Tố cáo trước tòa án Quốc Tế : Tội ác của tập đòan VGCS và đại Việt Gian Hồ Chi Minh, và các ác thế lực kết cấu nhau đẩy hàng triệu nhân dân VN ra biển chết.
Bolinao 52 và những số phận của thuyền nhân Việt Nam
http://www.youtube.com/watch?v=M_0dx1_brJ4&feature=player_embedded
http://www.youtube.com/watch?v=pqqIIOSTj2U
Tung Trinh's Letter
http://www.youtube.com/watch?v=foZ-ySRFlfs
BOLINAO 52
http://youtu.be/fDzGdkFIRRs
WESTMINSTER, California: Hôm Thứ Bảy, 30 - 4 - 2011, cái ngày mà 36 năm trước đây là ngày đau thương của đất nước Việt Nam phải gánh chịu bao tang thương phủ lên đầu người dân miền Nam. Những khuôn mặt ngơ ngác, thất thần chưa hoàn hồn sau những biến cố kinh hoàng của các trận chiến ác liệt từ Miền Trung trở vào Nam. Chết chóc, vợ xa chồng, con thơ quấn vội vành khăn tang với nụ cười chưa kịp tắt trên môi. Một trái pháo nổ, tiếng khóc thét lên quờ quàng tìm hơi ấm của cha, hay rúc vào lòng mẹ, nhưng mẹ đâu còn đâu để vỗ về nâng niu con trẻ, mà tay mẹ lạnh ngắt buông xuôi.
Hôm Thứ Bảy, ngày đau buồn của đất nước- nhiều cuộc hội họp kỷ niệm Tháng Tư Đen đã được tổ chức tại Nam Calif. để người Việt hải ngoại ngậm ngùi ôn lại những kỷ niệm đau buồn luôn ray rứt trong lòng kẻ tha phương 36 năm qua.
Mới hơn 3 giờ chiều 30-4-2011, trước cửa tòa soạn báo Việt Herald nhộn nhịp hẳn lên, khác hẳn với mọi ngày. Kìa xem, đoàn người rồng rắn sắp hàng, chuyện trò ríu rít lấy vé vào cửa phòng hội nhật báo Việt Herald để xem Phim Bolinao 52. Đúng 4 giờ chiều phòng hội đã chật ních người và người, lớn bé già trẻ đủ cả. Kẻ đi trước ngồi vào ghế hẳn hòi, người nôn nóng không đợi xuất phim sau đã tình nguyện vào đứng xem. Xem để nhớ lại cảnh hãi hùng mà mấy chục năm trước mình là chứng nhân của lịch sử vượt biên. Người may mắn được an toàn ngồi trên máy bay sang Mỹ muốn tai nghe, mắt thấy những đoạn đường chông gai, thi gan với bao tai ương sóng nước bão táp của người thân, bạn bè đã trải qua.
Trước khi vào phim, đạo diễn Nguyễn Hữu Đức lên cám ơn quan khách đã nhiệt tình ủng hộ đến xem phim Bolinao 52. Được biết bộ phim hoàn thành và ra mắt chiếu tại đại hội San Francisco Châu Á Liên Hoan Phim Quốc Tế trong năm 2007. Sau đó phim được phát hành toàn quốc trên hệ thống truyền hình PBS năm 2009, và năm đó được 2 giải Emmy Awards về Phim tài liệu hay nhất và Âm nhạc xuất sắc.
Phim được thuyết minh tiếng Việt và phụ đề Việt ngữ vào mỗi đoạn nói tiếng Anh. Hơn 1 giờ xem phim, hội trường im lặng như tờ và tất cả mọi người chăm chú theo dõi màn hình trong hội họp, lo âu với diễn tiến cuốn phim. Cảnh đầu, cảnh cuối, chị Tùng cùng con trở về nơi chốn đã cướp mất bao người bạn cùng mình vượt biên, để thả hoa và nến tưởng nhớ những người bạn chung thuyền, nhưng đã không vượt qua nổi chặng đường 37 ngày lênh đênh trên biển cả. Chuyện phim đưa người xem quay trở về thời điểm năm 1988, khi chiếc tàu vượt biên khởi hành từ Bến Tre, lên đường đi tìm bến bờ tự do. Rồi biển cả mênh mông, sóng nước gầm thét, biến chuyến đi thành địa ngục trần gian. Mọi khán giả bùi ngùi thương cảm cho thân phận con người Việt Nam khao khát tự do, giám đánh đổi sinh mạng của mình cho may rủi và trời biển định đoạt.
