Nhà Báo Việt Thường

Nhà Báo Việt Thường

Tìm kiếm bài Blog than huu cua Nha Bao Việt Thường xin gõ chữ vào đây

Friday, December 31, 2010

VGCS 100 người giàu nhất của đảng việt gian Cộng Sản năm 2010

LTS-danh sách 100 người giàu nhất của đảng việt gian Cộng Sản cướp tiền dân làm giàu trên sàn chứng khoán 2010, chưa kể tiền, vàng, kim cương , đá quý, cổ vật của tổ tiên Việt Nam v..v... chúng gởi vào các trương mục "đen" ở nước ngoài (đây là tài sản , xương máu của nhân dân Việt Nam không đảng phái, tập đoàn tài phiệt nào trên thế giới có thể "phản đạo đức" cướp giật, chia chát phần xương máu của 90 triệu nhân dân Việt Nam) .

Trong video tường trình dưới đây của Betty Nguyễn "về nguồn" nói ngoài da cái nghèo, cái khổ của Việt Nam, và Betty Nguyễn "nhân đạo" cứu trợ nạn nhân bão lụt và đồng bào nghèo. Đó là hành động nhân đạo như các dịch vụ nhân đạo của quốc tế liên tục " thí bỏ cho Việt Nam vài thìa cháo thí" nhưng đâu vẫn hoàn đó. Hình ảnh video cho chúng ta thấy là phần quà được phát đến tay người dân , nhưng theo thông thường sau khi phái đoàn từ thiện và ống kính đi mất, bọn cán bộ lưu manh thu hồi lại tất cả, luôn cả thuốc men để chia bớt cho những người khác (nghĩa là chia cho gia đình thân nhân cán bộ), hay đem về kho "tiếp tế" cho cán bộ hay con cháu của chúng tiêu xài, bán cho chợ trời, tệ nữa là để nuôi gia súc gà vịt, heo v..v.... Xe lăn được cấp cho người tàn tật, nhưng sau đó muốn xử dụng xe lăn phải đóng thuế lưu hành, kết quả là người tàn tật vẫn bò dưới đất; và thế giới tự do được tiếng thơm là "nhân đạo". Bao nhiêu tỷ đô la tiền viện trợ cho Việt Nam nếu cộng lại tất cả, mỗi người dân đều có cái xe, nhà, tủ lạnh, con cái được áo ấm, cơm đủ ăn, được đi học v..v.... Nhưng tất cả mọi tiền viện trợ đều đi vào túi bọn tham ô Việt gian Cộng Sản để chúng tậu xe hơi nhà lầu, đi du hí sáng Hong Kong, chiều Hà nội. Sau đó chúng chuyển tiền ăn cướp vào nhiều trương mục đen của các ngân hàng thế giới. Điều này thế giới có biết không ? chúng tôi tin rằng ai cũng biết bọn việt gian Cộng Sản tham lam như thế nào và tiền chúng lấy từ đâu ra. Cho nên câu ngụ ngôn của người Phương tây : "nếu muốn giúp người no đủ, đừng cho con cá, mà hãy cho họ cái cần câu". Nếu thế giới Phương tây thật sự muốn thực thi " nhân đạo" thì xin ngưng ngay những hành động khen tặng đảng việt gian Cộng Sản có "tiến bộ" hay "chính trị ngoại giao" cho chúng đầu tư vào WTO, đừng khuyến khích các quốc gia khác hãy làm theo những gì việt gian Cộng Sản đang làm. Và hãy gỡ cái gông cùm việt gian Cộng Sản đang xiết chặt cổ họng dân tộc Việt Nam, để chúng tôi được ăn, được uống, được thở không khí trong lành. Sau đó trả lại tài sản của nhân dân Việt Nam đang cất dấu trong các kho bạc của thế giới. Của Caesar trả Caesar, của Thiên chúa trả Thiên chúa, của dân tộc nào trả cho dân tộc ấy.

Nếu như chiến tranh, đói nghèo xảy ra, người dân Việt Nam cần tranh thủ "tiếp thu" những hầm kho lương thực, vũ khí của bọn tài phiệt Cộng Sản Việt Nam để phân phát cho dân. Trân trọng.




http://www.cbsnews.com/video/watch/?id=7188112n&utm_source=feedburner&utm_medium=feed&u

megia Thảm lắm!..nghĩ mà xót,mà đau,,mà thương,mà hận



Trẻ cơ nhỡ ăn xin tại TP.Sài gòn
[TreEm-01.jpg]

Lao động nhí khuân gạch ở An Giang

Trẻ em lao động khai thác đá ở Đồng Văn-Hà Giang.




Ảnh minh hoạ










Top 100 người giàu nhất sàn chứng khoán 2010

Top 100 người giàu trên TTCK Việt Nam 2010 do VnExpress.net công bố chứng kiến sự soán ngôi ngoạn mục của các doanh nhân ngành bất động sản, trong đó ông chủ VINGROUP Phạm Nhật Vượng vươn lên dẫn đầu với số tài sản gần 15.800 tỷ đồng.

Vào lúc đóng cửa giao dịch trưa nay, phiên giao dịch cuối cùng của năm 2010, hơn 153 triệu cổ phiếu VIC và 19,8 triệu cổ phiếu VPL ông Phạm Nhật Vượng đang sở hữu có tổng giá trị 15.800 tỷ đồng, tăng gần 7.000 tỷ đồng so với năm ngoái, giúp vị doanh nhân trẻ của Tập đoàn Đầu tư Việt Nam (VINGROUP) lần đầu tiên trở thành người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam, theo công bố của VnExpress.


Việt Nam có hơn 450 triệu phú chứng khoán

Trong danh sách 100 người giàu nhất sàn chứng khoán 2010 do VnExpress sắp công bố, chưa có ai đạt tài sản tỷ đôla, song số lượng triệu phú tăng gấp rưỡi năm ngoái và những người thuộc tốp đầu đang ngày càng thu hẹp khoảng cách với ngưỡng tỷ phú.

Danh sách

Các danh sách thường niên Top 100 người giàu, Top 50 phụ nữ và Top 30 gia đình trên sàn chứng khoán sẽ được công bố trong đầu tháng 1/2011, đánh dấu năm thứ 5 liên tiếp VnExpress.net khảo sát và xây dựng dữ liệu về những người có tài sản bằng cổ phiếu lớn nhất Việt Nam, như một cách thức ghi nhận nỗ lực và thành đạt của doanh nhân, doanh nghiệp.

Năm 2010, nền kinh tế thế giới thoát khỏi cuộc khủng hoảng thế kỷ, nhưng hoạt động sản xuất kinh doanh của đại bộ phận doanh nghiệp trong và ngoài nước vẫn gặp nhiều khó khăn, thị trường chứng khoán chưa có lực đẩy vững vàng để tìm lại đà thăng hoa 3-4 năm trước. Tài sản bằng cổ phiếu của phần lớn thành viên trong danh sách 100 người giàu nhất sàn chứng khoán giảm đáng kể so với năm ngoái.

Hơn 20 thành viên đã phải chia tay Top 100, một phần vì bán bớt cổ phiếu để cơ cấu lại danh mục đầu tư, nhưng phần nhiều vì cổ phiếu mất giá mạnh. Tuy nhiên, sự có mặt của hơn 20 thành viên mới giúp tổng tài sản của 100 người giàu nhất sàn chứng khoán 2010 vẫn tăng 30%. Tính theo giá đóng cửa phiên giao dịch 10/12, 100 người này đang sở hữu một lượng cổ phiếu trị giá gần 90.000 tỷ đồng, tương đương 12% quy mô vốn hóa của hai sàn chứng khoán niêm yết Hà Nội và TP HCM.

Riêng tài sản của 20 người đứng đầu Top 100 của năm 2010 ước tính lên đến 60.000 tỷ đồng, tăng 10.000 tỷ đồng so với năm ngoái, chủ yếu nhờ sự góp mặt của 7 thành viên mới mà tất cả đều có tài sản từ 1.000 đến trên 2.000 tỷ đồng.

Nếu như năm ngoái toàn thị trường chứng khoán Việt Nam chỉ 13 người có tài sản trên 1.000 tỷ đồng thì năm nay con số này là 19, trong đó 2 người có tài sản trên 10.000 tỷ đồng thay vì chỉ có một người như năm ngoái.

Quy tài sản theo đôla Mỹ, Việt Nam hiện có hơn 450 triệu phú chứng khoán, tăng gấp rưỡi năm ngoái. Và người giàu nhất năm 2010 chỉ cần có thêm hơn 4.000 tỷ đồng để trở thành tỷ phú đôla. Với đà tăng trưởng tài sản thời gian qua, nhiều khả năng ngay trong năm 2011, Việt Nam sẽ có tỷ phú chứng khoán đầu tiên.

Danh sách người giàu nhất sàn chứng khoán qua các năm:

Năm Họ và Tên Tài sản
(tỷ đồng)

VnExpress.net là báo đầu tiên nghiên cứu, điều tra và xây dựng dữ liệu một cách nghiêm túc, toàn diện để công bố kết quả xếp hạng sát thực tế nhất về 100 người giàu nhất thị trường chứng khoán hằng năm. Từ hệ thống dữ liệu xây dựng 5 năm qua, danh sách năm nay được cập nhật dựa trên gần 20.000 bản tin và cáo bạch của 640 công ty đang niêm yết cổ phiếu tại hai Sở Giao dịch Chứng khoán TP Sài gòn và Hà Nội. Những trường hợp chưa rõ ràng, VnExpress cũng trực tiếp trao đổi với các doanh nhân trong danh sách để có được dữ liệu sát thực tế nhất. Năm nay, việc xây dựng dữ liệu còn được hỗ trợ bởi VNDIRECT, Công ty Chứng khoán uy tín có thị phần môi giới lớn hàng đầu Việt Nam.

Top 100 người giàu trên sàn chứng khoán Việt Nam 2010 sẽ ra mắt độc giả VnExpress.net vào đầu tháng tới, sau khi chốt dữ liệu phiên giao dịch cuối cùng trong năm. Tiếp đó là các danh sách 50 phụ nữ giàu nhất và 30 gia đình giàu nhất.

Năm ngoái, Chủ tịch Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai Đoàn Nguyên Đức là người giàu nhất thị trường chứng khoán Việt Nam với số tài sản gần 11.500 tỷ đồng. Các vị trí tiếp theo trong Top 5 lần lượt thuộc về ông chủ Vincom Phạm Nhật Vượng (gần 9.000 tỷ đồng), Chủ tịch Tập đoàn Kinh Bắc Đặng Thành Tâm (4.727 tỷ đồng), Chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát Trần Đình Long (gần 3.000 tỷ đồng) và Chủ tịch Tập đoàn Tân Tạo Đặng Thị Hoàng Yến (gần 2.700 tỷ đồng).

Sinh năm 1968, ông Phạm Nhật Vượng được biết đến từ 10 năm nay gắn liền với tên tuổi của Technocom, tập đoàn sản xuất đồ ăn nhanh hàng đầu tại Ukraine. Đầu những năm 2000, ông đầu tư về Việt Nam, lập một số công ty kinh doanh bất động sản, khách sạn và du lịch, trong đó có Vincom và Vinpearl (mã chứng khoán VIC và VPL). Tập đoàn Technocom cũng được đổi tên thành VINGROUP và chuyển về đóng trụ sở tại Việt Nam.
Ông Phạm Nhật Vượng - sáng lập viên và hiện là thành viên Hội đồng quản trị của cả hai công ty Vincom, Vinpearl. Ảnh: Vinacorp
Ông Phạm Nhật Vượng - sáng lập viên và hiện là thành viên Hội đồng quản trị của cả hai công ty Vincom, Vinpearl. Ảnh: Vinacorp

Khi Vincom niêm yết cổ phiếu tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM năm 2007, ông Vượng nhanh chóng giành vị trí số 2 trong danh sách 100 người giàu nhất sàn chứng khoán do VnExpress.net công bố cùng năm và duy trì thứ hạng này hai năm liên tiếp sau đó, nhờ tài sản đều đặn tăng gần gấp đôi sau mỗi năm.

Trong năm 2010, cả hai công ty Vincom và Vinpearl đều thực hiện nhiều đợt phát hành thêm và niêm yết bổ sung cổ phiếu. Tuy nhiên, giá trị số cổ phiếu ông Vượng cũng như nhiều cổ đông lớn của Vincom và Vinpearl đang nắm giữ không những không bị "pha loãng" mà vẫn gia tăng đáng kể. Vợ ông Vượng, bà Phạm Thu Hương cũng lần đầu tiên bứt phá lên dẫn đầu danh sách 50 phụ nữ giàu nhất thị trường chứng khoán Việt Nam 2010, với số tài sản hơn 2.340 tỷ đồng.

Vị trí thứ hai trong Top 100 người giàu trên sàn chứng khoán năm nay thuộc về Chủ tịch Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai - Đoàn Nguyên Đức, ông bầu nổi tiếng trong làng bóng đá Việt Nam. Hoàng Anh Gia Lai trong năm 2010 đang theo đuổi chiến lược huy động vốn mới, nhắm tới các nhà đầu tư nước ngoài và bảo toàn giá trị cổ phiếu đang lưu hành trên thị trường. Số lượng cũng như giá trị cổ phiếu HAG ông Đức đang nắm giữ tăng 400 tỷ đồng so với năm ngoái, cho dù thị trường chứng khoán đi xuống. Chốt phiên giao dịch 31/12, 147 triệu cổ phiếu HAG ông Đức đang nắm giữ có giá trị gần 11.900 tỷ đồng. Ông Đức đã dẫn đầu Top 100 hai năm liên tiếp 2008 và 2009.

Hai vị trí 3 và 4 trong Top 5 không thay đổi so với năm ngoái, lần lượt thuộc về ông Đặng Thành Tâm của Tập đoàn Đầu tư Sài Gòn và ông Trần Đình Long đến từ Tập đoàn Thép Hòa Phát. Ông Tâm đang sở hữu cổ phiếu ở 4 doanh nghiệp khác nhau với tổng giá trị hơn 5.180 tỷ đồng, tăng gần 300 tỷ đồng so với năm ngoái. Trong khi đó, số cổ phiếu HPG ông Long đang nắm giữ có giá hơn 2.960 tỷ đồng, giảm nhẹ so với năm ngoái.

Ông Nguyễn Văn Đạt - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Phát Đạt.
Ông Nguyễn Văn Đạt - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Phát Đạt.

Điểm nhấn của danh sách 100 người giàu nhất sàn chứng khoán năm 2010 do VnExpress.net công bố chính là sự soán ngôi của các đại gia bất động sản mới nổi. Trong đó phải kể tới trường hợp ông Nguyễn Văn Đạt, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Công ty Phát triển Bất động sản Phát Đạt. Từ tháng 7/2010, Phát Đạt bắt đầu niêm yết hơn 130 triệu cổ phiếu trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM. Đến cuối năm, vốn hóa của công ty đạt hơn 4.400 tỷ đồng, trong đó riêng phần sở hữu của ông Đạt lên tới 2.611 tỷ đồng, giúp ông giành vị trí thứ 5 trong danh sách 100 người giàu nhất sàn chứng khoán.

Cùng với ông Đạt, Top 100 còn có sự góp mặt gần 40 thành viên đến từ 20 công ty bất động sản khác nhau, với những tên tuổi đình đám trong giới như ông Hà Văn Thắm (Tập đoàn Đại Dương), bà Nguyễn Thị Như Loan (Công ty Quốc Cường Gia Lai), ông Trương Anh Tuấn (Công ty Hoàng Quân), ông Lương Trí Thìn (Công ty Địa ốc Đất Xanh).

Tài sản của 40 đại gia này lên tới hơn 50.000 tỷ đồng, giúp bất động sản là ngành chiếm ưu thế trong danh sách 100 người giàu nhất sàn chứng khoán năm nay, bỏ xa nhiều ngành nghề khác như thép, ngân hàng, thực phẩm và công nghệ thông tin.

Thị trường chứng khoán 2010 vẫn chưa tìm được điểm tựa vững chắc để bật dậy sau cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu. Tài sản bằng cổ phiếu của hơn một nửa thành viên trong danh sách 100 người giàu, vì thế, đều sa sút so với năm ngoái. Những trường hợp giàu lên chủ yếu đều do gia tăng tỷ lệ cổ phiếu sở hữu trong công ty hoặc có thêm cổ phiếu ở các công ty niêm yết mới.

Trong bối cảnh sản xuất kinh doanh chưa hết khó khăn, hàng loạt cổ phiếu rơi vào diện cảnh báo hoặc kiểm soát của cả hai sàn chứng khoán Hà Nội, TP HCM. Nhiều cổ đông lớn của các công ty, vì nhiều lý do khác nhau đã bán bớt cổ phiếu, thậm chí rút lui hoàn toàn khỏi hội đồng quản trị cũng như ban điều hành doanh nghiệp. Theo thống kê của VnExpress, hơn 30 người giàu của năm 2009 đã phải nói lời chia tay với Top 100 năm nay. Riêng trường hợp ông Lê Văn Dũng, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Công ty Dược Viễn Đông bị loại khỏi danh sách do vi phạm pháp luật.

