive.

It is important to note that the differences between the gazes of Bataille and Elkins upon lingchi is related not only to the different philosophies underpinning the two author’s writing but also to the differences between the photographs they publish to document them. In his essay Elkins refers to the series that psychoanalyst Adrian Borel is supposed to have given Bataille in 1926, and which are published in The Tears of Eros.[13] Yet Elkins does not publish these particular photographs. He illustrates “The Very Theory of Transgression” with a separate set of images taken in Beijing in 1904 that he had already printed in The Object Stares Back.[14] There is a repression at work here of the photographs that Bataille actually published, which is significant because these photographs more clearly demonstrate the significance of lingchi for Bataille's philosophy of eroticism (figs 1, 2, 3).
Figure 1.  Photographer unknown; Lingchi, the cutting of the left leg; date unknown; photograph; book illustration; Chinese Torture / Supplice Chinois website.


Figure 2. Photographer unknown; Lingchi; date unknown; photograph; book illustration; Chinese Torture / Supplice Chinois website.

Figure 3.  Photographer unknown; Lingchi, untying Convict's arms; date unknown; photograph; book illustration; Chinese Torture / Supplice Chinois website.

What Bataille finds in these photographs is something he describes as “at once ecstatic(?) and intolerable.” Following the word “ecstatic” with a question mark in parentheses Bataille refers to an expression in the victim's face that by reason should not be there.[15] Referring to Bataille's discovery of this expression, the historian Jérome Bourgon writes that:

having viewed over fifty photographs from at least four different executions by lingchi, we can attest that something readable as an ”ecstatic” expression is evident only in the two photos published in The Tears of Eros, and even then the reading is subjective and questionable.[16]

It is this expression that Bataille is interested in, an expression that Elkins does not mention, and which is more clearly visible in those photographs actually published in The Tears of Eros.

In the original 1961 French edition of The Tears of Eros, one of these images is reproduced on the scale of a single page (fig. 1). The torturers and witnesses are all looking at the victim’s left leg being cut off toward the bottom of its composition. For the viewer of the photograph, the angles of these legs and the pole to which he is tied point upward to the face, where the lightness of the sky relieves the darkness below. There the victim's face looks upward, eyes rolled back, and it is there that Bataille finds the expression of which he writes. In the second picture on the adjoining page (fig. 2), a large wound in the victim’s chest sits in the centre of the composition. To relieve the gaze from this horrific sight the gaze travels upward, toward the end of a pole that is again propping up the upper part of the body, and to the light at the top of the image. The face there looks upward, backlit by the open sky, again with an expression that might be mistaken for ecstasy.[17] It is to these faces that Bataille turns to find the very contrary of suffering.  To cite the full passage in The Tears of Eros where he makes this extraordinary claim:

I have never stopped being obsessed by this image of pain, at once ecstatic(?) and intolerable. I wonder what the Marquis de Sade would have thought of this image, Sade who dreamed of torture, which was inaccessible to him, but who never witnessed an actual torture session.[18]

Following this thought of ecstasy with a question mark, the author places his own observation into doubt. I want to propose that Bataille here puts into parentheses the impossibility of making such an observation. It is no coincidence that the Marquis de Sade shadows Bataille’s thoughts. For Bataille was still struggling with the impossibility of thinking about Sade at this point in his life, of conceiving the "impossible liberty" that Sade took with the imagination (original emphasis).[19] In "Sade" (1947), Bataille argues that even Sade could not tolerate Sade, that it was only by going beyond himself that Sade was able to write as he did.[20] The intolerability of Sade's ideas, the way that they pushed past limits of both disgust and reason, are comparable to lingchi. In both cases representation reveals that what should be impossible can be possible.