Lời kể của chị Tùng – nhân vật chính của bộ phim – dẫn dắt người xem đi qua câu chuyện của thuyền nhân Bolinao 52. Chuyện phim có những đoạn cao trào khiến người xem xúc động: Sự tuyệt vọng của các thuyền nhân khi chiến hạm Hoa Kỳ bỏ đi mà không cứu vớt. Sự đói khát khiến người trên tàu phải đi đến quyết định đau lòng là ăn thịt người chết để sinh tồn. Người thủy thủ Hoa Kỳ chính mắt nhìn thấy người thuyền nhân chết đuối mà không thể làm gì...
Những gút mắc của câu chuyện dần dần được tháo gỡ khi chị Tùng gặp lại người thủy thủ trên chiến hạm Hoa Kỳ năm xưa đã bỏ rơi thuyền nhân Bolinao 52. Trong đoạn cuối phim, chị Tùng quay về vùng đất Bolinao để cám ơn những ngư dân đã cứu chị năm xưa.
Câu nói của chị Tùng, một người đàn bà Việt Nam thể hiện biết bao ân tình của người chịu ơn như xoáy vào lòng mọi người: “Mọi người đều có số phận riêng của mình. Số phận chiếc thuyền của tôi gặp được tàu Hải quân Mỹ trên biển Đông, nhưng không được vớt, đưa đẩy gia đình tôi đến Bolinao, nơi cư ngụ ngư dân để đưa họ cùng tôi hợp tác có cuộc hành trình với nhau. Chuyến hành trình này đã đạt được nhiều kết quả tuyệt vời. Nhưng nếu không có sự tin tưởng và hỗ trợ nhiều người trên đường đi, chúng tôi không thể đạt được những thành tựu như vậy. Tôi muốn cám ơn tất cả.”
Một trong các khán giả, bà An Trần chia sẻ với phóng viên Việt Herald: “Chúng tôi nghe Radio và xem truyền hình mới biết hôm nay chiếu phim Bolinao 52, nên đến xem để nhớ lại hành trình tìm tự do.” Chồng bà An ngồi cạnh nói: “Chúng mình cần khuyến khích giới trẻ hải ngoại làm ra những phim như thế này để đánh động lương tâm thế giới biết đến vì sao chúng mình đến đây để tìm sự sống qua cái chết. Chế độ có độc tài dã man, người dân mới đánh đổi sinh mạng ra đi tìm tự do chứ! ”
Chị Lan, tay dắt cháu bé khoảng 12 tuổi tâm sự với chúng tôi: “Tôi muốn cho con tôi biết những đoạn đường vượt biên gian khổ của ông bà, cha mẹ chúng đã phải trải qua, để chúng có cái nhìn vào thực trạng đất nước Việt Nam và tự nói ‘mình là người VN ‘ phải làm gì đây khi lớn lên!”
Buổi chiếu phim chấm dứt, mọi người ra về với nỗi buồn cho thân phận con người, nhớ về kỷ niệm và ý tưởng phải làm gì cho ngày mai. Hiện DVD bản tiếng Anh và tiếng Việt của phim Bolinao 52 có bán tại tòa soạn Việt Herald, 14861 Moran St. Westminster, CA. 92673.
Hôm Thứ Bảy, ngày đau buồn của đất nước- nhiều cuộc hội họp kỷ niệm Tháng Tư Đen đã được tổ chức tại Nam Calif. để người Việt hải ngoại ngậm ngùi ôn lại những kỷ niệm đau buồn luôn ray rứt trong lòng kẻ tha phương 36 năm qua.
Mới hơn 3 giờ chiều 30-4-2011, trước cửa tòa soạn báo Việt Herald nhộn nhịp hẳn lên, khác hẳn với mọi ngày. Kìa xem, đoàn người rồng rắn sắp hàng, chuyện trò ríu rít lấy vé vào cửa phòng hội nhật báo Việt Herald để xem Phim Bolinao 52. Đúng 4 giờ chiều phòng hội đã chật ních người và người, lớn bé già trẻ đủ cả. Kẻ đi trước ngồi vào ghế hẳn hòi, người nôn nóng không đợi xuất phim sau đã tình nguyện vào đứng xem. Xem để nhớ lại cảnh hãi hùng mà mấy chục năm trước mình là chứng nhân của lịch sử vượt biên. Người may mắn được an toàn ngồi trên máy bay sang Mỹ muốn tai nghe, mắt thấy những đoạn đường chông gai, thi gan với bao tai ương sóng nước bão táp của người thân, bạn bè đã trải qua.