2010 là năm thứ năm liên tiếp VnExpress.net điều tra, thống kê và công bố danh sách những người có tài sản bằng cổ phiếu lớn nhất trên sàn chứng khoán, dựa trên thông tin công bố, báo cáo tài chính và cáo bạch của hơn 650 công ty đang niêm yết tại hai sàn Hà Nội và TP HCM. Từ năm nay, việc xây dựng dữ liệu bắt đầu được hỗ trợ bởi VNDIRECT, Công ty Chứng khoán uy tín có thị phần môi giới lớn hàng đầu Việt Nam.

Tính chung toàn thị trường chứng khoán niêm yết Việt Nam hiện có gần 11.000 cổ đông thuộc diện công bố thông tin. Đây cũng chính là đối tượng chính để VnExpress.net theo dõi, thống kê tỷ lệ sở hữu cổ phiếu và lập ra danh sách 100 người giàu nhất năm 2010. Tổng tài sản bằng cổ phiếu của 11.000 cổ đông này tương đương 114.000 tỷ đồng, trong đó 100 người giàu nhất sở hữu gần 86.000 tỷ đồng, tăng 30% so với năm ngoái, chủ yếu nhờ sự xuất hiện của nhiều thành viên đến từ các công ty mới niêm yết trong năm. Riêng 10 người giàu nhất nắm giữ gần 48.500 tỷ đồng cổ phiếu ở 14 công ty khác nhau.

Tiếp sau Top 100 người giàu trên sàn chứng khoán 2010, VnExpress.net sẽ công bố các danh sách 50 phụ nữ giàu nhất và 30 gia đình giàu nhất.


1 2 Phạm Nhật Vượng - Thành viên HĐQT VIC và VPL 15.775,684 8.948,803 1968 Kỹ sư Hà Nội

Công ty Vincom

Công ty Vinpearl

VIC

VPL

Bất động sản

Khách sạn

42.85

144.22

2 1 Đoàn Nguyên Đức - Chủ tịch HĐQT HAG 11.879,310 11.439,335 1963 12/12 Gia Lai

Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai

HAG

Bất động sản

12.42

3 3 Đặng Thành Tâm - Chủ tịch HĐQT KBC, SGT; Thành viên HĐQT ITA, NVB 5.180,172 4.727,295 1964 Cử nhân TP HCM

Tổng công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc

Công ty Công nghệ Viễn thông Sài Gòn

Công ty Đầu tư Công nghiệp Tân Tạo

Ngân hàng Nam Việt

KBC

SGT

ITA

NVB

Bất động sản

Internet

Bất động sản

Ngân hàng

7.63

18.39

10.24

25.27

4 4 Trần Đình Long - Chủ tịch HĐQT HPG 2.962,872 2.981,160 1961 Cử nhân Hà Nội

Tập đoàn Hòa Phát

HPG

Thép

10.40

5 (*) Nguyễn Văn Đạt - Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ PDR 2.611,200 (*) 1970 Cử nhân TP HCM

Công ty phát triển bất động sản Phát Đạt

PDR

Bất động sản

21.97

6 10 Phạm Thu Hương - Vợ ông Phạm Nhật Vượng -Thành viên HĐQT VIC, VPL 2.341,304 1.313,235

Hà Nội

Công ty Vincom

Công ty Vinpearl

VIC

VPL

Bất động sản

Khách sạn

42.85

144.22

7 5 Đặng Thị Hoàng Yến - Chủ tịch HĐQT ITA 2.046,990 2.697,465 1959 Cử nhân TP HCM

Công ty Đầu tư Công nghiệp Tân Tạo

ITA

Bất động sản

10.24

8 (*) Hà Văn Thắm - Chủ tịch HĐQT OGC, OCH 2.012,865 (*) 1972 Tiến sĩ Hà Nội

Tập đoàn Đại Dương

Công ty Khách sạn và Dịch vụ Đại Dương

OGC

OCH

Dịch vụ đầu tư

Bất động sản

12.61

32.30

9 11 Phạm Thuý Hằng - Thành viên HĐQT VIC 1.880,893 1.063,353 1974 Cử nhân Hà Nội

Công ty Vincom

VIC

Bất động sản

42.85

10 7 Nguyễn Duy Hưng - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc SSI, cổ đông lớn tại PAN và HAG, Ủy viên HĐQT VSH 1.740,745 2.045,369 1962 Cử nhân Luật Hà Nội

Công ty Chứng khoán Sài Gòn

Công ty Xuyên Thái Bình Dương

Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai

Thuỷ điện Vĩnh Sơn Sông Hinh

SSI

PAN

HAG

VSH

Dịch vụ đầu tư

Dịch vụ tiêu dùng

Bất động sản

Điện

13.48

10.05

12.42

9.07

11 (*) Nguyễn Thị Như Loan - Chủ tịch HĐQT QCG 1.640,837 (*) 1960 12/12 Gia Lai

Công ty Quốc Cường Gia Lai

QCG

Bất động sản

12.76

12 23 Nguyễn Hoàng Yến - Thành viên HĐQT, vợ ông Nguyễn Đăng Quang Chủ tịch HĐQT MSN 1.633,459 744,857 1963 Cử nhân TP HCM

Tập đoàn Ma San

MSN

Thực phẩm

45.03

13 24 Hồ Hùng Anh - Phó chủ tịch HĐQT MSN 1.632,620 744,474 1970 Cử nhân TP HCM

Tập đoàn Ma San

MSN

Thực phẩm

45.03

14 8 Nguyễn Thị Kim Xuân - Cổ đông lớn KBC, SGT 1.572,541 1.608,961

Hà Nội

Tổng công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc

Công ty Công nghệ Viễn thông Sài Gòn

KBC

SGT

Bất động sản

Internet

7.63

18.39

15 18 Trương Gia Bình - Chủ tịch HĐQT FPT 1.002,538 920,936 1956 Tiến sĩ Hà Nội

Tập đoàn FPT

FPT

Dịch vụ máy tính

9.98

16 14 Đặng Thị Hoàng Phượng - Thành viên HĐQT KBC, em ông Đặng Thành Tâm thành viên HĐQT ITA và SGT 989,700 986,853 1969 Cử nhân TP HCM

Tổng công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc

Công ty Đầu tư Công nghiệp Tân Tạo

Công ty Công nghệ Viễn thông Sài Gòn

KBC

ITA

SGT

Bất động sản

Bất động sản

Internet

7.63

10.24

18.39

17 19 Vũ Thị Hiền - Vợ ông Trần Đình Long, Chủ tịch HĐQT HPG 907,460 900,981

Hà Nội

Tập đoàn Hòa Phát

HPG

Thép

10.40

18 12 Đặng Ngọc Lan - Vợ ông Nguyễn Đức Kiên, Phó Chủ tịch Hội đồng sáng lập ACB 882,559 1.045,433

Hà Nội

Ngân hàng Á Châu

ACB

Ngân hàng

10.98

19 (*) Trương Anh Tuấn - Chủ tịch HĐQT HQC 872,746 (*) 1964 Tiến sĩ TP HCM

Công ty Tư vấn Thương mại Dịch vụ địa ốc Hoàng Quân

HQC

Bất động sản

18.23

20 30 Nguyễn Thị Kim Thanh - Vợ ông Đặng Thành Tâm - Chủ tịch HĐQT KBC, SGT; Thành viên HĐQT ITA, NVB 842,339 658,781

TP HCM

Tổng công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc

Công ty Công nghệ Viễn thông Sài Gòn

Công ty Đầu tư Công nghiệp Tân Tạo

Ngân hàng Nam Việt

KBC

SGT

ITA

NVB

Bất động sản

Internet

Bất động sản

Ngân hàng

7.63

18.39

10.24

25.27

21 25 Trần Kim Thành - Chủ tịch HĐQT KDC, TRI, Phó chủ tịch HĐQT TLG 827,235 737,238 1960 Cử nhân TP HCM

Công ty Kinh Đô

Công ty Nước Giải khát Sài Gòn Tribeco

Tập đoàn Thiên Long

KDC

TRI

TLG

Thực phẩm

Nước ngọt

Cửa hàng chuyên dụng

10.28

0.00

6.56

22 9 Lê Phước Vũ - Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ HSG 810,864 1.337,982 1963 Trung học TP HCM

Tập đoàn Hoa Sen

HSG

Thép

8.84

23 16 Nguyễn Đức Kiên - Phó chủ tịch Hội đồng sáng lập ACB 805,889 954,613 1964 Cử nhân Hà Nội

Ngân hàng Á Châu

ACB

Ngân hàng

10.98

24 26 Trần Lệ Nguyên - Phó chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc KDC; Phó chủ tịch HĐQT TRI; Thành viên HĐQT TLG; em ông Trần Kim Thành 753,958 707,318 1968 Cử nhân TP HCM

Công ty Kinh Đô

Công ty Nước giải khát Sài Gòn Tribeco

Tập đoàn Thiên Long

KDC

TRI

TLG

Thực phẩm

Nước ngọt

Cửa hàng chuyên dụng

10.28

0.00

6.56

25 20 Trần Hùng Huy - Phó tổng giám đốc kiêm Thành viên HĐQT ACB, con ông Trần Mộng Hùng 750,350 838,956 1978 Cử nhân TP HCM

Ngân hàng Á Châu

ACB

Ngân hàng

10.98

26 15 Trương Thị Lệ Khanh - Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ VHC 688,957 970,110 1961 Cử nhân TP HCM

Công ty Vĩnh Hoàn

VHC

Nông sản và thủy hải sản

6.32

27 (*) Nguyễn Thị Diệu Hiền - Vợ ông Nguyễn Văn Đạt Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ PDR 652,800 (*)

TP HCM

Công ty Phát triển bất động sản Phát Đạt

PDR

Bất động sản

21.97

28 (*) Hà Trọng Nam - Anh ông Hà Văn Thắm, Chủ tịch HĐQT OGC và OCH 635,248 (*)

Hà Nội

Tập đoàn Đại Dương

Công ty Khách sạn và Dịch vụ Đại Dương

OGC

OCH

Dịch vụ đầu tư

Bất động sản

12.61

32.30

29 37 Đặng Hồng Anh - Chủ tịch HĐQT SCR; Thành viên HĐQT STB, con ông Đặng Văn Thành 618,262 501,425 1980 Cử nhân TP HCM

Công ty Địa ốc Sài Gòn Thương Tín

Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín

SCR

STB

Bất động sản

Ngân hàng

6.08

9.38

30 (*) Vũ Hiền - Thành viên HĐQT VND; Cổ đông sáng lập VSH; Chồng bà Phạm Minh Hương - Chủ tịch HĐQT VND 616,091
1962 Cử nhân Hà Nội

Công ty Chứng khoán VNDIRECT

Thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh

VND

VSH

Dịch vụ đầu tư

Điện

9.01

9.07

31 21 Nguyễn Phương Anh - Con bà Đặng Thị Hoàng Yến - Chủ tịch HĐQT ITA 606,376 799,065
Cử nhân TP HCM

Công ty Đầu tư Công nghiệp Tân Tạo

ITA

Bất động sản

10.24

32 28 Trần Mộng Hùng - Chủ tịch Hội đồng sáng lập ACB 586,016 694,163 1953 Cử nhân TP HCM

Ngân hàng Á Châu

ACB

Ngân hàng

10.98

33 33 Chu Thị Bình - Phó TGĐ MPC; Vợ ông Lê Văn Quang; Mẹ Lê Thị Dịu Minh 522,502 578,422 1964 Trung cấp Cà Mau

Công ty Thuỷ sản Minh Phú

MPC

Nông sản và thủy hải sản

5.97

34 39 Bùi Quang Ngọc - Phó chủ tịch HĐQT FPT 507,893 466,553 1956 Tiến sĩ Hà Nội

Tập đoàn FPT

FPT

Dịch vụ máy tính

9.98

35 13 Dương Ngọc Minh - Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ HVG; Phó chủ tịch HĐQT AGF; Chủ tịch HĐQT VTF 505,851 1.007,424 1956 Cử nhân TP HCM

Công ty Hùng Vương

Công ty XNK Thủy sản An Giang

Công ty Thủy sản Việt Thắng

HVG

AGF

VTF

Nông sản và thủy hải sản

Nông sản và thủy hải sản

Nông sản và thủy hải sản

4.58

6.22

12.20

36 29 Nguyễn Hồng Nam - Ủy viên HĐQT kiêm Phó TGĐ; Em ông Nguyễn Duy Hưng 502,014 662,816 1967 Thạc sĩ TP HCM

Công ty Chứng khoán Sài Gòn

SSI

Dịch vụ đầu tư

13.48

37 (*) Lý Điền Sơn - Chủ tịch HĐQT KDH 480,729 (*) 1966 Cử nhân TP HCM

Công ty Đầu tư và Kinh doanh nhà Khang Điền

KDH

Bất động sản

12.90

38 34 Lê Văn Quang - Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ MPC; Chồng bà Chu Thị Bình 477,233 528,309 1958 Kỹ sư TP HCM

Công ty Thuỷ sản Minh Phú

MPC

Nông sản và thủy hải sản

5.97

39 (*) Bùi Pháp - Chủ tịch HĐQT DLG; Thành viên HĐQT DL1 462,898
1962 Cử nhân Gia Lai

Tập đoàn Đức Long Gia Lai

Công ty Đầu tư phát triển dịch vụ công trình công cộng Đức Long Gia Lai

DLG

DL1

Đồ đạc, nội thất

Dịch vụ vận tải

12.96

5.34

40 (*) Đoàn Thị Nguyên - Mẹ ông Lý Điền Sơn - Chủ tịch HĐQT KDH 461,444 (*)

TP HCM

Công ty Đầu tư và Kinh doanh nhà Khang Điền

KDH

Bất động sản

12.90

41 32 Đặng Văn Thành - Chủ tịch HĐQT STB 453,924 631,797 1960 Cử nhân TP HCM

Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín

STB

Ngân hàng

9.38

42 36 Trần Phú Mỹ - Em ông Trần Mộng Hùng - Chủ tịch Hội đồng sáng lập ACB 433,378 513,356


Ngân hàng Á Châu

ACB

Ngân hàng

10.98

43 35 Doãn Tới - Chủ tịch HĐQT ANV 422,295 521,130 1954 Cử nhân An Giang

Công ty Nam Việt

ANV

Nông sản và thủy hải sản

0.00

44 38 Trần Đặng Thu Thảo - Con ông Trần Mộng Hùng - Chủ tịch Hội đồng sáng lập ACB 397,572 470,943

TP HCM

Ngân hàng Á Châu

ACB

Ngân hàng

10.98

45 40 Vũ Thị Nga - Cổ đông sáng lập ITA 353,719 466,121

TP HCM

Công ty Đầu tư và Công nghiệp Tân Tạo

ITA

Bất động sản

10.24

46 47 Hoàng Minh Châu - Phó chủ tịch HĐQT FPT 341,178 313,408 1958 MBA TP HCM

Tập đoàn FPT

FPT

Dịch vụ máy tính

9.98

47 74 Nguyễn Tuấn Hải - Chủ tịch HĐQT ALP và AME 335,500 203,370 1965 MBA Hà Nội

Công ty Alphanam

Công ty Alphanam cơ điện

ALP

AME

Máy công nghiệp

Thiết bị điện

13.00

51.55

48 51 Đỗ Cao Bảo - Thành viên HĐQT FPT 326,600 300,016 1957 Cử nhân Hà Nội

Tập đoàn FPT

FPT

Dịch vụ máy tính

9.98

49 (*) Nguyễn Thanh Nghĩa - Chủ tịch HĐQT DTL 325,245 (*) 1963 Đại học TP HCM

Công ty Đại Thiên Lộc

DTL

Thép

5.53

50 41 Nguyễn Mạnh Tuấn - Phó chủ tịch HĐQT HPG 325,080 351,000 1962 Cử nhân Hà Nội

Tập đoàn Hòa Phát

HPG

Thép

10.40

51 42 Trần Tuấn Dương - Phó chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ HPG 325,080 351,000 1963 Cử nhân Hà Nội

Tập đoàn Hòa Phát

HPG

Thép

10.40

52 (*) Đào Hữu Hoàng - Chủ tịch HĐQT SPM 308,535 (*) 1963 Bác sĩ y khoa TP HCM

Công ty S.P.M.