Bataille’s thoughts about Sade, published before his publication of lingchi photographs in The Tears of Eros in 1961, make an argument for the necessity of thinking the unthinkable.[21] Giving evidence at the trial of Sade’s publisher in 1957, Bataille defended the necessity for interrogating “the depths of what man signifies.”[22] In both Eroticism and “Sade” he puts the demand for such a thought into practice, in the former with the concept of sovereignty and in the latter with an argument for a Sade who reveals man as he really is.[23] Thus, rather than having a purely averse reaction to the lingchi images, in Bataille this aversion is accompanied by its own interpretation, in a practice of thinking the impossible that veers between a recoiling in horror and an acknowledgement of the relevance of this horror for the constitution of man. It is not so much lingchi that is intolerable here as a thought about lingchi that seems impossible, because to think it is to transgress the human which is constituted by the very prohibition of such a thought. Yet for Bataille this impossibility demands to be thought because it exceeds those conditions that bind human beings to the discontinuity of death. This sight of ecstasy is evidence of an "assenting to life up to the point of death," which is the closest Bataille comes to a definition of eroticism.[24]

If Bataille is haunted by Sade in his gaze upon these photographs, Elkins’ view of lingchi is obstructed by the back of a man. In the one image in Elkins’ series where the victim’s face could be mistaken for having an expression of ecstasy, a man looms like a shadow in the foreground. The viewer’s gaze upon this photograph (fig. 4) shifts back and forth between the victim and this figure. Any central focus in the image is diffused by the overlapping planes of foreground and middle ground, and by the detail of people standing to the left and right. When Elkins published this photograph in "The Very Theory of Transgression," he did not identify this figure in the foreground with the chief executioner. Bourgon makes this identification, which places this figure of formidable cruelty in the same line of sight as the viewer of the photograph.[25] That the torturer occupies much of the frame here, that indeed he dominates the composition, foregrounds the relations between the victim and those who surround him. The viewer’s sight of the victim is therefore accompanied by a self-consciousness about the act of looking, as the gaze looks upon this figure who is also looking. It is just such an identification that produces the repulsion from the scene, as if the viewer is implicitly responsible for the suffering in sight.
Figure 4.  Photographer unknown; Lingchi, Execution of Wang Weiqin; 31 October 1904; photograph; book and journal illustration; Chinese Torture / Supplice Chinois website.

This self-consciousness about the circumstances of looking turns up again in Elkins' description of an exhibition of photographs of lynchings.[26] Hosted by galleries in New York and Pittsburgh, it contained photographs of mostly African Americans hanging from trees, bridges and posts, their bodies often showing evidence of cruel torture.[27] They also show crowds of white people standing underneath them, celebrating. Some of the photographs were reproduced as souvenirs and postcards, their distribution amongst participants, as well as family and friends, evidence of a compulsion to look that outlived the event itself. When they were exhibited at the Andy Warhol museum in Pittsburgh, no text accompanied the photographs, which were expected to speak for themselves. Elkins plants a seed of doubt about this strategy, an uncertainty that viewers would interpret the exhibition to be about the injustices and horror of the racist history of the United States. He suggests that a lack of context for the images was a mistake, because “a certain disaffection about media and politics, and a certain pictorial sophistication, were taken for granted.”[28]  How could a viewer not have the sophistication, given the overbearing evidence before their eyes, to make conclusions about the racist context of these murders? The Warhol Museum must have also regarded thinking otherwise to be impossible, but it was not so long ago in history that these images were circulated as a celebration rather than as an exposure of this racism. In spite of their content, the photographs still have the capacity to hold the gaze, so much so that, as Elkins reports, the curator of the show in New York found that “people were so stunned it became difficult to keep them moving.”[29] It would be both naïve and irresponsible to the events concerned to dismiss this compulsion to look as only symptomatic of a certain humanitarian concern. Bataille's ideas about eroticism provide only be one way in which these images may bring pleasure. The violence of these events, if not their photographic reproduction and exhibition, may well provide viewers with an opportunity to experience the continuity that eludes the discontinuity of death.