Trước khi vào phim, đạo diễn Nguyễn Hữu Đức lên cám ơn quan khách đã nhiệt tình ủng hộ đến xem phim Bolinao 52. Được biết bộ phim hoàn thành và ra mắt chiếu tại đại hội San Francisco Châu Á Liên Hoan Phim Quốc Tế trong năm 2007. Sau đó phim được phát hành toàn quốc trên hệ thống truyền hình PBS năm 2009, và năm đó được 2 giải Emmy Awards về Phim tài liệu hay nhất và Âm nhạc xuất sắc.
Phim được thuyết minh tiếng Việt và phụ đề Việt ngữ vào mỗi đoạn nói tiếng Anh. Hơn 1 giờ xem phim, hội trường im lặng như tờ và tất cả mọi người chăm chú theo dõi màn hình trong hội họp, lo âu với diễn tiến cuốn phim. Cảnh đầu, cảnh cuối, chị Tùng cùng con trở về nơi chốn đã cướp mất bao người bạn cùng mình vượt biên, để thả hoa và nến tưởng nhớ những người bạn chung thuyền, nhưng đã không vượt qua nổi chặng đường 37 ngày lênh đênh trên biển cả. Chuyện phim đưa người xem quay trở về thời điểm năm 1988, khi chiếc tàu vượt biên khởi hành từ Bến Tre, lên đường đi tìm bến bờ tự do. Rồi biển cả mênh mông, sóng nước gầm thét, biến chuyến đi thành địa ngục trần gian. Mọi khán giả bùi ngùi thương cảm cho thân phận con người Việt Nam khao khát tự do, giám đánh đổi sinh mạng của mình cho may rủi và trời biển định đoạt.
Lời kể của chị Tùng – nhân vật chính của bộ phim – dẫn dắt người xem đi qua câu chuyện của thuyền nhân Bolinao 52. Chuyện phim có những đoạn cao trào khiến người xem xúc động: Sự tuyệt vọng của các thuyền nhân khi chiến hạm Hoa Kỳ bỏ đi mà không cứu vớt. Sự đói khát khiến người trên tàu phải đi đến quyết định đau lòng là ăn thịt người chết để sinh tồn. Người thủy thủ Hoa Kỳ chính mắt nhìn thấy người thuyền nhân chết đuối mà không thể làm gì...
Những gút mắc của câu chuyện dần dần được tháo gỡ khi chị Tùng gặp lại người thủy thủ trên chiến hạm Hoa Kỳ năm xưa đã bỏ rơi thuyền nhân Bolinao 52. Trong đoạn cuối phim, chị Tùng quay về vùng đất Bolinao để cám ơn những ngư dân đã cứu chị năm xưa.
Câu nói của chị Tùng, một người đàn bà Việt Nam thể hiện biết bao ân tình của người chịu ơn như xoáy vào lòng mọi người: “Mọi người đều có số phận riêng của mình. Số phận chiếc thuyền của tôi gặp được tàu Hải quân Mỹ trên biển Đông, nhưng không được vớt, đưa đẩy gia đình tôi đến Bolinao, nơi cư ngụ ngư dân để đưa họ cùng tôi hợp tác có cuộc hành trình với nhau. Chuyến hành trình này đã đạt được nhiều kết quả tuyệt vời. Nhưng nếu không có sự tin tưởng và hỗ trợ nhiều người trên đường đi, chúng tôi không thể đạt được những thành tựu như vậy. Tôi muốn cám ơn tất cả.”
Một trong các khán giả, bà An Trần chia sẻ với phóng viên Việt Herald: “Chúng tôi nghe Radio và xem truyền hình mới biết hôm nay chiếu phim Bolinao 52, nên đến xem để nhớ lại hành trình tìm tự do.” Chồng bà An ngồi cạnh nói: “Chúng mình cần khuyến khích giới trẻ hải ngoại làm ra những phim như thế này để đánh động lương tâm thế giới biết đến vì sao chúng mình đến đây để tìm sự sống qua cái chết. Chế độ có độc tài dã man, người dân mới đánh đổi sinh mạng ra đi tìm tự do chứ! ”
Chị Lan, tay dắt cháu bé khoảng 12 tuổi tâm sự với chúng tôi: “Tôi muốn cho con tôi biết những đoạn đường vượt biên gian khổ của ông bà, cha mẹ chúng đã phải trải qua, để chúng có cái nhìn vào thực trạng đất nước Việt Nam và tự nói ‘mình là người VN ‘ phải làm gì đây khi lớn lên!”