SPM

Dược phẩm

10.65

53 (*) Nguyễn Hoàng Minh - Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ KAC 302,214 (*) 1959 12/12 TP HCM

Công ty Đầu tư địa ốc An Khang

KAC

Bất động sản

11.08

54 (*) Nguyễn Văn An - Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ THV; Chủ tịch HĐQT AGC 295,522 (*) 1956 Kỹ sư Hà Nội

Tập đoàn Thái Hòa Việt Nam

Công ty Cafe An Giang

THV

AGC

Nước ngọt

Thực phẩm

0.00

3.62

55 43 Nguyễn Ngọc Hải - Chồng bà Nguyễn Thị Mai Thanh - Chủ tịch HĐQT REE và Thành viên HĐQT STB 292,192 349,168

TP HCM

Công ty Cơ điện lạnh REE

Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín

REE

STB

Máy công nghiệp

Ngân hàng

9.83

9.38

56 (*) Hà Hoài Nam - Chủ tịch HĐQT KLS 286,864 (*) 1972 Cử nhân Hà Nội

Công ty Chứng khoán Kim Long

KLS

Dịch vụ đầu tư

9.60

57 (*) Hà Thế Minh - Chủ tịch HĐQT CMG 277,200 (*) 1959 Kỹ sư Hà Nội

Tập đoàn công nghệ CMC

CMG

Dịch vụ máy tính

10.38

58 (*) Nguyễn Trung Chính - Phó chủ tịch HĐQT CMG 277,200 (*) 1963 Kỹ sư Hà Nội

Tập đoàn Công nghệ CMC

CMG

Dịch vụ máy tính

10.38

59 56 Đoàn Nguyên Thu - Phó tổng giám đốc HAG, em ông Đoàn Nguyên Đức 275,833 265,617 1977 MBA Gia Lai

Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai

HAG

Bất động sản

12.42

60 48 Đỗ Quang Hiển - Chủ tịch HĐQT SHB, SHS 262,593 306,708 1962 Kỹ sư Hà Nội

Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội

Công ty Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội

SHB

SHS

Ngân hàng

Dịch vụ đầu tư

9.91

15.73

61 49 Huỳnh Quế Hà - Phó chủ tịch HĐQT STB, Thành viên HĐQT VTO 258,088 305,182 1969 MBA TP HCM

Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín

Công ty Vận tải Xăng dầu Vitaco

STB

VTO

Ngân hàng

Vận tải biển

9.38

13.16

62 59 Vương Bửu Linh - Thành viên HĐQT KDC; Vợ ông Trần Kim Thành 257,039 246,664 1965 Cử nhân TP HCM

Công ty Kinh Đô

KDC

Thực phẩm

10.28

63 55 Nguyễn Xuân Mai - Chủ tịch HĐQT KSH; Thành viên HĐQT NHA 253,990 270,180 1963 Cử nhân Hà Nam

Tổng công ty Khoáng sản Hà Nam

Tổng công ty Đầu tư phát triển Nhà và Đô thị Nam Hà Nội

KSH

NHA

Khai khoáng

Công trình xây dựng

15.34

14.60

64 50 Đặng Thu Thuỷ - Vợ ông Trần Mộng Hùng - Chủ tịch Hội đồng sáng lập ACB 253,940 300,804

TP HCM

Ngân hàng Á Châu

ACB

Ngân hàng

10.98

65 73 Nguyễn Vĩnh Thọ - Chủ tịch HĐQT NVB; Thành viên HĐQT SGT; Em rể ông Đặng Thành Tâm - thành viên HĐQT ITA 251,175 203,638 1968 Cử nhân TP HCM

Ngân hàng Nam Việt

Công ty Công nghệ Viễn thông Sài Gòn

Công ty Đầu tư Công nghiệp Tân Tạo

NVB

SGT

ITA

Ngân hàng

Internet

Bất động sản

25.27

18.39

10.24

66 (*) Đỗ Thị Kim Ngọc - Em ông Đỗ xuân Chiểu - Chủ tịch HĐQT POM 249,638 (*)

TP HCM

Công ty Thép Pomina

POM

Thép

6.92

67 57 Doãn Gia Cường - Phó chủ tịch HĐQT HPG 243,810 263,250 1963 Thạc sĩ Hà Nội

Tập đoàn Hòa Phát

HPG

Thép

10.40

68 58 Nguyễn Ngọc Quang - Thành viên HĐQT HPG 243,810 263,250 1960 Trung cấp Hà Nội

Tập đoàn Hòa Phát

HPG

Thép

10.40

69 54 Lương Trí Thìn - Chủ tịch HĐQT DXG 233,933 275,880 1976 Cử nhân TP HCM

Công ty Cổ phần Dịch vụ- Xây dựng Địa ốc Đất Xanh

DXG

Bất động sản

5.79

70 70 Nguyễn Thành Nam - Tổng giám đốc FPT 229,268 210,607 1961 Tiến sĩ Hà Nội

Tập đoàn FPT

FPT

Dịch vụ máy tính

9.98

71 72 Trương Thị Thanh Thanh - Phó chủ tịch HĐQT- chị gái ông Trương Gia Bình 224,507 206,233 1951 Cử nhân TP HCM

Tập đoàn FPT

FPT

Dịch vụ máy tính

9.98

72 65 Vương Ngọc Xiềm - Phó tổng giám đốc KDC; Vợ ông Trần Lệ Nguyên - Phó chủ tịch KDC 223,447 235,267 1962 Cử nhân TP HCM

Công ty Kinh Đô

KDC

Thực phẩm

10.28

73 (*) Cao Thị Ngọc Dung - Chủ tịch HĐQT 216,765 (*) 1957 Cử nhân TP HCM

Công ty Vàng bạc đá quý Phú Nhuận

PNJ

Khai thác vàng

9.24

74 62 Nguyễn Thùy Hương - Em gái ông Nguyễn Đức Kiên - Phó chủ tịch Hội đồng sáng lập ACB 199,362 236,154


Ngân hàng Á Châu

ACB

Ngân hàng

10.98

75 63 Nguyễn Thúy Lan - Em gái ông Nguyễn Đức Kiên - Phó Chủ tịch Hội đồng sáng lập ACB 199,362 236,154


Ngân hàng Á Châu

ACB

Ngân hàng

10.98

76 69 Lê Thị Dịu Minh - Thành viên HĐQT, con gái ông Lê Văn Quang - Chủ tịch kiêm TGĐ 197,340 218,460 1986 Đại học TP HCM

Công ty thuỷ sản Minh Phú

MPC

Nông sản và thủy hải sản

5.97

77 (*) Vương Quốc Trụ - Em bà Vương Bửu Linh - Thành viên HĐQT KDC 194,994 (*)


Công ty Kinh Đô

KDC

Thực phẩm

10.28

78 88 Trần Xảo Cơ - Chủ tịch HĐQT HLA và MHL 190,146 146,500 1948 12/12 TP HCM

Công ty Hữu Liên Á Châu

Công ty Minh Hữu Liên

HLA

MHL

Thép

Thép

21.63

21.94

79 68 Huỳnh Thanh Thuỷ - Thành viên Hội đồng sáng lập ACB 186,509 220,929 1967 Cử nhân TP HCM

Ngân hàng Á Châu

ACB

Ngân hàng

10.98

80 83 Đặng Phước Thành - Chủ tịch HĐQT VNS 186,345 156,643 1957 Cử nhân TP HCM

Công ty Ánh Dương Việt

VNS

Du lịch

4.89

81 64 Nguyễn Phú Cường - Ủy viên HĐQT SJS và SVS 183,682 235,424 1968 Thạc sĩ Kinh tế Hà Nội

Công ty đầu tư đô thị và KCN Sông Đà

Công ty Chứng khoán Sao Việt

SJS

SVS

Bất động sản

Dịch vụ đầu tư

8.41

4.12

82 53 Lê Ngọc Ánh - Vợ ông Phạm Túc Toại, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc HLG 178,845 283,850


Tập đoàn Hoàng Long

HLG

Thuốc lá

8.38

83 (*) Phạm Văn Khương - Phó TGĐ VIC 178,670 (*) 1959 Kỹ sư Hà Nội

Công ty Vincom

VIC

Bất động sản

42.85

84 (*) Vương Thị Vân - Vợ ông Nguyễn Văn Bảng - Chủ tịch HĐQT HBB 176,941 (*)

Hà Nội

Ngân hàng Nhà Hà Nội

HBB

Ngân hàng

8.51

85 (*) Nguyễn Văn Bảng - Chủ tịch HĐQT HBB 176,882 (*) 1950 Học viện quân sự Hà Nội

Ngân hàng Nhà Hà Nội

HBB

Ngân hàng

8.51

86 (*) Nguyễn Mạnh Hà - Chủ tịch HĐQT TLH và PHT 176,632 (*) 1962 12/12 Đồng Nai

Tập đoàn Thép Tiến Lên

Công ty Sản xuất và Thương mại Phúc Tiến

TLH

PHT

Thép

Thép

5.88

5.53

87 67 Nguyễn Mạnh Hùng - Em ông Nguyễn Duy Hưng - Chủ tịch HĐQT SSI 171,352 226,238


Công ty Chứng khoán Sài Gòn

SSI

Dịch vụ đầu tư

13.48

88 (*) Trương Hồng Loan - Chủ tịch HĐQT CTI 170,628 (*) 1969 Cử nhân Đồng Nai

Công ty Đầu tư Phát triển Cường Thuận IDICO

CTI

Công trình xây dựng

20.94

89 (*) Nguyễn Văn Tuấn - Thành viên HĐQT; Anh ông Nguyễn Văn Đạt - Chủ tịch HĐQT PDR 170,000 (*) 1964 12/12 TP HCM

Công ty Phát triển Bất động sản Phát Đạt

PDR

Bất động sản

21.97

90 (*) Phạm Thanh Nghị - Vợ ông Đỗ Duy Thái - Ủy viên HĐQT POM 160,911 (*)


Công ty Thép Pomina

POM

Thép

6.92

91 86 Lê Quang Tiến - Phó chủ tịch HĐQT FPT 160,604 147,531 1958 MBA Hà Nội

Tập đoàn FPT

FPT

Dịch vụ máy tính

9.98

92 (*) Phạm Tấn Huy Bằng - Tổng giám đốc KLS 158,461 (*) 1961 Cử nhân Hà Nội

Công ty Chứng khoán Kim Long

KLS

Dịch vụ đầu tư

9.60

93 (*) Võ Dư Ngọc Trân - Cổ đông lớn NBB 158,400 (*) 1972 Cử nhân TP HCM

Công ty Năm Bảy Bảy

NBB

Bất động sản

8.87

94 (*) Nguyễn Thị Tuyết - Vợ ông Đỗ Xuân Chiểu - Chủ tịch HĐQT POM 156,114 (*)


Công ty Thép Pomina

POM

Thép

6.92

95 (*) Đỗ Thị Kim Cúc - Em ông Đỗ Xuân Chiểu - Chủ tịch HĐQT POM 155,305 (*)


Công ty Thép Pomina

POM

Thép

6.92

96 (*) Nguyễn Thị Bích Liên - Phó chủ tịch HĐQT DTL 152,971 (*) 1964 Cử nhân TP HCM

Công ty Đại Thiên Lộc

DTL

Thép

5.53

97 45 Võ Anh Tuấn - Chủ tịch HĐQT VPH 151,975 337,995 1959 Cử nhân TP HCM

Công ty Vạn Phát Hưng

VPH

Bất động sản

14.88

98 79 Phạm Trung Cang - Phó chủ tịch HĐQT ACB - Chủ tịch HĐQT TPC 147,496 168,404 1954 Cử nhân TP HCM

Ngân hàng Á Châu

Công ty Nhựa Tân Đại Hưng

ACB

TPC

Ngân hàng

Bao bì và đóng gói

10.98

3.98

99 85 Nguyễn Tuấn Anh - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc ATA 147,034 155,650 1960 Cử nhân An Giang

Công ty NTACO

ATA

Nông sản và thủy hải sản

5.36

100 (*) Trần Ngọc Henri - Phó chủ tịch HĐQT BCI 147,032 (*) 1955 12/12 TP HCM

Công ty Đầu tư Xây dựng Bình Chánh

BCI

Bất động sản

9.48




10 người giàu nhất sàn chứng khoán 2010

Trước Đại Hội XI , Uất ức vì Facebook bị chặn và điện bị cắt”

Khi cộng đồng Facebook nổi giận vì đảng Việt gian Cộng Sản chặn.


RFA cong dong Facebook noi gian voi CSVN.wmv

2010-12-30

Suốt ngày hôm qua (30/12), cộng đồng mạng Facebook Việt Nam xôn xao vì căn nhà của họ bỗng nhiên không vào được, mặc dù đã sử dụng các biện pháp đổi DNS, vượt tường lửa.

Photo courtesy Me Nam's Blog

Khẩu hiệu phản đối ngăn chặn truy cập trang Facebook tại Việt Nam được đăng trên trang Blog Mẹ Nấm.


Sự việc Facebook bị chặn lần này đã thực sự khiến cho các cư dân của cộng đồng mạng lớn nhất Việt Nam nổi giận. Họ quyết tâm hành động để giành lại Facebook. Khánh An tìm hiểu và tường trình.

Không chịu mất Facebook

Không hẹn mà gặp, chỉ trong ngày 30/12, hàng loạt cư dân của cộng đồng mạng cùng nêu lên ý tưởng là phải hành động để đòi lại quyền vào căn nhà chung của họ là trang mạng xã hội Facebook.

Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, Nhà Mạng càng lấn tới, vì chúng quyết tâm chặn Facebook của ta lần nữa.

Bạn Lee Minh

Trên trang Facebook có tên “Uất ức vì Facebook bị chặn và điện bị cắt”, các cư dân mạng không tiếc lời chỉ trích hành động chặn Facebook, rất nhiều người trên nhiều diễn đàn của Facebook kêu gọi biểu tình để đòi lại Facebook.

Bạn Lee Minh viết: Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, Nhà Mạng càng lấn tới, vì chúng quyết tâm chặn Facebook của ta lần nữa. Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất Facebook, nhất định không chịu làm nô lệ cho Mạng Xã Hội khác. Giờ cứu Facebook đã đến. Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn Facebook”.

Cũng cùng ý tưởng trên, nhóm Facebook’s Power kêu gọi cộng đồng mạng Việt Nam cùng lên Facebook biểu tình vào cuối tuần này. Trong khi đó, blogger Mẹ Nấm treo lời kêu gọi ngay trên trang Facebook của mình với nội dung: “Bạn trả tiền để sử dụng dịch vụ Internet, bạn có quyền đòi hỏi mình phải được phục vụ đúng đắn. PHẢI ĐỂ CHÚNG TÔI LOG IN FACEBOOK BÌNH THƯỜNG!”

Có thể thấy cơn giận dữ của các cư dân mạng đã lên đến tột đỉnh khi quyền lợi hợp pháp của họ bị xâm phạm một cách thô bạo và đây không phải là lần đầu tiên trang mạng xã hội Facebook bị chặn.

Trước đây, các cư dân mạng chỉ cần đổi DNS hay sử dụng một số công cụ vượt tường lửa là có thể dễ dàng sử dụng Facebook. Thế nhưng lần này thì khác, bạn Dũng ở Việt Trì cho biết:

“Theo mình, Facebook trước đó đã bị chặn rồi nhưng chặn chưa triệt để. Đợt này Đại hội Đảng nên người ta mới chặn tương đối triệt để Facebook và mọi người rất kêu ca.”

Mức độ “triệt để” trong việc chặn Facebook, theo lời kể của các cư dân mạng, đã được các nhà cung cấp dịch tuân thủ một cách nghiêm chỉnh, chứ không nửa vời như những lần trước. Một bạn trẻ sử dụng

Facebook ở nhiều địa điểm khác nhau cho biết:

“Mấy ngày nay không vào Facebook được, sử dụng cả hai mạng luôn là VNPT ở dưới quê không vào được, bữa nay lên lại Sài Gòn sử dụng mạng của FPT cũng không vào được luôn. Phải xài chương trình vượt tường lửa này nọ nhưng có lúc được có lúc không, hầu như những phương pháp áp dụng từ trước tới giờ đều không hiệu quả nữa.”

fb123-305.jpg
Trang Facebook có tên “Uất ức vì Facebook bị chặn và điện bị cắt”. Screen capture.
Ngay cả các tiệm net vốn rất linh hoạt trong vấn đề giúp truy cập mạng để chiều lòng khách hàng thì lần này cũng không có giải pháp cho các thượng đế của mình. Dũng cho biết:

“Các tiệm net kia thì đợt trước mình đổi DNS thì vào vô tư nhưng trong 2 ngày hôm nay thì tất cả quán net trong thành phố mà mình đến thì đều không vào được, chỉ có 1, 2 quán vào được thôi. Mình đã chạy khắp thành phố rồi.”

Nguyên nhân của đợt ra tay chặn Facebook lần này là gì? Hầu hết các cư dân mạng Facebook đều hồ nghi đây là một trong những chiến dịch dẹp loạn trước kỳ Đại hội Đảng sắp tới. Một cư dân của Facebook phân tích:

“Hai tuần trở lại đây là những tờ Dân Luận, Dân Làm Báo… đã bị chặn từ trước rồi, bây giờ tới Facebook, thành ra hình như có một chiến dịch gì đó, hình như là vậy.”

Ngăn cản sự đồng cảm

Tuy nhiên, không phải ai cũng cho đây là nguyên nhân chính, mặc dù không thể chối cãi rằng việc chặn Facebook sẽ giúp ngăn cản sự liên kết, đồng cảm giữa những thành viên có cùng quan điểm theo kiểu “lề trái” trên mạng xã hội lớn nhất Việt Nam này.

Mọi người nghĩ như vậy nhưng Quỳnh thì Quỳnh nghĩ là đã đến lúc họ bắt đầu xiết chặt tự do thông tin, không có đại hội thì cũng vậy thôi.