The images in The Tears of Eros which accompany the lingchi photographs are largely carved, painted or drawn by human hand. This is the difference between Eroticism, which does not feature such a wealth of visual production, and The Tears of Eros, wherein writing is subordinated to an abundance of images. While both are a part of Bataille's history of eroticism, the latter turns to visual artefacts for its argument. Elkins argues that the radical incommensurability between the lingchi and the art works undermines the "orderly concept of transgression" in The Tears of Eros.[30] Bataille’s concept of transgression has certainly proved very important for subsequent scholarship. Yet transgression was only ever a component of his philosophy of eroticism, which was. the unifying figure of his last two full-length, non-fiction books, and the means by which the disparate themes of The Tears of Eros, including death, play, work, religion, laughter, art, sacrifice and transgression, are brought together.[31] In the conclusion to Eroticism Bataille addressed his readers with the warning that, "If my reader’s interest in eroticism is of the same order as their interest in separate problems, this book is of no use to them."[32] Bataille’s choice of illustrations in The Tears of Eros promoted eroticism as a comprehension of the lived movement within which violence is embedded.

If, as I have outlined here, the specificity of Bataille's understanding of the photographs of lingchi is the impossibility of thinking about them, a thinking of art is also put in doubt by Bataille. Although Bois and Krauss declare their fidelity to Bataille’s readings of everything from Manet to Sade, Formless actually represents an attenuation of Bataille's work. Bataille's interests ranged far beyond the boundaries of art. It was always Bataille's strategy to mix art with other things, publishing ruminations on subjects ethnographic, biological and otherwise. This is evident in his writings for Documents (1929 – 30) and in the examples of transgression in Eroticism (1957) which were material rather than aesthetic, including war, murder, sacrifice and religious experience. In reducing the scope of informe to art Bois and Krauss reinstate the idealism that they are attempting to refute, turning from the clutter of the world to but one of its forms. In Formless, examples of surrealism, abstract expressionism and conceptualism are reinvigorated so that the effect is to reaffirm the value of established examples of modernist art. Those distinctions that serve to delineate art from everything else in the world, distinctions reinforced by Bois and Krauss in Formless, as well as by Elkins' argument that the lingchi photographs render modernist and avant-garde art powerless, are rendered indistinct by the impossible blurring of what can and can't come into being in Bataille’s concept of eroticism.

We can turn to the images in The Tears of Eros for an idea of what an art immersed in the general movement of eroticism would consist of. These images are all figurative, and depict the human body in transition. The least of these transitions is the movement between being clothed and nude, or in the throes of sexual ecstasy. In the vast majority of cases, the transition is disfiguring, involving some kind of dismemberment or distortion from which a return to form would be physically impossible. The images have been taken from across time, from prehistoric cave paintings of half-men, half-beasts, to Hans Bellmer's biomorphic drawings. There are criticisms that could be made of this selection of art. The art is Eurocentric. The images are from Europe or America, or made by Europeans at the very least. The art of one woman, Dorothea Tanning, stands amongst those of men, and there is a predilection toward naked female torsos in the images. Yet I suspect that these would be historical limitations for Bataille rather than theoretical ones, as his choices were limited to what was available to him. This tension between the figuration of the human body and its concealment or disintegration indicates that the continuity of the images is found not in the figures but in their disintegration, and that the subject here is not the human and its variations but loss of the human.

The emphasis on art in The Tears of Eros indicates that Bataille believed that art could be conceived as a gateway to an impossible thought of this loss. By the standards of this loss, the loss of what constitutes the human, this art must be a failure to some degree, collapsing before the transgression that constitutes its subject. The inability to think about the work of art on the terms of its own loss is the condition by which it brings itself into being. It was Maurice Blanchot who identified the worklessness in Bataille’s writing, and who proposed that work was itself in a relation with worklessness, the refusal of work enabling a consideration of that which refuses to be considered as work. [33] Thus it is that the exigency of the outside becomes the logic by which art constitutes itself, the differentiation of work holding the trace of a continuity by which this work evaporates. Works of art partake of eroticism merely by affirming their own status as works, implicitly dissolving into their own contrary worklessness, in a suspension that has its origins in the relation of being to death. The discontinuity of a structure such as a work is attendant upon our own status as discontinuous people, yet art is itself a reaction to this inescapable state, and an affirmation of the continuity of life beyond oneself. To think about art, then, is to think about this transgressive movement between the two, in order to stage a "permanent revolution", a movement without arrest in either the stratified structures of civilisation or the senselessness of orgiastic experience.[34]