Buổi chiếu phim chấm dứt, mọi người ra về với nỗi buồn cho thân phận con người, nhớ về kỷ niệm và ý tưởng phải làm gì cho ngày mai. Hiện DVD bản tiếng Anh và tiếng Việt của phim Bolinao 52 có bán tại tòa soạn Việt Herald, 14861 Moran St. Westminster, CA. 92673.
Friday, April 22, 2011
Bộ Phim Tài Liệu Bolinao 52 Chiếu Ở Hội Trường Việt Herald, Westminster Ngày 30 Tháng Tư, 2011
Westminster, CA – 20 tháng 4, 2011: Bộ phim Bolinao 52, một cuốn phim tài liệu về thuyền nhân Việt Nam kể qua câu chuyện hãi hùng của chuyến tàu vượt biên Bolinao 52, sẽ ra mắt với cộng đồng người Việt ở Little Saigon tại Hội Trường Việt Herald, 14861 Moran St. Westminster CA 92683 ngày 30 tháng tư, 2011.
Khi chị Trịnh Thanh Tùng, một người sống sót của thuyền Bolinao 52, bước chân vào một chiếc thuyền đông đúc tháng năm 1988, chị ta không biết đó là một chuyến đi mà mãi mãi thay đổi cuộc đời của chị. Sau khi rời Việt Nam, động cơ chuyến thuyền bị chết. Những chiếc tàu đi qua lại không nhìn đến họ. 19 ngày sau, một tàu của Hải quân Mỹ dừng lại. Nhưng Ông Alexander Balian, thuyền trưởng của chiến hạm USS Dubuque, không chấp nhận vớt họ. Quyết định không vớt thuyền nhân của chiến hạm USS Dubuque đã dẫn đến một kết quả bi thảm. Sau 37 ngày trên biển, họ đã được vớt đến một thị trấn ở Philippines tên là Bolinao. Trong số 110 người trên tàu, chỉ có 52 người sống sót. Câu chuyện Bolinao 52 được dựng lại qua lời nói của thuyền nhân còn sống sót, người vớt họ và nhân chứng thủy thủ trên chiến hạm USS Dubuque.
Phim tài liệu Bolinao 52 là câu chuyện của một người Việt tị nạn thực hiện nhằm tìm hiểu, thu thập dữ kiện, và nói lên cho thế giới biết về hành trình vượt biển tìm tự do của thuyền nhân Việt sau khi Hoa Kỳ rút khỏi Việt Nam năm 1975. Bolinao 52 là một nỗ lực của thuyền nhân Việt Nam nói lên một trang sách chưa được đề cập đến trong lịch sử. Phim BOLINAO 52 đã chiếu khấp mọi nơi trên thế giới như Anh, Đức, Hòa Lan, Gia Nã Đại, Nhật Bản và Ba Lan. Phim nầy đã được hỗ trợ và phát thanh qua đài PBS truyền hình công cộng của Hoa Kỳ. Năm 2009, phim BOLINAO 52 thắng 2 giải EMMY về phần xuất sắc trong phim tài liệu và âm thanh nổi bật.
Phim nầy sẽ chiếu tại Hội Trường Viet Herald lúc bốn giờ và bẩy giờ chiều Thứ Bẩy 30 tháng tư, 2011. Đây là lần đầu tiên phim dược chiếu qua phần phụ ngữ Tiếng Việt. Buổi chiếu phim sẽ có sự tham dự của Đạo Diễn Nguyễn Hữu Đức và thuyền nhân BOLINAO 52 Trịnh Thanh Tùng. Giá vé $5.00. Xin quý vị mua vé ở tại Việt Herald 14861 Moran Street., Westminster, CA. Nếu cần thêm chi tiết xin gọi Việt Herald 714-897-7379.
Nếu cần thêm tin tức xin xem trang web bolinao52.com.