Blogger Mẹ Nấm

Theo blogger Mẹ Nấm, ngay cả khi không có đại hội Đảng, Facebook vẫn có thể bị chặn như thường.

“Mọi người nghĩ như vậy nhưng Quỳnh thì Quỳnh nghĩ là đã đến lúc họ bắt đầu xiết chặt tự do thông tin, không có đại hội thì cũng vậy thôi.”

Trong khi đó, trả lời về câu hỏi Việt Nam có chặn trang Facebook và một số trang mạng xã hội khác, phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Nguyễn Phương Nga hôm 3/12 nói rằng “Internet tại Việt Nam được Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi và đang phát triển mạnh mẽ”.

Không quan tâm đến câu trả lời chính thức thế nào, khi đứng trước một thực tế là hầu hết người sử dụng mạng Facebook tại Việt Nam đồng loạt bị chặn thì cộng đồng mạng thực sự giận dữ. Họ tỏ ra đầy quyết tâm trong việc giúp nhau vào “căn nhà” của mình. Trên trang chính của hầu hết các nhóm đều chỉ dẫn cặn kẽ cách vào Facebook bằng các công cụ mới như Lisp4, hotspot Shield… và những người học cũng tỏ ra quyết tâm tìm hiểu các phương pháp vượt tường lửa. Dũng cho biết:

“Mình thì thật ra là Facbook rất quan trọng đối với mình, tại mình làm kinh doanh nhỏ, giao tiếp của mình hạn chế lắm. Facebook có tính tương tác rất cao, liên hệ bạn bè trên mạng rất dễ cho nên nhất quyết kiểu gì mình cũng phải vào cho bằng được Facebook. Mình thì về công nghệ mình rất là dốt nhưng vì Facebook rất quan trọng đối với mình nên kiểu gì mình cũng phải học được cách vượt tường lửa, cái đó thì mình nghĩ là không quá khó.”

fbviet250.jpg
Trang Facebook tiếng Việt, ảnh chụp trước đây.
Không chỉ dừng lại ở việc tìm kiếm, khám phá phương pháp mới để vào Facebook, nhiều nhóm còn kêu gọi biểu tình trên mạng và đi biểu tình ở trụ sở của các nhà cung cấp dịch vụ mạng internet. Một thành viên lấy tên “Mỹ Phẩm Đẹp” viết: “Chúng tôi lên án kịch liệt các nhà mạng tham gia vào các chiến dịch làm căng thẳng tình hình trên Internet! Kêu gọi các bên FPT,EVN, VNPT, Viettel ngồi vào bàn đàm phán và trả lại chủ quyền cho facebook!”

Trong khi đó, blogger Mẹ Nấm cùng một số bạn bè dự kiến sẽ gửi đơn khiếu kiện nhà mạng để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.

“Đây không phải là lần đầu tiên Facebook bị chặn. Lần này hơi mạnh tay và nó ảnh hưởng đến rất nhiều người bình thường nên Quỳnh muốn chỉ ra cho người ta thấy là mình sẽ đòi được. Quỳnh sẽ căn cứ vô hợp đồng sử dụng internet, nó có một số điều khỏan, thì với cá nhân của Quỳnh và một số người Quỳnh quen sẽ gửi đơn khiếu kiện để buộc người ta phải trả lời bằng văn bản là Facebook là gì mà bị chặn? Tại vì mình không đảm bảo được quyền của mình thì trước tiên là mình phải đợi trả lời bằng văn bản cái đã, sau đó Quỳnh mới tính được cái hướng. Quỳnh nghĩ là Quỳnh sẽ khiếu kiện về mặt luật pháp thực sự tại vì “quyền được đảm bảo thông tin của người sử dụng internet” không được đảm bảo.”

Hầu hết những người sử dụng Facebook đều cho rằng việc chặn Facebook hoàn toàn không mang lại hiệu quả, nếu có, cho mục tiêu chính trị. Thậm chí, nó có thể gây ra tác dụng ngược trong việc biến những cư dân vốn dĩ chỉ quen lên Facebook để chơi game, giao lưu bè bạn thì nay lại có dịp để tìm hiểu thêm về những nguyên nhân cũng như những quan điểm trái ngược về việc chặn Facebook và những vấn đề chính trị có liên quan khác. Thêm vào đó, khả năng “tức nước vỡ bờ” là hoàn toàn có thể xảy ra.

Dân Oan-GM Tri Bửu Thiên cầu cứu : Cộng đồng công giáo Sóc Trăng bị cướp Nhà Đất

Giám mục Tri Bửu Thiên cầu cứu : Cộng đồng công giáo Sóc Trăng bị cướp Nhà Đất Stêphanô Tri Bửu Thiên

Giám Mục Giáo Phận Cần Thơ


From: Cong Giao Viet Nam
To: Undisclosed-Recipient@yahoo.com
Cc:
Sent: Friday, December 31, 2010 3:02:55 AM
Subject: Van Thu cua UB Cong Ly & Hoa Binh / HDGMVN va TGM Can Tho



Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới

(Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39)

www.conggiaovietnam.net conggiaovietnam@gmail.com

Văn thư của Ủy ban Công lý và Hòa bình / HĐGMVN và Tòa Giám mục Cần Thơ

gửi Ông Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Sóc Trăng
và Ông Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng

Nguồn: http://hdgmvietnam.org/van-thu-cua-uy-ban-cong-ly-va-hoa-binh-hdgmvn-va-toa-giam-muc-can-tho-gui-ong-chu-tich-uy-ban-nhan-dan-tinh-soc-trang-va-ong-giam-doc-so-tai-nguyen-va-moi-truong-tinh-soc-trang/2486.63.8.aspx


Kinh thưa Quý vị, đặc biệt các bạn trẻ,

Trong số những người thân của chúng ta

Không phải tất cả đều đã có máy điện toán (vi tính) hoặc có dùng email, hoặc đã có thể nhận được những tài liệu này...

Vì vậy, xin hãy ủng hộ chúng tôi bằng cách phổ biến tài liệu này bằng email hoặc in ra, photocopy và gởi cho người thân của Quý vị.

Đặc biệt xin gởi cho các Linh mục chưa có sử dụng internet

Xin chân thành cám ơn

conggiaovietnam@gmail.com

www.conggiaovietnam.net

Thursday, December 30, 2010

VGCS- Nguyễn Trường Tô và Tỉnh Hà Giang làm theo đạo đức "dâm tặc" HCM












Thực thi hay chỉ “biểu diễn công lý”

(phần 1)

2010-12-28

Vụ án “mua dâm người chưa thành niên”, xảy ra tại trường trung học Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, xảy ra từ tháng 9 năm 2009, sắp sửa được đưa ra xét xử lần thứ ba.

Photo courtesy of vtc.vn

Vị hiệu trưởng mua dâm nữ sinh Sầm Đức Xương sau phiên xử ngày 27/01/2010.


Nếu lần xử đầu tiên chỉ có ba bị cáo, gồm hiệu trưởng trường trung học Việt Lâm và hai nữ sinh của trường này thì lần xử thứ hai, có thêm hàng chục nghi can mà đa số là quan chức trong tỉnh. Người ta tin rằng sự dính líu của những nghi can này là nguyên nhân chính dẫn đến hàng loạt sai phạm nghiêm trọng về tố tụng hình sự, khiến Tòa án tỉnh Hà Giang phải tuyên hủy bản án sơ thẩm để điều tra lại từ đầu.

Mới đây, theo báo chí Việt Nam, Công an Hà Giang và Viện Kiểm sát Hà Giang đã hoàn tất Kết luận điều tra lần 2 và Cáo trạng lần 2 của vụ án này. Hồ sơ vụ án hiện đang nằm tại Tòa án tỉnh Hà Giang.
Kết quả điều tra lại vụ án có khác với kết quả điều tra của lần đầu? Trân Văn đã phỏng vấn bà Nguyễn Thị Thơm, mẹ của bí cáo Nguyễn Thị Thanh Thúy, một trong hai nữ sinh được xem như nạn nhân của nhiều viên chức lãnh đạo Đảng và chính quyền tại Hà Giang.

Nhiều “ông” can dự nên không giống ai

Trân Văn: Thưa chị, đến bữa nay, gia đình chị đã nhận được Kết luận điều tra của Công an tỉnh Hà Giang và Cáo trạng của Viện Kiểm sát tỉnh Hà Giang chưa?

Con tôi có tội đến đâu thì nó phải chịu tội đến đấy nhưng phải công bằng, pháp luật phải nghiêm minh, không thể khác được. Không thể có người phải chịu tội, người thì không.

Bà Nguyễn Thị Thơm

Bà Nguyễn Thị Thơm: “Tôi có lên Viện Kiểm sát và Công an để hỏi thì họ trả lời là bây giờ, con tôi đủ 18 tuổi rồi nên cháu tự làm và tự chịu trách nhiệm về hành vi của nó nên tôi không được tiếp xúc với Kết luận điều tra và Cáo trạng.”

Trân Văn: Thưa chị, tuy là gia đình không nhận được Kết luận điều tra và Cáo trạng nhưng chị có biết được nội dung Kết luận điều tra và Cáo trạng không?

Bà Nguyễn Thị Thơm: "Dạ có ạ!"

Trân Văn: Là một người mẹ theo dõi sát vụ án liên quan đến con mình, chị thấy nội dung của Kết luận điều tra và Cáo trạng như thế nào? Nó có chính xác không và nếu không chính xác thì điều gì làm chị bức xúc nhất?

Bà Nguyễn Thị Thơm: "Tôi chỉ nói qua về Kết luận điều tra của Công an. Có mấy điểm mà tôi không đồng tình."

Trân Văn: Chị có thể cho thính giả của chúng tôi biết chị không đồng tình ở những điểm nào không?

Bà Nguyễn Thị Thơm: “Thứ nhất là Kết luận điều tra về hành vi môi giới mại dâm của con tôi thì vẫn như trước. Hầu như là không có gì mới, vẫn chỉ có ba người thôi: ông Xương, con tôi và cháu Hằng.

images256619_250.jpg
Nữ sinh Nguyễn Thị Hằng sinh năm 1991, trước phiên xử vụ án vị hiệu trưởng Sầm Đức Xương mua dâm nữ sinh tại Hà Giang sáng 27/01/2010. Photo courtesy of bee.net.vn
Theo Cáo trạng thì con tôi vẫn mắc vào điều 255 của Bộ Luật Hình sự Việt Nam.

Trong Kết luận điều tra, các bị can như Hằng và Thúy và những đối tượng có liên quan thì người ta tố cáo có hành vi bán dâm cho một số người. Cụ thể, thứ nhất là ông Nguyễn Trường Tô, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang. Thứ hai là ông Đinh Xuân Hùng, Giám đốc Ngân hàng Chính sách của tỉnh Hà Giang. Ông Nguyễn Việt Huấn là lái xe của Ngân hàng Chính sách tỉnh Hà Giang. Ông Hoàng Văn Minh là cán bộ Công an như lần trước các cháu đã khai. Ông Tiến cũng là Công an. Ông Linh là giáo viên trường cấp ba Việt Lâm. Ông Cường là Giám đốc Công ty Sơn Thủy. Ông Bích ở Công an tỉnh. Ông Hướng ở Hài quan của khẩu Thanh Thủy. Ông Luyến là Kế toán xã Trung Thành, huyện Vị Xuyên. Rồi có thêm ông Bài là Chánh Văn phòng UBND huyện Vị Xuyên. Ông Trần Văn Hòa là Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư của tỉnh Hà Giang. Ông Lưu Bá Định là Phó Chủ tịch UBND huyện Vị Xuyên. Ông Đinh Văn Dũng là Giám đốc Bưu điện tỉnh Hà Giang. Ông Nguyễn Văn Dũng là lái xe Bưu điện tỉnh Hà Giang. Ông Lê Minh Thành là Giám đốc doanh nghiệp…

Đấy! Nghĩa là các cháu tố cáo những ông này nhưng mà sau khi Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an tỉnh Hà Giang tiến hành điều tra, thu thập chứng cứ thì nói là sau khi xác minh tài liệu trong hồ sơ vụ án nhưng thấy không đủ chứng cứ để chứng minh những ông này đã mua dâm trẻ vị thành niên hoặc là mua dâm các cháu này. Nghĩa là không đủ cơ sở để xem xét trách nhiệm hình sự đối với các ông này!

Tuy nhiên Công an tỉnh lại làm công văn kiến nghị các cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý các đối tượng trên theo quy định.

Tôi rất bức xúc là khi đã đưa ra để điều tra. Không đủ cơ sở để kết luận các ông này có những hành vi như thế, thế thì vì sao mà Công an tỉnh Hà Giang lại làm văn bản kiến nghị các cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý các đối tượng trên? Các đối tượng này… mắc cái gì mà phải xem xét trách nhiệm đối với người ta?

Đã nắm giữ pháp luật thì phải hiểu biết hết về pháp luật chứ làm sao lại bao biện như thế được? Pháp luật là công bằng thì không có sự thiếu sót, không có sự hạn chế.

Bà Nguyễn Thị Thơm

Một điểm khác, các nội dung vi phạm tố tụng mà các bị can, bị cáo yêu cầu Cơ quan Cảnh sát Điều tra tiến hành xác minh thì Kết luận điều tra ghi là, đối với những vi phạm tố tụng của Công an huyện Vị Xuyện, Viện Kiểm sát Vị Xuyên, Tòa án huyện Vị Xuyên dẫn đến tình trạng mà Tòa án tỉnh Hà Giang phải hủy án sơ thẩm, trả hồ sơ điều tra lại từ đầu ấy thì Kết luận điều tra kết luận là không có dấu hiệu vi phạm và cố ý làm sai lệch hồ sơ! Thế thì tại sao Tòa án tỉnh Hà Giang phải hủy án sơ thẩm?

Theo trình tự đấy, Cơ quan Điều tra lại kết luận là do năng lực công tác còn hạn chế, thiếu sót, của các cơ quan tiến hành tố tụng nên đã vi phạm một số qui định của Bộ Luật Tố tụng Hình sự.

Là cán bộ nắm giữ pháp luật mà lại kết luận là do năng lực công tác còn hạn chế và do thiếu sót. Thiếu sót như thế thì có phải là vi phạm pháp luật không? Có phải vi phạm Luật Tố tụng hình sự không?

Luật đã qui định rõ ràng như thế! Nếu không vi phạm thì tôi nghĩ rằng làm sao Tòa án tỉnh Hà Giang lại phải trả hồ sơ để điều tra lại từ đầu?

Tôi rất bức xúc khi mà đã nắm giữ pháp luật để kết tội mấy con người. Người thì hơn mười năm, người thì sáu năm, người thì năm năm mà lại đưa ra một kết luận là do thiếu sót, do hạn chế… Đã nắm giữ pháp luật thì phải hiểu biết hết về pháp luật chứ làm sao lại bao biện như thế được? Pháp luật là công bằng thì không có sự thiếu sót, không có sự hạn chế. Ông phải hiểu biết rõ ràng về pháp luật thì ông mới nắm giữ pháp luật, mới giải quyết được các vấn đề. Do nọ, do kia như thế thì không thể chấp nhận được. Tôi rất là bức xúc.”

Ngày, đêm lẫn lộn

Trân Văn: Thưa chị, khi tiếp xúc với Viện Kiểm sát và với Cảnh sát Điều tra của Công an tỉnh Hà Giang, chị đã nêu những ý kiến này chưa?

Bà Nguyễn Thị Thơm: “Khi tôi qua gặp Viện Kiểm sát thì tôi có nêu mong muốn của tôi là con tôi có tội đến đâu thì nó phải chịu tội đến đấy nhưng phải công bằng, pháp luật phải nghiêm minh, không thể khác được. Không thể có người phải chịu tội, người thì không!

truong-viet-lam250.jpg
Trường THCS thị trấn Việt Lâm, nơi ông Sầm Đức Xương gây tội ác. Photo courtesy of blog.yume.vn
Tôi rất bức xúc chỗ ông Nguyễn Trường Tô. Khi chưa có Kết luận điều tra thì quan hệ với cô Dung, gọi là gái mại dâm và Ủy ban Kiểm tra Trung ương phải xử lý, phải cách chức, phải khai trừ ra khỏi Đảng, tước hết các quyền, các chức vụ về chính quyền, về Đảng. Thế nhưng khi mà các ông như ông Đinh Xuân Hùng và các ông khác tiếp theo, cũng là cán bộ, cũng là quan chức trong chính quyền, trong Đảng, có vi phạm, các cháu khai ra đã có quan hệ với chúng nó, như thế là vi phạm rồi đúng không anh (?). Thế nhưng lại không xử lý, không có vấn đề gì, vẫn đương chức, đương quyền…

Tôi rất là bức xúc! Mình không còn biết đâu là ban ngày, đâu là ban đêm nữa!

Kết luận thì vẫn cho rằng con tôi môi giới mại dâm, được hưởng lợi từ tất cả những lần môi giới mại dâm cho người ta là 550.000 đồng. Anh… anh thấy có đau đớn không? Mang tiếng là làm môi giới mại dâm mà được hưởng 550.000 đồng. 550.000 đồng thì mua được cái gì? Con tôi phải vào tù hơn một năm nay rồi!”

