Nhà Báo Việt Thường

Nhà Báo Việt Thường

Tìm kiếm bài Blog than huu cua Nha Bao Việt Thường xin gõ chữ vào đây

Monday, August 31, 2009

Van Tran -Đào Nương ... “món quà” của Bộ Ngoại Giao Anh ?

Kính thưa quý bạn đọc .

Hôm tháng 7/2009 Van Tran có “đưa tin” là bà Hoàng Dược Thảo đã đi Anh và Pháp trong 12 ngày . Nay cũng chính Bà Hoàng Dược Thảo xác nhận trong “thư cảm tạ” dưới đây . Vậy Bà Hoàng Dược Thảo còn chờ gì nửa mà không đưa ra cho đọc giả xem “món quà” của Bộ Ngoại Giao Anh tặng cho Bà tháng rồi . Để cho đám Bịp Nguyễn Chí Thiện và Việt Tân cùng mấy anh “Thầy Dùi” mũi lỏ mắt xanh như Gs trường Yale nổi tiếng nhất là tên Gs Dan Duffy một tên lớn tiếng rộng miệng chuyên bênh vực và bao che cho tên bịp Nguyễn Chí Thiện, hay mụ giáo ... “sư” trường cộng đồng là Jean Libby cho chúng trỏ mắt ếch ra để nhìn cho rõ sự thật .

Sự thật là sự thật mà không ai có thể dấu nhẹm được . Vậy nay chuyện tên Bịp Nguyễn Chí Thiện đã lộ mặt , thì Hà Nội và một số nhận vật trong chính quyền Mỹ đã chủ trương ván bài Nguyễn Chí Thiện có bạch hóa ra vấn đề của “Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam” gọi tắc là Mặt Trận Phở Bò và nhóm “Việt Nam Canh Tân Cách Mạng Đảng” gọi tắc là bọn Việt Tân đã hoạt động cho Việt Gian Cộng sản Hà Nội không ?!.

Tại sao FBI biết rõ hàng ngàn tên cán bộ cộng sản Hà Nội đã nằm trong 2 nhóm nói trên để hoạt động đánh phá cộng đồng người Việt Quốc Gia tị nạn chúng tôi trong mấy chục năm qua , mà quý vị an ninh Hoa Kỳ vẫn để yên ?! Nay quý vị có chịu Bạch Hóa vụ này chưa ?!

http://3.bp.blogspot.com/_59-4lYwoho0/Ry0qBLKPfRI/AAAAAAAAAfU/LGQOPnZ41vs/s320/shackley1.jpg

Theodore Shackley


Santo Trafficante

Theo lời của cựu Đại tá James Gritz vị cựu Chỉ Huy Trưởng Lực Lượng Đặc Biệt (thời đó) có cho biết rằng: từ năm 1965 trở đi trùm ma tuý Khun Sa đã bán Á Phiện cho nhiều nhân vật ngoại quốc trong đó có 3 nhân vật sau đây:

1) Theodore Shackley, Phụ tá Giám đốc Hoạt Động Bí Mật của CIA

2) Santos Trafficante, xếp xòng Mafia ở Miami, Florida

3) Richard Armitage, Thứ trưởng Quốc Phòng chuyên về An Ninh Quốc Ngoại .

Riêng Richard Armitage là người nói sỏi tiếng Việt có biệt danh là “Phú -Richard- mắt xanh” từng làm việc trong thời ông Bush (con) và trước đó nhiều năm đã từng cộng tác với ông Bush (bố) , lúc ông Bush (bố) là Đại sứ Đặc Biệt của Hoa Kỳ ở Bắc Kinh từ năm 1974 - 1975 và từ tháng 1 /1976 đến tháng 1/1977 giữ chức giác đốc CIA .

Cựu Đại Tá Gritz đã thu hình được hơn 40 giờ đàm thoại với “Tướng” Khun Sa . Sau đó chính ông là người đã đưa hết tài liệu (băng video) này cho các dân biểu và nghị sĩ Hoa Kỳ để làm bằng chứng .

Mới đây ông Robert Linnetz một cựu phóng viên của đài truyền hình NBC có cho biết là : “Bạn (Van Tran) nên biết là chúng tôi được lệnh kiểm duyệt tin tức truyền thanh và truyền hình liên quan đến chuyện của Hoa Kỳ . CBC và ABC cũng có chính sách như vậy .