Khi chị Trịnh Thanh Tùng, một người sống sót của thuyền Bolinao 52, bước chân vào một chiếc thuyền đông đúc tháng năm 1988, chị ta không biết đó là một chuyến đi mà mãi mãi thay đổi cuộc đời của chị. Sau khi rời Việt Nam, động cơ chuyến thuyền bị chết. Những chiếc tàu đi qua lại không nhìn đến họ. 19 ngày sau, một tàu của Hải quân Mỹ dừng lại. Nhưng Ông Alexander Balian, thuyền trưởng của chiến hạm USS Dubuque, không chấp nhận vớt họ. Quyết định không vớt thuyền nhân của chiến hạm USS Dubuque đã dẫn đến một kết quả bi thảm. Sau 37 ngày trên biển, họ đã được vớt đến một thị trấn ở Philippines tên là Bolinao. Trong số 110 người trên tàu, chỉ có 52 người sống sót. Câu chuyện Bolinao 52 được dựng lại qua lời nói của thuyền nhân còn sống sót, người vớt họ và nhân chứng thủy thủ trên chiến hạm USS Dubuque.
Phim tài liệu Bolinao 52 là câu chuyện của một người Việt tị nạn thực hiện nhằm tìm hiểu, thu thập dữ kiện, và nói lên cho thế giới biết về hành trình vượt biển tìm tự do của thuyền nhân Việt sau khi Hoa Kỳ rút khỏi Việt Nam năm 1975. Bolinao 52 là một nỗ lực của thuyền nhân Việt Nam nói lên một trang sách chưa được đề cập đến trong lịch sử. Phim BOLINAO 52 đã chiếu khấp mọi nơi trên thế giới như Anh, Đức, Hòa Lan, Gia Nã Đại, Nhật Bản và Ba Lan. Phim nầy đã được hỗ trợ và phát thanh qua đài PBS truyền hình công cộng của Hoa Kỳ. Năm 2009, phim BOLINAO 52 thắng 2 giải EMMY về phần xuất sắc trong phim tài liệu và âm thanh nổi bật.
Phim nầy sẽ chiếu tại Hội Trường Viet Herald lúc bốn giờ và bẩy giờ chiều Thứ Bẩy 30 tháng tư, 2011. Đây là lần đầu tiên phim dược chiếu qua phần phụ ngữ Tiếng Việt. Buổi chiếu phim sẽ có sự tham dự của Đạo Diễn Nguyễn Hữu Đức và thuyền nhân BOLINAO 52 Trịnh Thanh Tùng. Giá vé $5.00. Xin quý vị mua vé ở tại Việt Herald 14861 Moran Street., Westminster, CA. Nếu cần thêm chi tiết xin gọi Việt Herald 714-897-7379.
Nếu cần thêm tin tức xin xem trang web bolinao52.com.
Tuesday, April 12, 2011
Letter from Joe Conolly to Tung Trinh
It's been a while since we post news about Bolinao 52. It didn't mean that there wasn't anything happening. Actually, many good things happened. Tung Trinh connected with several USS Dubuque former sailors through social media. And the bond becomes stronger. Here is one letter.
Tung,
I am pleased to hear from you. I was on the USS Dubuque LPD-8 when we encountered the vessel you were on. I was the Chief Engineer at the time and it was I that was supposed to have gone to your vessel to inspect it to see if it was sea worthy or not. I had gone to the bridge and asked the Captain why he was sending the XO instead of myself as our ships doctrine called for. I was ordered off the bridge after I continued to question his decision. I also suggested that he order the other Military Sealift Command Ship that was with us. Which was scheduled to leave our company the following day and return to Subic Bay. He really got upset about that and started yelling at me to get off the bridge and that he was sending the XO and that was that. I truly believe that I was one of the few ships Officers that would go up against the Captain over things that he did that was not right. He wanted the XO to go as the XO would do what the Captain wanted him to do. I would have boarded the vessel and inspected it to determine if it had an engine, fuel, was the engine operating, was there sufficient fuel, water and provisions to make land fall. This was not done and it was required to be done. I have taken part in several rescues of Vietnamese boat people. In every case we boarded the vessel and inspected the craft to determine if it was seaworthy or not. In one case I hung from a ladder from the side of the ship with one hand and lifted 79 people from a boat to the hands of the personnel on our Navy ship. I received a commendation for that. I then boarded the sampan and rigged it with explosives to prevent it from becoming a hazard for other vessels. I took off the sampans steering wheel and later on engraved the names of all 79 people onto brass plates and mounted it on the wheel. It is one of my most prized possessions. Knowing that I help save those people from a potentially fatal voyage. There were a couple of other times when the ship I was on rescued Vietnamese refugees. This is not to convince you that I am a good person. It is to tell you that there are a lot of very good people serving in the US Navy that did not understand, nor appreciate the way that our Captain acted that day. He had made up his mind that he was not going to pick you up and absolutely prevented it from happening over the objections of many of us stationed aboard the Dubuque. During his Court Martial I was not called upon to testify as I was considered a hostile witness against him. Chief Cloonan was another that was really upset about what happened, Americo was still another and there were many others equally upset. I did 4 tours of duty in country Viet Nam during the war there and I did my duty, and was effective at it. That was war, and whether it was a just war or not I will not argue. But it was war. This was peacetime and there is no excuse for what happened that day. I have very fond memories of the people that I came in contact with in Viet Nam, except for those shooting at me. I am truly sorry that you had to undergo such a horrendous experience for absolutely no sensible reason. I wish you well
V/R
Joseph Conolly LCDR USN CWO/LDO..