Tiến trình điều tra lại vụ án “mua dâm người chưa thành niên”, xảy ra tại trường trung học Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, không chỉ có những điểm bất thường đã thể hiện cả trong Kết luận điều tra lẫn Cáo trạng như bà Nguyễn Thị Thơm, mẹ bị cáo Nguyễn Thị Thanh Thúy đã nêu. Vậy tiến trình đó còn những yếu tố nào đáng chú ý? Đó sẽ là nội dung bài kế tiếp, mời quí vị đón theo dõi…


Phải thực thi hay chỉ “biểu diễn công lý”(phần 2)

2010-12-29

Trong lần phát thanh trước, qúy vị đã nghe bà Nguyễn Thị Thơm, mẹ bị cáo Nguyễn Thị Thanh Thúy - một trong hai nữ sinh được xem là nạn nhân của vụ án “mua dâm người chưa thành niên”, xảy ra tại trường trung học Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - bày tỏ những băn khoăn về một số điểm bất thường, đã thể hiện cả trong Kết luận điều tra lẫn Cáo trạng, sau khi vụ án này phải điều tra lại từ đầu theo lệnh của Tòa án tỉnh Hà Giang.

Source vtc.vn

Bà Nguyễn Thị Thơm, mẹ bị cáo Nguyễn Thị Thanh Thúy


Mời qúy vị nghe tiếp cuộc trò chuyện giữa Trân Văn với bà Nguyễn Thị Thơm về những điểm bất thường khác trong suốt tiến trình điều tra lại vụ án…
Luật sư: Vì có công nên không có chỗTrân Văn: Thưa chị, lần chị gặp cháu gần nhất cách nay bao lâu ạ?
Bà Nguyễn Thị Thơm: Lần gặp gần nhất là hôm mùng 4 tháng 12 vừa rồi anh ạ.
Trân Văn: Từ khi Tòa phúc thẩm tuyên hủy án sơ thẩm để điều tra lại từ đầu cho đến ngày 4 tháng 12 vừa rồi thì chị được gặp cháu tất cả mấy lần?
Bà Nguyễn Thị Thơm: Tôi được gặp hai lần anh ạ.
Trân Văn: Thưa chị, trong cuộc gặp giữa chị với cháu ngày 4 tháng 12 thì có điều gì đáng chú ý không?
Bà Nguyễn Thị Thơm: Mẹ con sáu tháng mới được gặp nhau một lần. Điều đầu tiên đập vào mắt tôi là nhìn thấy cháu rất gầy. Nó chỉ khóc, nó bảo là con ốm suốt, con chẳng ăn được gì mà thuốc thì không có.
Mẹ con sáu tháng mới được gặp nhau một lần. Điều đầu tiên đập vào mắt tôi là nhìn thấy cháu rất gầy. Nó chỉ khóc, nó bảo là con ốm suốt, con chẳng ăn được gì mà thuốc thì không có.
Bà Nguyễn Thị Thơm
Nữ sinh Nguyễn Thị Thanh Thúy
Nữ sinh Nguyễn Thị Thanh Thúy.Source vtc.vn
Mẹ con gặp nhau thì tôi cũng chỉ biết khóc thôi. Tôi cũng không biết là… không hiểu là như thế nào… Cũng không thể nói được nhiều… Con tôi nó chỉ khóc và nó chỉ nói là: Mẹ ơi! Thôi mẹ đừng lấy trứng chọi với đá nữa mẹ ạ!... (khóc)…
Tôi cũng… tôi cũng động viên con. Tôi mong muốn là… lúc nào tôi cũng mong muốn là phải có luật sư… Tôi nói với con tôi là: Điều mẹ mong muốn nhất là phải có luật sư để bảo vệ quyền lợi cho con khi ra xét xử!.. Con tôi có nói với tôi là: Mẹ mời luật sư cho con trong giai đoạn xét xử.
Trân Văn: Cho đến nay thì việc cháu từ chối luật sư Trần Đình Triển làm người bào chữa cho mình vẫn còn hiệu lực phải không ạ?
Bà Nguyễn Thị Thơm: Điều đó tôi không biết. Tôi không được nhìn thấy đơn từ chối luật sư của cháu mà chỉ nghe Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an tỉnh thông báo là cháu đã từ chối luật sư.
Trân Văn: Thưa chị, cho đến nay, luật sư Trần Đình Triển có tham gia vào vụ án như là một luật sư của cháu không?
Bà Nguyễn Thị Thơm: Bây giờ Tòa án cứ bảo rằng con tôi đủ 18 tuổi rồi nên mời luật sư hay không là quyền của cháu.
Trước đây, tôi đã làm thủ tục để mời anh Triển tham gia vào vụ án. Anh Triển đã được cấp Giấy chứng nhận bào chữa cho cháu nhưng Công an Điều tra thông báo là cháu có đơn từ chối luật sư. Khi luật sư Triển lên để trực tiếp vào gặp cháu, hỏi xem vì lý do nào mà cháu từ chối luật sư thì Viện Kiểm sát và Công an Điều tra ở tỉnh ngăn cản, nhất quyết là không cho anh Triển vào gặp cháu.
Bây giờ Tòa án cứ bảo rằng con tôi đủ 18 tuổi rồi nên mời luật sư hay không là quyền của cháu. Trước đây, tôi đã làm thủ tục để mời anh Triển tham gia vào vụ án. Anh Triển đã được cấp Giấy chứng nhận bào chữa cho cháu nhưng Công an Điều tra thông báo là cháu có đơn từ chối luật sư.
Bà Nguyễn Thị Thơm

Bây giờ, theo mong muốn của gia đình và cũng là mong muốn của cháu thì tôi lại tiếp tục làm thủ tục mời luật sư Trần Đình Triển bào chữa cho cháu trong giai đoạn xét xử.
Trân Văn: Thưa chị, là một người mẹ, theo dõi các diễn biến vụ án từ khi cháu Thúy bị khởi tố cho đến khi Tòa án huyện Vị Xuyên xử sơ thẩm, rồi sau đó Tòa án tỉnh Hà Giang xử phúc thẩm… theo chị, nếu như trong phiên phúc thẩm mà không có luật sư thì liệu vụ án này nó có trở nên tày hoày như thế không?
Bà Nguyễn Thị Thơm: Chắc chắn là không anh ạ! Nếu như mà không có luật sư thì tôi chắc chắn một điều là con tôi đã nhận được bản án trọn vẹn năm năm tù. Không thể có… Không có những điều để mà hôm nay chúng tôi nói được nỗi lòng của những người mẹ, nói lên được tiếng nói của mình nữa!
Bây giờ tôi không mong là mời luật sư vào để chối, để cãi rằng con tôi không có tội. Điều đấy hoàn toàn không có trong ý nghĩ của tôi. Cái chính và là cái quan trọng nhất đối với tôi là tôi mong có luật sư để lấy lại sự công bằng trong luật pháp và sự nghiêm minh trong pháp luật.
Con tôi nó phạm tội đến mức độ nào thì nó phải chịu tội đến mức độ đấy nhưng phải công bằng. Tất cả những người phạm
Nữ sinh Nguyễn Thị Hằng  và nữ sinh Nguyễn Thị Thanh Thúy
(Từ trái)Nữ sinh Nguyễn Thị Hằng và nữ sinh Nguyễn Thị Thanh Thúy, trước phiên xử vụ án vị hiệu trưởng Sầm Đức Xương mua dâm nữ sinh tại Hà Giang sáng 27/01/2010. Source bee.net.vn
tội đấy cũng phải chịu tội. Ông này, ông kia hay là người cày ruộng thì cũng phải được hưởng cái sự công bằng, cái sự nghiêm minh của luật pháp như nhau.
Trân Văn: Quyết định của Tòa Phúc thẩm về việc hủy án sơ thẩm để điều tra lại từ đầu có công, có sự đóng góp cùa luật sư nhiều không?
Có rất là nhiều sức ép trong khi bố mẹ thì không được gặp... xã hội thì không biết nó như thế nào… chỉ trong bốn bức tường, các điều tra viên, kiểm sát viên và cán bộ quản giáo thôi… Những đứa trẻ còn vị thành niên chưa hiểu biết nhiều về pháp luật
Bà Nguyễn Thị Thơm

Bà Nguyễn Thị Thơm: Công lớn nhất là của luật sư Trần Đình Triển anh ạ! Và đó còn là công của các nhà báo Việt Nam chân chính đứng về phía những người dân vô tội để nói thay những người dân thấp cổ, bé họng. Chúng tôi nghĩ là mình vẫn còn có thể tin tưởng vào những người mà thật sự có lương tri, lương tâm. Chúng tôi không biết nói như thế nào để bày tỏ, để cám ơn luật sư, tất cả những nhà báo đã lên tiếng để phiên phúc thẩm hủy án.
Trân Văn: Theo chị thì cháu Thúy và cháu Hằng có thấy được vai trò của luật sư không?
Bà Nguyễn Thị Thơm: Về phía cháu Hằng thì em không nói nhưng về phía cháu Thúy thì lúc nào tôi cũng nghĩ là con tôi nó nhận ra vấn đề, hiểu được vấn đề. Thế nhưng còn những điều muốn nói thì nó không thể nói được anh ạ. Có rất là nhiều sức ép trong khi bố mẹ thì không được gặp... xã hội thì không biết nó như thế nào… chỉ trong bốn bức tường, các điều tra viên, kiểm sát viên và cán bộ quản giáo thôi… Những đứa trẻ còn vị thành niên chưa hiểu biết nhiều về pháp luật… hơn một năm nay không có một thông tin nào nên tôi cũng không dám chắc được là nó nghĩ như thế nào (?). Mẹ gặp con thì dưới sự giám sát chặt chẽ của các cơ quan công an cho nên là có điều muốn nói thì cũng không thể nói được…
các luật sư bào chữa cho hai nữ sinh Nguyễn Thị Thanh Thúy và Nguyễn Thị Hằng đã công bố một số tài liệu cho thấy, cả hai không chỉ bị cưỡng ép để phải ăn nằm với hiệu trưởng mà còn được “giới thiệu” để phải ăn nằm với hàng chục cán bộ, doanh nhân tại Hà Giang. Trong đó có cả chủ tịch tỉnh

Sơ thẩm lần hai sẽ không khác lần một?

Khi vụ án “mua dâm người chưa thành niên”, xảy ra tại trường trung học Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, được Toà án tỉnh Hà Giang đưa ra xử phúc thẩm hồi đầu năm nay, các luật sư bào chữa cho hai nữ sinh Nguyễn Thị Thanh Thúy và Nguyễn Thị Hằng đã công bố một số tài liệu cho thấy, cả hai không chỉ bị cưỡng ép để phải ăn nằm với hiệu trưởng mà còn được “giới thiệu” để phải ăn nằm với hàng chục cán bộ, doanh nhân tại Hà Giang. Trong đó có cả chủ tịch tỉnh.
Điểm đáng chú ý là thay vì phải điều tra, làm rõ, tất cả những chi tiết, chứng cứ có liên quan thì hệ thống bảo vệ pháp luật tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang lại bỏ chúng ra khỏi hồ sơ vụ án. Trong bản án phúc thẩm, Tòa án tỉnh Hà Giang chính thức xác nhận, toàn bộ quá trình điều tra, truy tố, xét xử ở cấp sơ thẩm có nhiều sai sót.
Còn công chúng thì cho rằng, hai nạn nhận là nữ sinh Nguyễn Thị Thanh Thúy và nữ sinh Nguyễn Thị Hằng đã bị biến thành tội phạm để che đậy cho những tội phạm khác.
Tuy án sơ thẩm đã bị hủy để điều tra lại từ đầu nhưng tiến trình điều tra lại vẫn bộc lộ nhiều dấu hiệu bất thường, kể cả trong Kết luận điều tra lẫn Cáo trạng. Với tiến trình điều tra lại và với Kết luận điều tra lẫn Cáo trạng còn tạo ra nhiều thắc mắc như thế, phiên xử sơ thẩm lần hai sẽ như một phiên xử hay lại giống một vở kịch?



Vụ mua dâm học sinh ở Hà Giang: Không ai bị xử lý?

Không ai trong “danh sách đen” bị xử lý trong vụ mua dâm học sinh chưa đủ tuổi thành niên ở Hà Giang.

Bản cáo trạng do Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Hà Giang ban hành hôm nay về vụ án hiệu trưởng mua dâm học sinh tại thị trấn Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, Hà Giang, cho biết chưa có đủ căn cứ xác định hành vi mua dâm đối với 16 quan chức tại đây, nên chưa xử lý hình sự những cán bộ này.
Bị can Sầm Đức Xương, nguyên hiệu trưởng trung học phổ thông Việt Vinh, bị truy tố tội “mua dâm người chưa thành niên”, mức án phạt có thể là từ 7 đến 15 năm tù.
Ông Nguyễn Trường Tô, nguyên Chủ tịch ủy ban nhân dân Hà Giang cũng bị tố cáo có quan hệ tình dục với một nữ sinh tên Thúy tại khách sạn Hương Trà, và được ông trả số tiền 500 ngàn đồng. Ông cũng có quan hệ tình dục với nữ sinh tên Hằng và cho cô một triệu đồng.
Theo tờ Tuổi Trẻ thì, mặc dù không xác định được tội trạng của 16 viên chức này, nhưng cơ quan điều tra có công văn đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý các đối tượng đó theo quy định của pháp luật.

Một năm sau vụ án mua dâm nữ sinh Hà Giang

2010-09-22

Vụ án mua dâm học sinh vị thành niên tại tỉnh Hà Giang gây xôn xao dư luận từ hồi cuối năm ngoái cho đến gần đây; và dường như nhiều sự kiện đang khiến cho vụ việc không được chú ý đến nữa.

Photo courtesy of baolaocai.vn

Ông Nguyễn Trường Tô


Kể từ tháng chín năm ngoái, khi hiệu trưởng Trường PTTH thị trấn Việt Lâm, tỉnh Hà Giang bị một số phụ huynh tố cáo có hành vi mua dâm nữ sinh ngay trong trường của ông, đến nay đã tròn một năm.

Trong khoảng thời gian một năm ấy, nhiều sự kiện đã xảy ra với hai vụ án sơ thẩm, rồi phúc thẩm bị hoãn, và Toà án Nhân dân tỉnh Hà Giang hủy án để điều tra lại từ đầu.

Tuy nhiên, sau bao sự kiện khiến dư luận phẫn nộ về hành vi của một số giáo chức trong ngành giáo dục, cán bộ cấp cao, và doanh gia của tỉnh Hà Giang, trong đó có cả ông chủ tịch tỉnh Nguyễn Trường Tô, thì đến nay vụ án được giải quyết đến đâu?

Diễn tiến vụ án

Luật sư Trần Đình Triển, người tự nguyện tham gia vụ án bào chữa cho hai nữ sinh Nguyễn Thị Hằng và Nguyễn Thanh Thúy, vào ngày 6 tháng 9 vừa qua cho biết:

"Từ khi cơ quan trung ương xử lý kỷ luật đối với ông Nguyễn Trường Tô, thì thái độ của cơ quan điều tra Công an Tỉnh (Hà Giang) thể hiện sự mềm mại hơn đối với gia đình của hai cháu Thúy và Hằng. Tuy nhiên đó chỉ là cách tiếp xúc thôi, còn thực tiễn hành động chưa có điều gì mới hơn trước.

Nếu không giải quyết chức vụ ông Nguyễn Trường Tô, không ai dám đụng đến vụ án này. Bây giờ Trung ương đã giải quyết vụ ông Nguyễn Trường Tô rồi, những việc khác có thể giải quyết một cách rất nhẹ nhàng, đơn giản thôi; nhưng còn giao cho điạ phương không thể nào giải quyết được!

Luật sư Trần Đình Triển


Đơn cử việc vi phạm pháp luật đối với những cán bộ như ông Nguyễn Trường Tô, hay đối với Đinh Xuân Hùng, Đinh Xuân Dũng, và một số cán bộ trong danh sách đen mà các cháu đưa ra …đến nay vẫn chưa xử lý kỷ luật đối với cán bộ ở cấp địa phương; cũng chưa khởi tố tiếp những người đó về tội quan hệ tình dục với trẻ vị thành niên, chưa có ai bị khởi tố thêm trong vụ việc đó.

Đối với cán bộ, công an, viện kiểm sát, tòa án cấp sơ thẩm trong vụ án này vi phạm nghiêm trọng về mặt tố tụng; làm sai lệch hồ sơ vụ án vẫn chưa được khởi tố, chưa xem xét.

Ngoài ra, vấn đề cả xã hội đang bức xúc là việc cháu Thúy và cháu Hằng đang bị giam giữ. Đối với luật sư thì họ tìm mọi cách ngăn chặn, ngang nhiên vi phạm pháp luật.

Như thế đối với vụ án này chỉ được một phần là việc trung ương giải quyết chức vụ đối với ông Nguyễn Trường Tô; còn cả tảng băng phía sau vụ án này và tất cả những vấn đề cần làm rõ cũng đang bị có dấu hiệu ‘chìm xuồng’.