Vậy trở lại vấn đề chính là các cơ quan an ninh nội địa Hoa Kỳ hiện nay như Sở Di Trú, FBI, hay Bộ Nội An có chịu bạch hóa Hồ Sơ về vụ Nguyễn Chí Thiện và đám liên hệ của chúng là Mặt Trận Phở Bò và Việt Tân hay không ? .

Những cô gái “bán thân” đáng thương bị bắt trong các cuộc bố ráp của cảnh sát quận Cam Nam Calif vào đầu tháng 8/2009 này, họ chỉ là nạn nhân đáng thương hại hơn là tội phạm . Ai đem họ vào đây nếu không phải là 2 tổ chức nói trên thông đồng với bọn bán nước Việt Gian Cộng sản ?! Hàng trăm ngàn thanh thiếu nữ Việt Nam hiện đang sống quằn quại như vậy ở khắp nơi trên thế giới đều là nạn nhân buôn người của bọn chúng . Vậy “nhân quyền” ở đâu ? Bà ngoại trưởng nào sẽ “kêu gọi nhân quyền cho người phụ nữ Việt”?. Những kẻ bàng quang thì làm sao hiểu hết nỗi đau khổ của người Việt Nam mà kêu gọi “nhân quyền”? . Những người Trí Thức Việt phải hiểu, phải tự thương và tự cứu con cháu chúng ta , chúng ta đừng nên trông chờ vào một “thế lực” nào cứu chúng ta cả . Chúng ta phải tự cứu chúng ta trước .

Vậy những người Việt Nam có hiểu biết và còn một chút Lương Tâm Là Người thì nên xa lánh lánh bọn Bịp Nguyễn Chí Thiện , bọn tiểu nhân đắc chí và đồng bọn của chúng . Ngày nay có lẽ mọi việc đã rõ ràng Nguyễn Chí Thiện không bao giờ là tác giả tập thơ Vô Đề . Thiện chỉ là một tên chứa thổ đổ hồ . Điều này cũng chính báo Người Việt ở Nam Calif , Hoa Kỳ loan tin trên số báo 32 ngày 24 tháng 11 năm 1980 qua người bạn “tù” của Nguyễn Chí Thiện là Minh Thi cho biết như vậy , chứ không ai đặt điều nói oan cho tên Nguyễn Chí Thiện cả . Bài báo của báo Người Việt vẫn còn đó chỉ có những kẻ Mù và tự che tai bịt mắt nên không thấy .

http://tech.groups.yahoo.com/group/thaoluan9/message/22921

Link NCT chứa Đĩ ở Quán Bà Mau .

Loại người này thì chúng ta không cần phải đếm xỉa đếm chúng . Nay những tên nào tính ra “sách” “tử tế” và “không tử tế” thì nên cho tên báo Người Việt và tên Đỗ Ngọc Yến vào “danh sách” đó . Vì tin tên Bịp Nguyễn Chí Thiện chứa Đĩ , nuôi gái ở Quán Bà mau Hải Phòng “sáng rượu tối trà nên không còn chống Cộng nửa” là do báo Người Việt đã “có công” loan tải tin này , thì phải cho Đỗ Ngọc Yến hay báo Người Việt vào “danh sách” chứ ! . Còn nếu không làm được như vậy thì tốt hơn mấy tên “bác sĩ” hay “nhà giáo” ngoài kia nên câm cái mồm thối lại thì hay nhất , càng nói thì càng lộ ra cái Ngu dốt của mình . Việt Gian Cộng sản không thể sống lâu nửa , vì chẳng còn ai thèm cứu chúng nó nửa .

Một nguồn tin đặc biệt vừa cho biết Hà Nội đã cố gắng xin Visa cho con cháu và đồng bọn của chúng chạy ra nước ngoài là khoảng 150 ngàn tên . Nhưng “người ta không đồng ý . Họ chỉ đồng ý cho khoảng 10 ngàn người và một số tiền nhỏ thôi” .

Nếu đây là một Chiến Lược Thâm Sâu của những người Lãnh Đạo Đất Nước Hoa Kỳ này để tiêu Diệt Tận Gốc rễ bọn quỷ Cộng Sản . Thì bây giờ là tháng 8/2009 và những ngày tháng tới chúng ta sẽ chứng kiến bọn Việt Gian Cộng sản phải bị tiêu diệt (bằng cách nào thì Hà Nội nên tự hiểu) . Chỉ có những tên Việt Gian nằm vùng tại hải ngoại này vẫn chưa biết nên chúng còn nỏ mồm chửi đổng . Chúng nên chờ xem.