Tung,
I am pleased to hear from you. I was on the USS Dubuque LPD-8 when we encountered the vessel you were on. I was the Chief Engineer at the time and it was I that was supposed to have gone to your vessel to inspect it to see if it was sea worthy or not. I had gone to the bridge and asked the Captain why he was sending the XO instead of myself as our ships doctrine called for. I was ordered off the bridge after I continued to question his decision. I also suggested that he order the other Military Sealift Command Ship that was with us. Which was scheduled to leave our company the following day and return to Subic Bay. He really got upset about that and started yelling at me to get off the bridge and that he was sending the XO and that was that. I truly believe that I was one of the few ships Officers that would go up against the Captain over things that he did that was not right. He wanted the XO to go as the XO would do what the Captain wanted him to do. I would have boarded the vessel and inspected it to determine if it had an engine, fuel, was the engine operating, was there sufficient fuel, water and provisions to make land fall. This was not done and it was required to be done. I have taken part in several rescues of Vietnamese boat people. In every case we boarded the vessel and inspected the craft to determine if it was seaworthy or not. In one case I hung from a ladder from the side of the ship with one hand and lifted 79 people from a boat to the hands of the personnel on our Navy ship. I received a commendation for that. I then boarded the sampan and rigged it with explosives to prevent it from becoming a hazard for other vessels. I took off the sampans steering wheel and later on engraved the names of all 79 people onto brass plates and mounted it on the wheel. It is one of my most prized possessions. Knowing that I help save those people from a potentially fatal voyage. There were a couple of other times when the ship I was on rescued Vietnamese refugees. This is not to convince you that I am a good person. It is to tell you that there are a lot of very good people serving in the US Navy that did not understand, nor appreciate the way that our Captain acted that day. He had made up his mind that he was not going to pick you up and absolutely prevented it from happening over the objections of many of us stationed aboard the Dubuque. During his Court Martial I was not called upon to testify as I was considered a hostile witness against him. Chief Cloonan was another that was really upset about what happened, Americo was still another and there were many others equally upset. I did 4 tours of duty in country Viet Nam during the war there and I did my duty, and was effective at it. That was war, and whether it was a just war or not I will not argue. But it was war. This was peacetime and there is no excuse for what happened that day. I have very fond memories of the people that I came in contact with in Viet Nam, except for those shooting at me. I am truly sorry that you had to undergo such a horrendous experience for absolutely no sensible reason. I wish you well
V/R
Joseph Conolly LCDR USN CWO/LDO..
Saturday, February 27, 2010
Letter from Oakland High School Student
First of all, I want to thank Duc Nguyen for coming to our class and presenting his story to us. I liked his stories. I think they were very interesting and it is a part of my history since my dad is half Vietnamese. Before this lesson, I didn’t really have an interest to learn about my family’s history, but now, I’m so eager. His stories make me question: What happened to my parents while people were trying to escape? When and how did my parents escape? I can’t imagine traveling across the globe with no money, no food, no help and a bunch of people in a little boat. I agree with Duc, Vietnamese families don’t often talk about their painful past. When I ask my mom, she gives me short responses. She told me, my dad and she stayed in a camp, and that’s where they had my older sister. They escaped with a bunch of people and when they arrived to Portland, Oregon; my family was supported by an American family. I learned a lot from Duc. He told us a visionary description of how big the boat was. I really admire how strong the woman was when she drank her son’s urine. That was a very difficult situation. There was no food and she had no choice, but to eat human flesh. I can’t believe Duc actually contacted her and got her to tell her story. When she cried, I felt my heart sink because “When something bad happens to you, you wish it could happen to someone else. Well to other people, you’re that someone else.” I wonder if Duc thinks he’s lucky because he could have been in a much terrible situation. I’m very happy to know that the woman and her son is doing so well in America.