HKG2005112530514-250.jpg
Pano phòng chống xâm hại tình dục trẻ em. AFP photo
Nguyên nhân chính vì Bộ công an và Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao không rút vụ án này lên, và việc chỉ đạo thiếu nghiêm minh, thiếu dứt khoát. Trong khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chủ tịch Quốc hội, cũng như Ủy ban Tư pháp Quốc hội rất quan tâm đến vụ việc này cũng đã có văn bản trả lời chúng tôi và gửi cho cả Viện kiểm sát và Bộ công an, nhưng đến nay vẫn chưa được xem xét và trả lời ý kiến đó.

Thực ra đây là vụ án liên quan đến các quan chức địa phương, ví dụ trước đây ông Nguyễn Trường Tô ngoài chức vụ Phó bí thư Tỉnh Uỷ, Chủ tịch tỉnh, ông còn được phân công theo dõi mảng pháp luật của cơ quan tư pháp tỉnh. Nếu không giải quyết chức vụ ông Nguyễn Trường Tô, không ai dám đụng đến vụ án này. Bây giờ Trung ương đã giải quyết vụ ông Nguyễn Trường Tô rồi, những việc khác có thể giải quyết một cách rất nhẹ nhàng, đơn giản thôi; nhưng còn giao cho điạ phương không thể nào giải quyết được!

Sắp đến đây có lẽ tôi sẽ có thư theo dư luận: trong số những cán bộ vi phạm pháp luật đó; kể cả cán bộ mật từ phía cơ quan công an, đều là ‘con ông nọ, cháu ông kia’. Có phải vì nguyên nhân đó không, mà tảng băng đó đang bị chìm?"

Tình hình hai nữ sinh

Hai nữ sinh Hằng và Thúy từ khi bị bắt vào trại đến ngày 11 tháng 6 vừa qua mới phép gặp gia đình một lần duy nhất. Gia đình chỉ được phép gửi quà thăm nuôi mà thôi. Lý do được công an đưa ra bởi đang trong quá trình điều tra nên gia đình không được thăm gặp.

Bây giờ chỉ biết chờ đợi, mong mỏi. Điều mong nhất là tính khách quan của cơ quan điều tra; điều thứ hai là sự công bằng của luật pháp. Chỉ mong muốn mọi việc minh bạch.

Bà Nguyễn Thị Thơm, mẹ em Thúy


Vào ngày 21 tháng 9, bà Nguyễn Thị Thơm, mẹ của em Nguyễn Thanh Thuý, bày tỏ nỗi niềm của người mẹ có con bị giam trong tù mà bản thân không thể làm gì được ngoài việc đợi chờ công lý soi tỏ cho vụ việc của con bà:

"Bây giờ chỉ biết chờ đợi, mong mỏi. Điều mong nhất là tính khách quan của cơ quan điều tra; điều thứ hai là sự công bằng của luật pháp. Chỉ mong muốn mọi việc minh bạch. Nếu có chăng các cháu phạm tội thì mức độ thế nào và hướng xử lý tất cả những người kia ra sao.

Chúng tôi chỉ muốn hỏi: luật pháp đã qui định rõ ràng về việc những người có quan hệ với trẻ vị thành niên (phải xử lý) ở mức độ thế nào? Bây giờ chẳng biết thế nào mà vẫn im lặng, trong khi con chúng tôi (cứ gọi các cháu vừa là nạn nhân, vừa là ‘tội phạm’) bị giam giữ suốt."

Hai bà mẹ có con gái đang bị giam giữ tỏ rõ băn khoăn, liệu cơ quan cầm cân nảy mực tại tỉnh Hà Giang có thấu được niềm mong đợi ngày đêm của họ, làm sao cho vụ việc sớm được làm sáng tỏ hay không!


Khai trừ đảng, cách chức ông Nguyễn Trường Tô là thỏa đáng?

2010-07-28

Hội đồng nhân dân Hà Giang mới họp bất thường và thông qua 2 nghị quyết, bãi nhiệm chức vụ Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh và Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Giang, đối với ông Nguyễn Trường Tô.

Photo courtesy of VietNamNet.

Các đại biểu HĐND Hà Giang biểu quyết đề nghị bãi nhiệm chức vụ chủ tịch tỉnh và đại biểu HĐND của ông Nguyễn Trường Tô, hôm 28/07/2010.

Ông Tô bị tố cáo mua dâm với gái vị thành niên, và bị chụp hình khỏa thân tại khách sạn, được ghi lại trong điện thoại di động của một cô gái mại dâm.

“Lý do kỷ luật”

Sau các phiên thảo luận và biểu quyết bằng phiếu kín, Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Giang ra quyết định bãi nhiệm chức vụ Chủ tịch tỉnh của ông Nguyễn Trường Tô, với hơn 3 phần 4 tổng số phiếu bầu. Kế đó, Hội đồng nhân dân cũng bãi nhiệm trách vụ đại biểu của ông này, với tỷ lệ phiếu tương tự.

Cái vụ Nguyễn Trường Tô, đáng lẽ là một vấn đề nghiêm trọng vi phạm pháp luật, phải đưa ra tòa án để xử lý thỏa đáng.

Ô. Lê Hồng Hà

Hai nghị quyết vừa kể nêu vắng tắt lý do bãi nhiệm ông Tô là “do lý do kỷ luật” và có hiệu lực tức khắc kể từ hôm 28 tháng 7 năm 2010. Ông bị Ban Bí thư trung ương đảng cộng sản Việt Nam khai trừ khỏi đảng và bị thủ tướng chánh phủ đình chỉ chức vụ Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang.

Tin từ Hà Giang cho hay, sau khi nghe công bố các quyết định thi hành kỷ luật, ông Tô lên tiếng cám ơn quân dân và các dân tộc ở tỉnh nhà, xin được thứ lỗi và cho rằng hình thức kỷ luật đó là nghiêm khắc, nặng nề, đau xót và ảnh hưởng đến uy tín của đảng bộ Hà Giang.

Trình bày cảm tưởng về hình thức kỷ luật áp dụng đối với ông Nguyễn Trường Tô, ông Lê Hồng Hà, nguyên Chánh văn phòng Bộ Công An, giải thích:

Ông Nguyễn Trường Tô. Photo courtesy of kinhtenongthon.
Ông Nguyễn Trường Tô. Photo courtesy of kinhtenongthon.
“Cái vụ Nguyễn Trường Tô, đáng lẽ là một vấn đề nghiêm trọng vi phạm pháp luật, phải đưa ra tòa án để xử lý thỏa đáng, nạn nhân là mấy cô bé gọi là đi làm mãi dâm, nhưng chưa đến tuổi thành niên, chứ không phải chỉ tước đoạt chức Ủy viên hội đồng nhân dân, Chủ tịch tỉnh, đấy là theo tôi. Bây giờ người ta chỉ mới áp dụng biện pháp hành chính, ra kỷ luật này khác, đấy là một vấn đề bao che tội phạm, thực chất là phải đưa việc này ra pháp luật, không phải chỉ Nguyễn Trường Tô, mà cả những người có liên quan, trong thường vụ tỉnh ủy, kể cả giám đốc công an tỉnh Hà Giang”.

Kế đó, Tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang, một nhà đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền tại Việt Nam cho rằng, các quyết định bãi nhiệm ông Tô chưa xứng đáng với các hành vi sai phạm của ông này:

“ Tiêu chí ban đầu của đảng cộng sản Việt Nam muốn đảng viên phải là người gương mẫu, trong đạo đức tư cách. Đó là lời tuyên bố, còn trong thực tế, thì không như vậy, đảng viên cộng sản các thế hệ trước thì còn khả dĩ, tuy rằng những người thế hệ trước, thì về trình độ có hạn chế, trừ những người ở tầng lớp trí thức ban đầu, do chính sách đưa gia cấp công nhân lên làm lãnh đạo, cho nên trí tuệ thấp kém.

Cái đau lòng ở đây là người ta xử ông to đầu, có chức sắc như thế thì xử quá nhẹ, chỉ mất chức, khai trừ đảng thôi, trong khi đó lại xử mấy cháu học sinh, để cho các ông ấy hãm hiếp thì đem xử nặng.

TS Nguyễn Thanh Giang

Nói chung, đạo đức của họ còn khả dĩ, càng về sau này, đạo đức tư cách của người đảng viên càng hết sức đáng phàn nàn, không chỉ lạm dụng quyền chức, chà đạp nhân dân của chính nhưng người công nhân, nông dân mà còn tham nhũng, chà đạp lên pháp luật, làm điều tồi bại. Trường hợp của ông Nguyễn Trường Tô, lộ liễu , quá đáng cho nên người ta phải đem ra xử, đó là chuyện bình thường.”

Xử lý quá nhẹ

Tuy nhiên, vẫn theo lời tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang thì việc xử lý ông Tô chưa có thể gọi là thích đáng, đúng mức, vì những nạn nhân của ông, lại bị trừng phạt nặng nề hơn bị cáo:

“Nhiều việc tồi tệ hơn, đáng lẽ phải lên án hơn nữa, việc này tôi nghỉ chỉ nói đến thế thôi. Cái đau lòng ở đây là người ta xử ông to đầu, có chức sắc như thế thì xử quá nhẹ, chỉ mất chức, khai trừ đảng thôi, trong khi đó lại xử mấy cháu học sinh, để cho các ông ấy hãm hiếp thì đem xử nặng. Cái đó mới đáng phàn nàn, đáng để các báo đăng lên, mọi người nghe mà thấu hiểu, phân tích xem lẽ phải, đạo lý ở đâu?”

Trong khi đó, ông Lê Văn Cuông, đại biểu quốc hội tỉnh Thanh Hóa, xem quyết định bãi chức ông Nguyễn Trường Tô là chính đáng, tạo sự tin tưởng nơi cử tri và dư luận:

Một bị cáo liên quan vụ án mua dâm nữa sinh ở Hà Giang trên đường đến dự phiên xử hồi tháng 1 năm 2010. Photo courtesy of dântri.com.vn
Một bị cáo liên quan vụ án mua dâm nữa sinh ở Hà Giang trên đường đến dự phiên xử hồi tháng 1 năm 2010. Photo courtesy of dântri.com.vn
“Vấn đề này, bên ủy ban kiểm tra trung ương đảng đã làm việc rất thận trọng, và cũng đã công khai trên phương tiện thông tin đại chúng. Sau đó, ban Bí thư cũng đã xem xét và quyết định trên cơ sở các căn cứ cụ thể, đến hôm nay Hội đồng nhân dân Hà Giang cũng làm các thủ tục theo quy định của pháp luật, thể hiện từ trong đảng đến nhà nước và chánh quyền địa phương. Điều đó thể hiện sự nghiêm minh của đảng và nhà nước Việt Nam đối với những cá nhân có sai phạm, tùy theo mức độ để xử lý, trên tinh thần dân chủ, công khai và nghiêm minh, những người có công thì khen thưởng xứng đáng, người vi phạm thì phải chịu hình thức xử lý theo pháp luật. Vấn đề này đã tạo nên trong dư luận nhân dân và cử tri Việt Nam, sự tin tưởng vào pháp luật, các quy định, điều lệ đảng, sự lãnh đạo của đảng , niềm tin đối với nhà nước, cũng tăng lên trước thềm đại hội lần thứ XI của đảng cộng sản Việt Nam.”

Qua phản ảnh của báo chí thì dư luận trong nước nói rằng, vụ tai tiếng của ông Nguyễn Trường Tô bị phanh phui là bắt nguồn từ những mâu thuẫn nội bộ, giữa thiếu tướng giám đốc công an tỉnh, Nguyễn Bình Vận gởi ảnh khỏa thân kèm thư nặc danh tố cáo ông Tô, vì trước đó ông Tô cũng đã có đơn tố cáo ông Vận. Người dân mong rằng, những sự việc tương tự phải sớm được trung ương giải quyết nhanh chóng, dứt khoát, tận gốc rể, không để lâu ảnh hưởng xấu đến xã hội, nhất là đối với giới trẻ cả nước.


uả bom sex rung chuyển tỉnh Hà Giang

2010-07-09

5 tháng sau khi tòa án nhân dân Tỉnh Hà Giang hủy bản án sơ thẩm, điều tra lại từ đầu vụ “hiệu trưởng” mua dâm, sự kiện được ví như quả bom thối đã nổ khi Ủy ban kiểm tra Trung ương vào cuộc.

Photo courtesy of bee.net.vn

Nữ sinh Nguyễn Thị Hằng (áo cam) sinh năm 1991 và nữ sinh Nguyễn Thanh Thúy sinh năm 1992 (áo đỏ, sau), trên đường đến tòa dự phiên xử vụ án vị hiệu trưởng Sầm Đức Xương mua dâm nữ sinh tại Hà Giang sáng 27/01/2010.

Ngày 5/7 Ủy ban kiểm tra Trung ương Đảng đã đề nghị kỷ luật nặng ông Nguyễn Trường Tô, chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang vì lối sống sa đọa kéo dài. Ủy ban kiểm tra Trung ương đề nghị Ban Bí Thư cách hết các chức vụ trong đảng của ông Nguyễn Trường Tô, gồm chức danh phó bí thư tỉnh ủy kiêm bí thư ban cán sự Đảng. Ủy Ban cũng đề nghị cấp có thẩm quyền bãi nhiệm chức danh đại biểu hội đồng nhân dân và cách chức chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang của ông Nguyễn Trường Tô.

Mua dâm hay cưỡng dâm?

Ông Nguyễn Trường Tô là một người có liên quan trong danh sách đen đã mua dâm, hoặc có thể đã cưỡng dâm các em nữ sinh nhỏ tuổi trong mạng lưới môi giới của ông Sầm Đức Xương. Nhân vật vừa nêu là nguyên hiệu trưởng trung học phổ thông Việt Lâm, ngôi trường ở huyện Vị Xuyên Tỉnh Hà Giang mà nay cả nước đều biết tiếng.

Tôi chỉ ngạc nhiên là bây giờ Ủy ban kiểm tra Trung ương mới vào cuộc chứ không ngạc nhiên về cách thế Ủy ban kiểm tra Trung ương giải quyết vấn đề này.

Ô. Nguyễn Quốc Thái

Được yêu cầu nhận định về sự kiện đang được dư luận quan tâm, không những báo chí trong nước mà ngay cả các hãng thông tấn quốc tế cũng đưa tin, nhà báo Nguyễn Quốc Thái nguyên tổng thư ký báo Doanh Nghiệp phát biểu từ Saigon:

“Tôi chỉ ngạc nhiên là bây giờ Ủy ban kiểm tra Trung ương mới vào cuộc chứ không ngạc nhiên về cách thế Ủy ban kiểm tra Trung ương giải quyết vấn đề này. Đáng lẽ chuyện này phải được giải quyết từ lâu rồi để phục hồi lại niềm tin của dân chúng đối với Đảng và chính quyền. Có thể còn có những ông Nguyễn Trường Tô khác và những quan chức ở những nơi khác thì Ủy ban kiểm tra Trung ương Đảng cũng làm một lần quyết liệt, sòng phẳng, minh bạch để người dân thấy rằng mình được lãnh đạo bởi những người thực tâm muốn làm trong sạch đất nước.”

Luật Sư Trần Đình Triển thuộc Văn Phòng Luật Sư Vì Dân, người bảo vệ hai nữ sinh trong vụ án hiệu trưởng mua dâm, phát biểu trên báo điện tử Dân Trí là, sau qui trình xử lý về Đảng về chính quyền với chủ tịch tỉnh Hà Giang Nguyễn Trường Tô, có đủ căn cứ khởi tố hình sự với ông này. Trả lời chúng tôi, LS Trần Đình Triển nhấn mạnh:

Ông Nguyễn Trường Tô, Chủ tịch ủy ban nhân dân Tỉnh Hà Giang. Photo courtesy of chinhphu.vn
Ông Nguyễn Trường Tô, Chủ tịch ủy ban nhân dân Tỉnh Hà Giang. Photo courtesy of chinhphu.vn
“Trong vụ việc này, mối quan hệ giữa một số vị đó đối với các cháu tùy theo từng trường hợp có thể cấu thành những tội phạm khác nhau. Ví dụ nếu các cháu đồng ý thì là tội giao cấu với trẻ vị thành niên, nếu việc đó có mua bán bằng tiền để quan hệ…thì đó ở dạng tội mua dâm đối với trẻ vị thành niên. Còn nếu dùng những biện pháp để cưỡng bức, hoặc quan hệ với các cháu dưới 13 tuổi thì theo qui định của pháp luật, dù các cháu có đồng ý vẫn là phạm tội hiếp dâm. Trường hợp dùng quyền uy của mình, uy tín của mình đối với người phụ thuộc để bắt buộc người ta đáp ứng nguyện vọng tình dục của mình thì đó lại là tội cưỡng dâm. Ví dụ trong trường hợp cháu Thúy khai tại phiên tòa cũng như khai tại cơ quan điều tra, tôi đã được thẩm định lời khai đó trong trường hợp của cháu Thúy đối với ông Nguyễn Trường Tô và nếu đúng như lời cháu thì ở đây là một trường hợp cưỡng dâm có tổ chức, không phải là tội giao cấu với trẻ vị thành niên nữa.”