Van Tran


Audio Khun Sa

http://www.shanland.org/oldversion/Khun_Sa.jpg

Khun Sa

From Wikipedia, the free encyclopedia

Jump to: navigation, search

Chang Chi-fu (traditional Chinese: 張奇夫[1]; pinyin: Zhāng Qífú) Thai Name : Chan Jangtrakul (Thai : นายจันทร์ จางตระกูล) [2] )(February 17, 1933October 26, 2007)[3] [4], more commonly known by the nom de guerre of Khun Sa, was a Burmese warlord. He was also dubbed the "Opium King" due to his opium trading in the so-called Golden Triangle. He was also the leader of the Shan United Army. According to the book by Tiziano Terzani "Un indovino mi disse" (A fortune-teller told me) page 411, Khun Sa was born on the 22nd of February, 1934. (Published by the Biblioteca Superpocket 1995. ISBN 88-462-0342-9.) Italian journalist Tiziano Terzani met with Khun Sa in December 1993-January 1994 and relates his experiences and impressions in his novel. He also used the date of Khun Sa's birth to visit an astrologist (pretending that the birthday was his own) to see what the astrologist would have to say.

Contents

[edit] Biography

Khun Sa was born to a Chinese father and a Shan mother. He adopted the pseudonym Khun Sa, meaning "Prince Prosperous". In his youth he trained with the Kuomintang, which had fled into the border regions of Burma from Yunnan upon its defeat in the Chinese Civil War, and eventually went to form his own army of a few hundred men. In 1963 he re-formed it into a Ka Kwe Ye local militia loyal to Gen Ne Win's Burmese government. Ka Kwe Ye received money, uniforms and weapons in return for fighting the Shan rebels.

When Khun Sa had expanded his army to 800 men, he stopped cooperating with the Burmese government, took control of large area in Shan and Wa states and expanded into opium production. In 1967 he clashed with the Kuomintang remnants in Shan State, which resulted in his defeat, demoralizing him and his forces. In 1969, the Rangoon government captured him. He was freed in 1973 when his second-in-command abducted two Russian doctors and demanded his release. By 1976 he had returned to opium smuggling, and set up a base inside northern Thailand in the village of Ban Hin Taek. He renamed his group the Shan United Army and began ostensibly fighting for Shan autonomy against the Burmese government. He was eventually expelled by the Royal Thai Army and his base destroyed.

In 1985, Khun Sa joined forces with the Tai Revolutionary Council of Moh Heng. Through that alliance he both gained control of the whole Thai-Burma border area from Mae Hong Son to Mae Sai and became one of the principal figures in opium smuggling in the Golden Triangle.

In 1989, Khun Sa was charged by a New York court for trying to import 1,000 tons of heroin. He had proposed the USA buy his entire opium production or he would sell it on the international narcotics market.

It is claimed that Khun Sa surrendered to Burmese officials in January 1996, reputedly because he did not want to face drug smuggling charges in the USA. US officials had promised $2 million reward for his arrest. Khun Sa left the Shan States for Rangoon, but he was never arrested by the government. Burmese officials refused to extradite him, and he lived the rest of his life in the Rangoon area with significant investments in Yangon, Mandalay and Taunggyi.

[edit] Death

Khun Sa died on October 26, 2007 in Rangoon at the age of 73. The cause of death was not known, though he had suffered from diabetes, partial paralysis and high blood pressure.[5][6]

Published: October 31, 2007

BANGKOK, Oct. 30 — Khun Sa, the publicity-loving Golden Triangle drug lord who thrived in the region’s kill-or-be-killed cauldron of ethnic rivalries and heroin-financed private armies, has died at age 73 in Yangon, Myanmar, according to an officer in the militia he once led.

Kon Jern, a commander in the Shan State Army, a separatist group, said in a telephone interview that he learned of the death from one of Khun Sa’s relatives. The cause of death was not known, but he was thought to suffer from high blood pressure, heart disease and diabetes.

News agencies, quoting anonymous sources in Yangon, said he died Friday and was cremated early Tuesday. The country has been closed to outside journalists since Myanmar’s ruling junta cracked down on recent antigovernment protests.

For decades, Khun Sa symbolized the seeming impunity of heroin traffickers in the Golden Triangle, the area encompassing the northern reaches of Myanmar, Laos and Thailand.