In Memoriam - Loni Ding, 1931-2010
My utmost condolences to Loni Ding's famiy. My gratitude toward her is unspeakable. I tried to express this during my acceptance speech at the 2009 Northern California EMMY Award. But words cannot describe what she had done for me. Knowing Loni, a video would make her proud. This video is my last glimpse of Loni in March 2009 when the Asian American Studies department at UC Berkeley honored her for her dedication.Isadora Quanehia Ding Welsh, or Ding Bick Lon, known as Loni Ding, passed away peacefully on February 20, 2010 at Summit Hospital in Oakland, following a stroke. She was 78.
I got to know Loni from my days as a student at UC Berkeley. Whether it was fate or chance, I was looking for a non-requisite courses to fit my interests. Upon reading the description of her class, I knew that this class is for me. In fact, it was only one of a handful of classes that include video production and social justice at Berkeley. This is a school known for its intellectual might not technical trade. My time in Loni's class was a defining moment in finding my voice, my self.
Loni was a light that infused me to continue with my work to complete BOLINAO 52. She did it by examples and most importantly through her character. Loni's dedication to her students was unbounded. My personal experience was 2001 Spring Finals. We were burning the midnight candle in a computer lab at Etcheverry Hall to edit our final projects. Technical issues were mounting, tempers flew wildly and tensions were high. Our TA ditched us. And there were a bunch of student racing against time to complete their voices on borrowed equipments and hijacked facility. As the night burned deep into early morning hours, there was Loni resting on two classroom chairs lining together. She was there with us through the night. At close to 70 years old, Loni hung with us all the way through. Undoubtedly, it was not a requirement for professors at UC Berkeley to sleep on chairs in classroom during finals with students. But Loni did it anyway because that was who she is.
- Thank you for posting your story. I'm a U.S. Air Force Vietnam Veteran and was at Tan Son Nhut in about 1966. I always wondered why the boat people didn't tell their stories? Please, more of you should speak out... I would like to see more movies made about your exodus and quest for freedom. People should know about your struggles... sad but heroic.. people should understand how important it is to live a free life. Your stories are very inspiring.
- Philippines welcome the Vietnamese unlike other Asian countries where their boats were pushed back to the sea. I am proud to be a Filipino.
All Comments (11)
- A truly appreciation from my heart as a Vietnamese for the Filipino in Bolinao. I was born after 1975 but I heard a lot of stories about how struggle the boat people went thru. All is for "FREEDOM". Very thankful for the film maker and the witnesses who spoke out the truth and let us know a part of the boat people exodus to get rid off the communism.
- Im Vietnamese , im thank you so much for all the peoples, the coutries that was help the Boat People after 1975 , thanks so much , we will nerver forget the history
- excellent work!
- the film makes me cry
- I grew up in the coastal town of Bolinao. I still remember the news when you took refuge in our town. I'm glad to hear that you finally put your story into a film. May all the survivors find healing from that dark episode in their lives.
Tuesday, February 23, 2010
BOLINAO 52 @ City College San Francisco
Bolinao 52 is proud to be part of City College of San Francisco Concert and Lecture Series
on March 10, 2010 at the
Ocean Campus
50 Phelan Avenue
Cloud Hall, Room 246
San Francisco, CA
This evening is hosted by David Brown, San Francisco's veteran and Emmy award-winning filmmaker. Ironically, I studied in David's class nine years ago. And we were both nominated for Outstanding Documentary in 2009 Northern California Emmy Award show. Ultimately, Bolinao 52 came away with the best documentary and soundtrack prizes while David won the best animation award. It is an honor to be shown in David's class as Bolinao 52 continues its campaign to get into school libraries.
Sunday, January 17, 2010
Former USS Dubuque crew member reaches out to BOLINAO 52 survivors
Americo DiLoretto
I was on the USS Dubuque during that time and I've seen it all. I still often cry about what I've seen... something I'll never forget. My Love, Heart and Prayers are with all of the survivors.