Chủ tịch Tô được che chắn

Vụ hiệu trưởng Sầm Đức Xương Trường Trung Học Phổ Thông Việt Lâm Huyện Vị Xuyên Tỉnh Hà Giang mua dâm hoặc cưỡng ép hàng chục nữ sinh vị thành niên đã gây chấn động dư luận từ năm ngoái.

Ngược dòng thời gian, tháng 9/2009 hiệu trưởng Xương bị một số phụ huynh tố cáo có hành vi mua dâm nữ sinh. Công an Hà Giang xác định hai nữ sinh Nguyễn Thị Hằng sinh năm 1991 và Nguyễn Thanh Thúy sinh năm 1992 có liên quan vụ việc. Hằng và Thúy lúc đó vừa mới tốt nghiệp trường Trung học phổ thông Việt Lâm, nơi ông Xương làm hiệu trưởng. Tháng 11/2009, tòa án nhân dân huyện Vị Xuyên tuyên phạt ông Sầm Đức Xương 10 năm 6 tháng tù về hành vi mua dâm nhiều lần với trẻ vị thành niên. Hằng và Thúy dù được tòa xác định là nạn nhân ‘mua vui’ cho hiệu trưởng, nhưng lần lượt bị kêu án 6 năm và 5 năm về tội môi giới mại dâm.

Trường hợp của cháu Thúy đối với ông Nguyễn Trường Tô và nếu đúng như lời cháu thì ở đây là một trường hợp cưỡng dâm có tổ chức, không phải là tội giao cấu với trẻ vị thành niên nữa.

LS Trần Đình Triển

Sau phiên xử cả 3 bị cáo kêu oan, xin giảm án, còn phía gia đình các nữ sinh bị hại đòi tòa tăng án. Ngày 20/1/2010 ngay sau khi phiên phúc thẩm được đình hoãn, trong trại giam Hằng và Thúy viết đơn tố cáo nhiều lần bị hiệu trưởng Sầm Đức Xương bắt ép đi phục vụ tình dục cho bạn bè của ông ta. Trong đơn Hằng, Thúy nêu đích danh khoảng 10 nhân vật có chức có quyền, cùng số điện thoại nơi công tác của những người này. Đặc biệt trong đó có trường hợp đi phục vụ tình dục cho ông Nguyễn Trường Tô, Chủ tịch ủy ban nhân dân Tỉnh Hà Giang. LS Trần Đình Triển là người tiếp xúc với Hằng và Thúy trong trại giam kể lại:

“Hôm đó, cháu Thúy khai là ngày mai thi thì hôm nay ông Sầm Đức Xương gọi cho cháu, ra lệnh cho cháu phải nghe và thực hiện theo lời của một phụ nữ. Cháu bảo rằng ngày mai thi rồi cho nên không thể đi được thì thầy Xương nói rằng, nếu không đi thì kể cả học cũng không đậu, còn đi thì không học cũng đậu.

Cháu buộc phải nghe, đến khách sạn để gặp một phụ nữ chính là người lễ tân của khách sạn. Ngoài người phụ nữ đó thì gặp anh Sáng là Phó bí thư của Huyện đoàn Vị Xuyên - người cháu rất biết vì cháu là cán bộ đoàn của trường. Phó Bí thư Huyện đoàn đưa cháu lên phòng gặp một người và giới thiệu đó là ông Nguyễn Trường Tô, chủ tịch tỉnh.

Sau đó thì ông Nguyễn Trường Tô quan hệ với cháu và ra về.
Tình tiết này thì không phải là quan hệ tình dục với vị thành niên nữa mà ở đây là một vụ cưỡng dâm và có tổ chức.”

Vị hiệu trưởng mua dâm nữ sinh Sầm Đức Xương sau phiên xử phúc thẩm ngày 27/01/2010. Photo courtesy of vtc.vn
Vị hiệu trưởng mua dâm nữ sinh Sầm Đức Xương sau phiên xử ngày 27/01/2010. Photo courtesy of vtc.vn

Ngày 25/1/2010 những lá đơn tố cáo từ trại giam đã được Văn phòng luật sư Vì Dân thay mặt hai bị cáo chuyển tới các vị lãnh đạo cơ quan trung ương, Ủy ban tư pháp Quốc Hội cũng như chính quyền tỉnh Hà Giang. Ngày 27/1 danh sách đen gồm những giới chức mà Thúy và Hằng cho là đã được hai cô phục vụ tình dục được trình lên hội đồng xét xử. Ngày 01/2 Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang đã tuyên hủy án sơ thẩm, trả hồ sơ để điều tra lại vụ mua dâm nữ sinh liên quan tới cựu hiệu trưởng Sầm Đức Xương. Tòa cho rằng cấp sơ thẩm sai phạm nghiêm trọng về thủ tục và vụ án còn nhiều vấn đề phải làm rõ. Ngày 5/7 Ủy ban kiểm tra Trung ương Đảng thông báo đề nghị cách chức ông Nguyễn Trường Tô cả về mặt Đảng lẫn chính quyền. Ủy Ban xác định 2 ông bí thư tỉnh ủy và giám đốc công an tỉnh biết những sai phạm của ông Nguyễn Trường Tô từ năm 2005 nhưng không báo cáo tổ chức Đảng có thẩm quyền xem xét giải quyết. Hai ông này sẽ bị hình thức kỷ luật là kiểm điểm.

Dân chúng quá bức xúc

Những em học sinh dính vào trong đường dây mua bán dâm cho các quan chức thì nhất mực kêu oan quá trời! Dư luận người ta rất bức xúc về chuyện này.

Ô. Phan Bá Thọ

Ông Phan Bá Thọ, một cư dân TP.HCM nói rằng dân chúng bức xúc đã lâu về sự bao che trong vụ án hiệu trưởng mua dâm và môi giới ép buộc nữ sinh vị thành niên đi phục vụ tình dục các quan chức tỉnh Hà Giang

“Những em học sinh dính vào trong đường dây mua bán dâm cho các quan chức thì nhất mực kêu oan quá trời! Dư luận người ta rất bức xúc về chuyện này, có lẽ vì vậy nên Trung Ương Đảng thấy là phải có biện pháp…Nói chung khi mà không bao che được thì người ta xử thôi. Ngươi ta bàn tán rất là nhiều, mà nó kéo dài âm ỉ đã lâu rồi từ khi vụ này mới nổ ra.”

Hai nhân vật được Ủy ban kiểm tra Trung ương Đảng ‘sờ gáy’ vì đã bao che cho ông chủ tịch tỉnh Hà Giang Nguyễn Trường Tô là Bí thư Tỉnh Ủy và Giám đốc Công An tỉnh. Ngày 8 tháng 7 trên VnExpress, ông Hoàng Trung Luyến, trưởng ban tuyên giáo Tỉnh Ủy Hà Giang xác nhận, mới đây ông Hoàng Minh Nhất có báo cáo trước tập thể, trước Ủy ban kiểm tra Trung ương Đảng, theo đó năm 2006 ông Vận giám đốc công an tỉnh có báo cho ông Nhất là công an bắt được 1 cô gái mãi dâm ở một khách sạn ở phường Minh Khai thị xã Hà Giang. Công an kiểm tra điện thoại di động của cô này, phát hiện một số ảnh ông Nguyễn Trường Tô khỏa thân, tuy nhiên ông Nhất chỉ nhắc nhở ông Tô mà không báo cáo lên tổ chức Đảng có thẩm quyền. Đây là một chuyện bên lề về đời sống sa đọa của chủ tịch tỉnh Hà Giang Nguyễn Trường Tô.

Nữ sinh Nguyễn Thị Hằng sinh năm 1991, sau phiên xử phúc thẩm vụ án vị hiệu trưởng Sầm Đức Xương mua dâm nữ sinh tại Hà Giang sáng 27/01/2010. Photo courtesy of bee.net.vn
Nữ sinh Nguyễn Thị Hằng sinh năm 1991, trước phiên xử vụ án vị hiệu trưởng Sầm Đức Xương mua dâm nữ sinh tại Hà Giang sáng 27/01/2010. Photo courtesy of bee.net.vn
Theo Vietnam Net, ông Tô thừa nhận 4 ảnh khỏa thân trong điện thoại di động của một gái mãi dâm đúng là bản thân ông. Vụ việc xảy ra từ cuối tháng 11/2006 và đã bị chìm xuồng cho tới khi Ủy ban kiểm tra Trung ương vào cuộc.

Nếu không có chuyện phụ huynh học sinh tố giác nguyên hiệu trưởng Sầm Đức Xương, dùng thủ đoạn đưa nữ sinh vị thành niên vào con đường mua bán tình dục, nếu không có chuyện nữ sinh bị hại vẫn bị án tù thì không có chuyện danh tính các quan chức được nữ sinh vị thành niên phục vụ tình dục được khai trước tòa và gởi tới các cấp lãnh đạo ở trung ương. Tức nước vỡ bờ đó là cách người dân lý giải khi nói tới vụ bê bối của các quan chức tỉnh Hà Giang. Những giai thoại mà người nghe cứ ngỡ mình đang sống dưới thời thực dân đô hộ, khi các quan đầu tỉnh có quyền sinh quyền sát.

ì 16 Quan Mua Sex Được Tha, Mẹ Bé Gái Xin Cho Con Ra Tù

Trong khi các quan chức vui sex trẻ em vẫn không bị xử lý, hai bé gái bị lạm dụng sex vẫn còn bị giam... Do vậy, một bà mẹ nữ sinh phải lên tiếng.
Bản tin nhan đề “‘Hiệu trưởng mua dâm’, mẹ nữ sinh lên tiếng” đăng trên thông tấn VietnamNet ngày 30/12/2010 đã ghi nhận:
“...Ngày 24/12/2010, bà Nguyễn Thị Thơm (SN 1968, thường trú tại tổ 10, thị trấn Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, Hà Giang) là mẹ của bị cáo Nguyễn Thị Thanh Thúy – một trong 3 bị can vừa được VKSND tỉnh Hà Giang đề nghị truy tố về tội môi giới mại dâm trẻ chưa thành niên đã có đơn mời luật sư Trần Đình Triển bào chữa cho con gái mình.
Chị Thơm đã trực tiếp xuống Hà Nội để gặp luật sư Triển tại Văn phòng Luật sư Vì Dân để gửi đơn và làm các thủ tục pháp lý.
Luật sư Triển đã nhận lời bào chữa cho bị can Thúy theo nguyện vọng và đơn của gia đình. Ông Triển khẳng định sẽ bào chữa miễn phí cho cháu Thúy trong phiên xử sơ thẩm tới đây...
...Trao đổi với VietNamNet, chị Nguyễn Thị Thơm cho biết: “Tôi rất khó hiểu với kết luận điều tra này, những người bị tố cáo có hành vi mua dâm được tuyên trắng án, không đủ cơ sở để chứng minh họ có tội, trong khi đó, con gái tôi cũng là nạn nhân mà vẫn bị ngồi tù, không được cơ quan điều tra xét đến tình tiết cháu cũng là nạn nhân của ông Sầm Đức Xương và nhiều cá nhân khác như các cháu đã tố cáo trước tòa!”.
“Trong phiên xử phúc thẩm đầu năm 2010, các luật sư bào chữa đã lập luận trước HĐXX về việc các cơ quan tố tụng vi phạm nghiêm trọng luật tố tụng, cùng các lời khai của các cháu trước phiên tòa. HĐXX trên cơ sở đó đã tuyên hủy án và yêu cầu điều tra lại từ đầu. Tuy nhiên, những điều này trong kết luận điều tra mới nhất cũng không được nhắc đến” – chị Thơm cho hay.
Sau khi kết thúc điều tra lần 2 cũng không cho gia đình được gặp cháu, chỉ một lần VKS cho phép. Theo lời chị Nguyễn Thị Thơm, cháu rất gầy yếu và bị nhiều bệnh. Cháu kêu lên với mẹ mình: “Mẹ ơi, trong này con khổ lắm!”.
Chị Thơm có hỏi cháu, tại sao lại viết đơn từ chối Luật sư, cháu Thúy trả lời: “Mẹ không biết gì cả...!”. Sau lần gặp đó, chị Thơm xin vào gặp cháu nhưng không được cho phép...”
Theo lời một nhà phân tích ở Calif., nếu chuyện này xảy ra ở các nước Mỹ-Âu là sẽ rình rang, sẽ bị các hội bênh vực phụ nữ và trẻ em kết án, vì chỉ một cú rờ mó con nít là đủ ở tù rồi -- huống gì nơi đây là 16 quan chức luân phiên hiếp dâm trẻ em rồi cho tiền, và rồi được miễn xử lý.
Người ta không hiểu tại sao cơ quan Liên Hiệp Quốc về trẻ em như UNICEF lại không lên tiếng? Hay là cũng bị mắc bẫy chân dài Hà Nội?


Bao nhiêu quan chức ở Hà Giang mua dâm nữ sinh?

2010-04-12

Năm ngoái, vụ án “mua dâm người chưa thành niên”, xảy ra tại trường trung học Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, từng khiến công chúng bàng hoàng.

AFP photo/Hoang Dinh Nam

Một học sinh đạp xe ngang qua pano có ghi "Xâm hại tình dục trẻ em là tội ác" trên đường phố Vũng Tàu.

Người mua dâm hàng chục nữ sinh theo học tại ngôi trường đó là ông Sầm Đức Xương, hiệu trưởng của trường này.

Hủy án sơ thẩm

Năm nay, công chúng sửng sốt hơn khi toà án cấp phúc thẩm tuyên hủy bản án sơ thẩm để điều tra lại từ đầu, vì toàn bộ quá trình điều tra, truy tố, xét xử ở cấp sơ thẩm được nhận định là có nhiều sai sót.

Có nhiều dấu hiệu cho thấy, những sai sót đó là cố tình, nhằm bao che hành vi “mua dâm người chưa thành niên” của hàng chục viên chức, trong đó có ông Nguyễn Trường Tô, Chủ tịch tỉnh Hà Giang.

Thậm chí có cả những dấu hiệu cho thấy, đã có hai nạn nhân là nữ sinh Nguyễn Thị Thanh Thúy và nữ sinh Nguyễn Thị Hằng bị biến thành tội phạm để che đậy cho những tội phạm khác.
Về phía tôi, đây là vụ án không có căn cứ để truy tố hai cháu về tội môi giới mãi dâm. Căn cứ vào tính nhân đạo trong luật pháp Việt Nam thì không nên áp dụng biện pháp tạm giam đối với các cháu.
Luật sư Trần Đình Triển

Sau hai tháng được “điều tra lại từ đầu”, vụ án này đang diễn tiến thế nào?

Vẫn bị tạm giam


Trân Văn phỏng vấn Luật sư Trần Đình Triển, Trưởng Văn phòng Luật sư Vì Dân, nơi nhận bào chữa miễn phí cho nữ sinh Nguyễn Thị Thanh Thúy và nữ sinh Nguyễn Thị Hằng.

Ông kể: “Sau khi Tòa án Nhân dân tỉnh Hà Giang hủy án, trả hồ sơ điều tra lại từ đầu, công an của huyện Vị Xuyên đã trực tiếp điều tra nhưng cách đây khoảng chừng một tháng thì công an tỉnh Hà Giang đã rút vụ án lên để trực tiếp điều tra.
Về phía tôi, mặc dầu rất bận nhưng cũng đành phải chấp nhận theo vụ án này đến cùng, cho dù có thể tốn kém, có thể vất vả, tôi đã chấp nhận làm việc miễn phí cho cả hai cháu: cháu Thúy và cháu Hằng.

Cách đây hai tuần thì tôi đã làm việc với Văn phòng Cơ quan cảnh sát điều tra của công an tỉnh, có vào trại tạm giam cùng với điều tra viên để gặp hai cháu.
Tôi hỏi các cháu, lần này, trong quá trình tiến hành điều tra lại thì các điều tra viên xét hỏi có gì mà các cháu cảm thấy không hài lòng không?
Các cháu trình bày là các điều tra viên mới, tiến hành điều tra lại vụ này thì họ lấy lời khai của các cháu đúng pháp luật, ghi chép rất đầy đủ ý kiến của các cháu.

Trong công tác tạm giam thì cháu Hằng không có việc gì, riêng cháu Thúy, sau phiên tòa, cháu không được giải quyết cho gia đình thăm nuôi cũng như không cho gia đình gặp, với lý do là cháu làm mất trật tự trong trại tạm giam. Tôi có hỏi mất trật tự thế nào, thì cháu nói là trong trại, người ta nhắn từ phòng nọ sang phòng kia, để đi cung hay là ra xét xử thì không bị làm sao, riêng cháu thì lại bị xử lý là không được thăm nuôi.