To think the lingchi photographs may be impossible, yet this impossibility cannot be compared to any other. For a correspondence between these images must convert them into forms that speak of the loss of what it means to be human, forms such as torture, cruelty and sadism. Can one compare a man being sawn in half from the groin to that of a woman holding the decapitated head of her lover? Can one compare war and sacrifice? Each event depicted in The Tears of Eros involves a loss that is unrecoverable, a dissolution of the form by which the comparison central to Elkins’ argument, that between lingchi and other images is made possible. This is the precise difference between Bataille's inclusion of the lingchi images in a continuum and that of Elkins, who preserves them as an inassimilable remainder. Elkins places the images outside an economy of art in order that this economy may operate, in a reduction of the other images in The Tears of Eros to representation. Endowing the lingchi with the authority of the real, Elkins preserves the other within his theory, while for Bataille eroticism is a blurring or immersion.

An art informed by Bataille’s concept of eroticism would then be constituted by those destructions that exceed art. This is hardly the operation of informe as described by Bois and Krauss. An operation produces or, in a medical sense, restores its subject, while the movement of eroticism describes loss. This is a loss that vastly exceeds the art that documents transgression, in its continuity exceeding the discontinuity by which art differentiates itself as art.


              

an international and interdisciplinary journal of postmodern cultural sound, text and image
 Volume 5, March-April 2008, ISSN 1552-5112