But his surrender to the Burmese authorities in 1996 was followed by dramatic declines in cultivation of opium poppies in the Golden Triangle and foreshadowed the region’s eclipse. Although this year’s opium harvest in Myanmar increased by about 30 percent over last year, the Golden Triangle produces only 5 percent of the world’s opium, down from 70 percent three decades ago. Afghanistan is now the world’s largest producer.

Khun Sa was a guerrilla leader in the separatist movement of the Shan, the ethnic group linguistically related to the Thais who inhabit northeast Myanmar. His drug empire traded opium for guns and used the weapons to consolidate his control over large swaths of the rugged, remote and impoverished Shan region.

At the height of his power, in the 1980s, he controlled an estimated 70 percent of the country’s heroin business, which enabled him to finance an army of tens of thousands of soldiers and large-scale heroin laboratories.

Among his allies, Khun Sa is still admired for his support for the Shan.

“He had to deal drugs because he had no choice,” said Kon Jern, the rebel commander. “He had to sell drugs to make money and use that money to fight for the Shan state’s independence.”

Historians portray Khun Sa as charming, Machiavellian and ruthless.

Khun Sa was born on Feb. 17, 1934, according to Bertil Lintner, a leading expert on Myanmar who interviewed him several times. His father was Chinese and his mother Shan; they lived in the northern Shan state. He changed his name from Chang Chi-fu (also spelled Chufu or Shee-fu) to his nom de guerre, Khun Sa, in the 1970s.

A historian of Southeast Asia, the late Michael Leifer, described him as a “shiftless youth with a criminal disposition.”

His father died when he was young, and his mother became the mistress of a local tax collector, according to Mr. Lintner. He received no formal education but had military training as a soldier with Chinese Nationalist forces who had fled into Burma, which is now known as Myanmar, after the victory of Mao’s Communists in 1949.

He entered the opium business in 1963, when the Burmese government authorized him and others to form militias allied with the central government as a way of outsourcing the job of fighting rebel groups. Within a year he broke his ties with the Burmese Army and established an independent fief in the northernmost reaches of Burma, near the border with China.

His early career was marked by failure. He challenged the dominance of the Nationalists in the Golden Triangle drug trade, but lost in battle. He was captured by the Burmese central government and imprisoned from 1969 to 1974.

Soon after his release he rejoined his supporters in the northeast and set up a base in Baan Hin Taek, along the mountainous border near the Thai city of Chiang Rai. His drug network grew and soon came to dominate the Burmese heroin trade.

In the 1980s and 1990s much of the drugs that passed through his network was shipped to the United States. In 1990, the Drug Enforcement Administration calculated that 45 percent of all heroin that reached the United States came from the Golden Triangle.

Alfred McCoy, who chronicled the rise of the Golden Triangle in “The Politics of Heroin,” described Khun Sa as “the only Shan warlord who ran a truly professional smuggling organization capable of transporting large quantities of opium,” and “the first of the Golden Triangle warlords to be worthy of his media crown as ‘kingpin.’ ”

Khun Sa enjoyed cultivating that image. In a 1977 interview with the now-defunct Bangkok World newspaper, he called himself the “King of the Golden Triangle.”

But Mr. Lintner said Khun Sa was illiterate and a frontman for an organization dominated by ethnic Chinese from Yunnan Province that still operates. “He was basically a country bumpkin,” Mr. Lintner said. “He was a peasant and never the brains behind the organization.”

Embarrassed and under strong pressure from the United States, the Thai authorities sought to banish Khun Sa from Thailand in the late 1970s.

In 1980 the Thai prime minister, Prem Tinsulanonda, ordered the air force to bomb his base but failed to dislodge him. In 1982 the Thai army, led by Gen. Chavalit Yongchaiyut, who was later to become prime minister, launched a large-scale assault. Khun Sa lost 130 men in the ensuing battle and retreated into Myanmar, where he continued to run his heroin business.

Little is known about his life in Yangon after his surrender to the Myanmar authorities. Kon Jern, the Shan commander, said Khun Sa was held under house arrest. Other reports have said he lived comfortably if not lavishly. He is survived by three daughters and five sons, according to Mr. Lintner, all of them educated abroad and least one of whom has prospered in various businesses in Myanmar.

No comments:

Thời Sự "Nóng"





------------------------------------------

---------------------------------------------------------
Vân Anh -Ngày 1 tháng 10 Hà Nội Chính Thức Bán Nước Cho Bắc Kinh
----------------------------------------