Notes


[1] Bataille cited in Yve-Alain Bois and Rosalind Krauss, Formless: A User's Guide (New York: Zone Books, 1997) 5; Bois in Ibid: 15, original italics.
[2] James Elkins, "The Very Theory of Transgression: Bataille, Lingchi, and Surrealism," Australian and New Zealand Journal of Art 5.2 (2004) 5-19.
[3] Bois and Krauss, Formless: 252.
[4] Georges Bataille, The Tears of Eros, trans. Peter Connor (San Francisco: City Lights, 1989).
[5] Elkins, “The Very Theory,” 10
[6] The citations from Eroticism in this article are from an edition with an alternative translation of the title: Georges Bataille, Death and Sensuality: A Study of Eroticism and the Taboo, trans. Mary Dalwood (Salem, New Hampshire: Ayer, 1984).
[7] Elkins, “The Very Theory,” 5.
[8] It is implicit in Elkin’s argument that other photographs do not bring about the same degree of repulsion. For example the famous photographs of the self-immolation of Thich Quang Duc in South Vietnam in 1963, also of a violent death in progress, do not lead to such speculations.
[9] James Elkins, The Object Stares Back: On the Nature of Seeing (San Diego: Harcourt Brace, 1997) 110. The victim has now been identified as a male, Wang Weiqin, who was executed on 30 October, 1904. See the Chinese Torture / Supplice Chinois: Iconographic, Historical and Literary Approaches of an Exotic Representation website, December 2005. At . Accessed 12 September, 2006.
[10] Elkins, "The Very Theory," 5.
[11] Bataille, The Tears of Eros: 207.
[12] Bataille, Death and Sensuality: 82.
[13] Elkins, “The Very Theory,” 10. A recent article persuaded me that Borel did not in fact give Bataille these photographs, and that he only stumbled upon them much later. See Jérome Bourgon, "Bataille et le Supplicié Chinois: Erreurs sur la Personne," Chinese Torture / Supplice Chinois website, May 2004. See http://turandot.ish-lyon.cnrs.fr/Essay.php?ID=27. Accessed 20 August, 2006.
[14] Elkins, The Object Stares Back: 111-114. The history of these images can be found on the Chinese Torture / Supplice Chinois website. See previous note.
[15] Bataille, The Tears of Eros: 206.
[16] Jérome Bourgon, "Georges Bataille and the supplicé chinois: Three Cases of Mistaken Identity," unpublished translation of ”Bataille et le Supplicé Chinois.”
[17] Michel Surya, Bataille's biographer, who argues that these faces hold "an indecipherable expression,” asks whether this is an expression of “[s]uffering so intense as to be unrecognizable in terms of anything that we have ever before seen on a human face?" Cited in Bourgon, "Georges Bataille."
[18] Bataille, The Tears of Eros: 206.
[19] Bataille, "Sade," (1947) Literature and Evil, trans. Alastair Hamilton (New York and London: Marion Boyars, 1985) 103-129, 107. Bataille writes extensively about Sade in this book and in Death and Sensuality, also published in 1957. Earlier, his article "The Use-Value of D.A.F. de Sade (An Open Letter to My Current Comrades)" (originally 1930, translated by Allan Stoekl in The Bataille Reader, ed. Fred Botting and Scott Wilson (Oxford: Blackwell, 1997)) 223-236, he argued against literary interpretations of Sade, instead saying that his work should be treated like excrement, both difficult to look at and better to turn away from. By 1957 he has begun to accompany this repulsion with developed interpretations of Sade, of his sovereignty (Eroticism) and authorship in the French revolution ("Sade"). Maurice Blanchot, cited in both works, may have been responsible for this shift in Bataille's work, enabling him to think the impossible. See Jean-Michel Heimonet, "Recoil in Order to Leap Forward: Two Values of Sade in Bataille's Text," Yale French Studies 78 (1990) 227-236 for a description of this doubling in Bataille's writing.
[20] Ibid.
[21] Ibid.
[22] Cited in Michel Surya, Georges Bataille: An Intellectual Biography, trans. Krzysztof Fijalkowski and Michael Richardson (London: Verso, 2002) 479.
[23] Here 'man' can be taken as a general and gendered case, since the cruelties perpetrated by Sade and in the lingchi photographs are so implicated in patriarchal power and law.
[24] Bataille, Death and Sensuality: 11.
[25] See http://turandot.ish-lyon.cnrs.fr/Photographs.php?ID=130&CF=18.
[26] Elkins, "The Very Theory," 12-13.
[27] My ideas about these photographs are based on the book James Allen (ed.), Without Sanctuary: Lynching Photography in America (Santa Fe: Twin Palms, 2000). Elkins observes that the images in this book bear little relation to the exhibition, made up of torn and stained artifacts such as postcards and mantel-size prints (18).
[28] Elkins, “The Very Theory of Transgression,” 18, n. 29.
[29] Quoted in ibid. 13.
[30] Elkins, "The Very Theory," 14.
[31] Significant here is the influence of Michel Foucault's "Préface à la transgression," first published in a special issue of Critique on Bataille published in 1963, and translated as "Preface to Transgression" in Donald F. Bouchard (ed. and trans. with Sherry Simon), Language, Counter-Memory, Practice: Selected Essays and Interviews by Michel Foucault (Cornell: Cornell UP, 1977) 29-52. For an account of the fate of transgression in French thought, see  Suzanne Guerlac, Literary Polemics: Bataille, Sartre, Valery, Breton (California: Stanford UP, 1977).
[32] Bataille, Death and Sensuality, 273.
[33] See Gillian Rose, "Potter's Field: Death Worked and Unworked", The Blanchot Reader, ed. Michael Holland (Cambridge: Blackwell, 1995) 190-208.



 

No comments:

Thời Sự "Nóng"





------------------------------------------

---------------------------------------------------------
Vân Anh -Ngày 1 tháng 10 Hà Nội Chính Thức Bán Nước Cho Bắc Kinh
----------------------------------------