Hai nữa là tình hình bệnh tật của cháu cũng rất là phức tạp, bệnh xá thì không đủ khả năng để khám bệnh mà không đưa cháu đi ra bệnh viện bên ngoài để chữa chạy cho cháu.

truong-viet-lam-250-blog.yu.jpg
Trường THCS Việt Lâm, nơi ông Sầm Đức Xương làm hiệu trưởng. Photo courtesy of blog.yume.vn
Tôi đã đề đạt điều tra viên, làm việc với cơ quan quản lý trại giam của công an tỉnh Hà Giang là không nên áp dụng biện pháp không cho thăm nuôi với phụ nữ mà khi phạm tội đang còn vị thành niên, thứ hai nữa là phải đề nghị giải quyết cho cháu khám bệnh ngay.
Tôi cũng đã làm việc với điều tra. Nếu đã trả hồ sơ điều tra lại thì người ta phải xem xét lại từ đầu để xem có tội hay không có tội, áp dụng biện pháp ngăn chận hay không áp dụng biện pháp ngăn chận.

Về phía tôi, đây là vụ án không có căn cứ để truy tố hai cháu về tội môi giới mãi dâm, thứ hai nữa là sau khi hủy án thì cơ quan điều tra đã có vài ba tháng để làm việc và cũng đã lấy lời khai tương đối rồi. Thứ ba nữa là căn cứ vào tính nhân đạo trong luật pháp Việt Nam thì không nên áp dụng biện pháp tạm giam đối với các cháu. Gia đình của hai cháu đã làm đơn bảo lãnh để cho hai cháu được tại ngoại.”

Trân Văn: Kết quả thế nào ạ?

Luật sư Trần Đình Triển: “Kết quả đến bây giờ là các cháu vẫn chưa được tạm tha.
Văn bản kiến nghị của tôi đã được một số đồng chí lãnh đạo các cơ quan có chức năng của đảng và nhà nước quan tâm, đó là ý kiến của đồng chí Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng, Ủy ban Tư pháp Quốc Hội đã có văn bản cho Bộ Công an, Tòa án Nhân dân Tối cao và Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao.
Vừa qua tôi được biết là phía Tòa án Nhân dân Tối cao cũng đã có văn bản do ông Đặng Văn Phương, Phó Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao ký, gửi cho Viện Kiểm sát Tối cao, đề nghị kiểm sát điều tra và xem xét.

Tôi cũng được biết là một số cơ quan trung ương đã lên Hà Giang và đang tiến hành xem xét vụ việc.
Về phía tôi thì tôi cho rằng dù xem xét gì nữa thì cơ quan trung ương phải tiến hành, còn nếu để cơ quan địa phương làm thì tôi cho rằng sẽ không đảm bảo tính khách quan và sẽ có nhiều điều không thuận lợi xảy ra.”

Dễ bỏ sót tội phạm


Trân Văn: Thưa anh Triển, theo một vài nguồn tin mà chúng tôi có thì đã có một số áp lực đối với nhân chứng, đối với gia đình của cô Hằng và cô Thúy, thậm chí là cũng đã có những biểu hiện không bình thường, nhằm gây áp lực đối với luật sư tham gia bảo vệ quyền lợi cho hai bị cáo vị thành niên là anh.
Anh có thể cho thính giả của chúng tôi biết những tin đồn đó là như thế nào không?

Bây giờ chúng ta phải khách quan, nếu cơ quan trung ương không làm thì rất khó để làm. Tôi cho rằng không phải chỉ có 15 cháu này và mấy ông ấy đâu, mà còn rất nhiều nữa.
Luật sư Trần Đình Triển

Luật sư Trần Đình Triển: “Những áp lực, thậm chí đe dọa, thậm chí mua chuộc, thậm chí dùng những lời lẽ không hay, hay là phân tích ngược lại đối với gia đình hai cháu bé, cũng như việc gặp gỡ các nhân chứng, đặc biệt là nhiều sự kiện chứng minh sự việc đó và kể cả bản thân tôi...
Tất cả những điều đó tôi nghe nhưng anh cũng phải thông cảm cho tôi là tôi đang nghe, tôi mới được nghe và nghe qua nguồn nọ, qua người kia, kể cả gia đình của các cháu cũng có gọi điện nói với tôi, và nhiều người khác cũng nói với tôi những lời như vậy.

Tuy nhiên, tôi chưa có bằng chứng xác thực để kết luận. Do đó về phía tôi thì cũng chỉ đặt giả thuyết là phòng ngừa, trong công việc phải phòng ngừa để làm cho đúng, cho tốt, theo đúng pháp luật. Tôi là một luật sư thì tôi nghe và chưa có bằng chứng thì tôi chưa dám kết luận về vấn đề đó.”

Trân Văn: Thưa anh Triển, với kinh nghiệm của một luật sư chuyên về tranh tụng, theo anh, liệu là những áp lực từ dư luận, những tin mà theo anh là chưa kiểm chứng cho nên chưa thể tường thuật chi tiết, chưa thể kết luận, có thể tác động đến các nhân chứng, đến gia đình của các bị cáo và nó có thể khiến cho vụ án chuyển dịch theo một hướng hoàn toàn khác, không đúng với sự thật khách quan hay không?

Luật sư Trần Đình Triển: Đấy là vấn đề. Để giải quyết vấn đề đó, tôi đã vào trại tạm giam, có chứng kiến của Phó Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hà Giang, vì khi đó có dư luận cho rằng, các cháu vu khống và thứ hai là chỉ theo lời khai của các cháu thì chưa đủ căn cứ để kết luận về cái gọi là "danh sách đen".

nguyentruongto-200.jpg
Ông Nguyễn Trường Tô, một quan chức mua dâm nữ sinh ở tỉnh Hà Giang. Photo courtesy of blog Pham Viet Đao
Để giải quyết vấn đề đó thì tôi hỏi từng cháu, thứ nhất là cháu Hằng, sau đó gặp cháu Thúy về mối quan hệ của các cháu với ông Nguyễn Trường Tô.
Đối với cháu Hằng thì cháu Hằng tự nguyện, đó có thể là quan hệ tình dục với vị thành niên, nhưng đối với cháu Thúy thì có những dấu hiệu là một vụ cưỡng dâm có tổ chức.

Hôm đó, cháu Thúy khai là ngày mai thi thì hôm nay ông Sầm Đức Xương gọi cho cháu, ra lệnh cho cháu phải nghe và thực hiện theo lời của một phụ nữ. Cháu bảo rằng ngày mai thi rồi cho nên không thể đi được thì thầy Xương nói rằng, nếu không đi thì kể cả học cũng không đậu, còn đi thì không học cũng đậu.

Cháu buộc phải nghe, đến khách sạn để gặp một phụ nữ chính là người lễ tân của khách sạn. Ngoài người phụ nữ đó thì gặp anh Sáng là Phó bí thư của Huyện đoàn Vị Xuyên - người cháu rất biết vì cháu là cán bộ đoàn của trường.
Phó Bí thư Huyện đoàn đưa cháu lên phòng gặp một người và giới thiệu đó là ông Nguyễn Trường Tô, chủ tịch tỉnh. Sau đó thì ông Nguyễn Trường Tô quan hệ với cháu và ra về.

Tình tiết này thì không phải là quan hệ tình dục với vị thành niên nữa mà ở đây là một vụ cưỡng dâm và có tổ chức.
Cái này rất dễ để xác minh, rất nhiều giải pháp để làm. Tôi lấy ví dụ, yêu cầu cơ quan viễn thông cung cấp các số điện thoại giao dịch với nhau trong ngày mà các cháu khai.

Bây giờ chúng ta phải khách quan, nếu cơ quan trung ương không làm thì rất khó để làm. Tôi cho rằng không phải chỉ có 15 cháu này và mấy ông ấy đâu, mà còn rất nhiều nữa. Theo như tôi biết là còn nữa.
Ngay tại tòa, ông Sầm Đức Xương cũng đã nói rằng, Bí thư Đoàn trường nói rằng, một số quan chức của tỉnh thường lấy xe đón các cháu ở cổng trường. Ai ở phiên tòa hôm đó cũng nghe ông Sầm Đức Xương nói như vậy.

Rõ ràng ở đây không phải chỉ có một người mà còn những người khác. Chúng ta chưa khai thác hết tất cả những nguồn thông tin của các cháu thôi.
Do đó nếu trung ương không vào cuộc thì tôi cho rằng thông tin sẽ bị bưng bít, bởi nó liên quan không chỉ ông Tô mà dây mơ rễ má đến ông nọ, ông kia, con ông nọ, cháu bà kia, có cơ sở để mà nói rằng không có thì sẽ tạo khó khăn trong công tác điều tra.”

Trân Văn: Cảm ơn anh Triển. Chúc anh khỏe và bình an.

Theo dòng thời sự:


Phát hiện ảnh nóng của Nguyễn Trường Tô – Chủ tịch tỉnh Hà Giang

Đó là những bức ảnh khỏa thân. Ừ mà khỏa thân e chưa trúng, phải nói là cởi truồng lõa lồ. Hình ảnh một ông Chủ tịch tỉnh nằm trần truồng trên giường trong nhiều tư thế rất tục tĩu sau khi hành sự xong.

http://farm5.static.flickr.com/4122/4762897608_b36d5a71e0_m.jpg

Ô. Nguyễn Trường Tô – Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang

Đó là hình ảnh ông Nguyễn Trường Tô, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang.

Vụ án mua bán dâm trẻ vị thành niên là học sinh của ông hiệu trưởng Sầm Đức Xương đang gây ầm ĩ dư luận. Cơ quan điều tra, và cả cơ quan Ủy ban kiểm tra Trung ương Đảng cũng đang tiến hành thẩm tra xác minh xem ông Chủ tịch tỉnh Hà Giang Nguyễn Trường Tô có đúng là người mua dâm như lời khai của các bị can trong vụ án?

Trong khi đang là nghi can trong vụ án mua dâm trẻ vị thành niên, ông Tô lại bị phát hiện có dấu hiệu liên quan đến một vụ mua dâm khác.

Ngày 22-11-2006, khi Công an thị xã Hà Giang bắt quả tang Nguyễn Thị Dung (Nguyễn Thị Trang) đang bán dâm cho một vị khách tên là Phạm Văn Bằng tại khách sạn Thủy Tiên (tổ 10, phường Minh Khai, thị xã Hà Giang), có lập biên bản thu giữ của Dung một máy điện thoại di động Nokia N73 số thuê bao 0986.623.994. Vụ mua bán dâm này được xử lý hành chính theo qui định.

Tuy nhiên, qua kiểm tra chiếc điện thoại di động, Công an thị xã Hà Giang phát hiện có nhiều cuộc gọi, tin nhắn và lưu một số hình ảnh của một người đàn ông nằm trần truồng trên giường. Sau khi in phóng 4 kiểu thành 13 ảnh để đối chiếu mới tá hỏa nhận ra người đàn ông trần truồng nằm trên giường kia chính là ông Nguyễn Trường Tô, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang.

Tại biên bản làm việc với công an, Dung khai nhận vào tháng 11-2005 có ngủ qua đêm với ông Tô Chủ tịch tại một khách sạn ở Hà Nội. Sau khi quan hệ xong, ông Tô cứ… để nguyên thế nằm ngủ mà không hề mặc áo quần. Thấy tư thế lõa lồ của ông Tô kỳ kỳ, “hâm mộ và tò mò”, Dung đã lấy máy điện thoại di động Nokia N7260 (máy điện thoại khi đó Dung sử dụng) chụp theo nhiều tư thế khác nhau. Một thời gian sau, khi đổi máy di động, Dung đã cop chuyển toàn bộ số ảnh trên sang máy di động Nokia N73 bắng cổng hồng ngoại (Bluetooth).

Kết quả giám định từ Viện khoa học hình sự (Tổng cục cảnh sát phòng chống tội phạm, Bộ Công an) trên cơ sở trưng cầu giám định 13 tấm ảnh nói trên và 2 tấm ảnh của ông Tô làm mẫu, kết luận: Không phát hiện thấy dấu vết cắt ghép thể hiện trên 13 ảnh gửi giám định, 13 ảnh cần giám định so với 2 tấm ảnh mẫu của ông Tô có những đặc điểm giống nhau.

Đặc biệt, trong máy di động của Nguyễn Thị Dung còn có những tin nhắn được gửi đến từ máy di động số 0913271133 của Chủ tịch Tô với ký hiệu “TYCT”- Dung lý giải đó là “tình yêu Chủ tịch”.

Theo báo cáo giải trình của ông Nguyễn Bình Vận, Giám đốc Công an Hà Giang về vụ việc này: “Khi thấy (ảnh) tôi cũng bàng hoàng không tin vào mắt mình người đàn ông đó là anh Nguyễn Trường Tô Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang”. Và sau đó ông Vận đã báo cáo sự việc này cho Bí thư tỉnh ủy. Ông Hòang Minh Nhất, Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang xác nhận trong một báo cáo của mình: “Nghe được tin Công an thị xã Hà Giang bắt quả tang một vụ mua bán dâm tại khách sạn, có ảnh đồng chí Nguyễn Trường Tô, Chủ tịch UBND tỉnh ở trong điện thoại của cô gái bán dâm. Nghe được vậy, tôi yêu cầu Giám đốc công an tỉnh báo cáo vụ việc. Sau khi giám đốc Công an tỉnh báo cáo xong, tôi có giao nhiệm vụ cho giám đốc công an tỉnh gặp đồng chí Nguyễn Trường Tô Chủ tịch UBND tỉnh thông báo, nói rõ vụ việc trên, Đồng thời, tôi cũng giao cho đồng chí Nguyễn Huy Nạp, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy (nay đã nghỉ chế độ) gặp đồng chí Nguyễn Trường Tô nói rõ và yêu cầu rút kinh nghiệm. Trong một cuộc hội ý về công việc giữa tôi và đồng chí Nguyễn Trường Tô, tôi có nêu ra vấn đề trên và nhắc nhở đồng chí Nguyễn Trường Tô cần rút kinh nghiệm trong sinh hoạt. Do đồng chí Nguyễn Trường Tô mới bầu giữ chức vụ Chủ tịch UBND tỉnh được ít tháng, nên tôi dùng hình thức nhắc nhở, không tiến hành kiểm tra kiểm điểm”.

Những bức ảnh trần truồng của ông Chủ tịch tỉnh Hà Giang Nguyễn Trường Tô trông phản cảm và tục tĩu đến độ tôi không thể và không dám đưa lên trang blog này.

4762291285 1d3af7052c Phát hiện ảnh nóng của Nguyễn Trường Tô   Chủ tịch tỉnh Hà Giang 4762927924 f51630f299 Phát hiện ảnh nóng của Nguyễn Trường Tô   Chủ tịch tỉnh Hà Giang

Bản chụp phần kết luận của Ủy ban kiểm tra Trung ương Đảng về trưng cầu giám định những bức ảnh cởi truồng của Chủ tịch tỉnh Hà Giang Nguyễn Trường Tô

4762260789 0d7110f87c Phát hiện ảnh nóng của Nguyễn Trường Tô   Chủ tịch tỉnh Hà Giang

Bản chụp báo cáo của Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang Hoàng Minh Nhất

4762258765 e0e6f44626 Phát hiện ảnh nóng của Nguyễn Trường Tô   Chủ tịch tỉnh Hà Giang 4762258035 d58c2916ca Phát hiện ảnh nóng của Nguyễn Trường Tô   Chủ tịch tỉnh Hà Giang

4762259377 276c40b101 Phát hiện ảnh nóng của Nguyễn Trường Tô   Chủ tịch tỉnh Hà Giang 4762896018 842291f7a9 Phát hiện ảnh nóng của Nguyễn Trường Tô   Chủ tịch tỉnh Hà Giang

Bản chụp báo cáo của Giám đốc Công an tỉnh Hà Giang Nguyễn Bình Vận

4762261565 fae02ab17e Phát hiện ảnh nóng của Nguyễn Trường Tô   Chủ tịch tỉnh Hà Giang

Bản chụp báo cáo của Công an thị xã Hà Giang.

Tin mới nhất : Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng vừa kết thức phiên họp thứ 32 vào cuối giờ chiều nay 5-7-2010. Trong 45 vụ việc được kiểm tra xem xét kỷ luật lần này có trường hợp của Chủ tịch tỉnh Hà Giang Nguyễn Trường Tô. Sáng mai, báo Nhân Dân, Quân Đội Nhân Dân và nhiều báo khác sẽ đăng nguyên văn bản thông báo kết luận này. Xin lược đăng đoạn kết luận về ông Tô Chủ tịch:

Qua kiểm tra nhận thấy đồng chí Nguyễn Trường Tô từ năm 2005 đến nay đã có vi phạm: thiếu gương mẫu trong sinh hoạt, sống buông thả, quan hệ không lành mạnh, vi phạm nghiêm trọng tư cách cấp ủy viên, đảng viên, gây ảnh hưởng xấu tới hình ảnh người cán bộ lãnh đạo, gây dư luận bất bình trong đảng và xã hội. Những sai phạm của đồng chí Tô đã được Chủ nhiệm UBKT TW nhắc nhở nhưng không nghiêm túc tiếp thu, khắc phục và không thành khẩn nhận khuyết điểm. Bí thư Tỉnh ủy và Giám đốc Công an tỉnh biết nhưng không báo cáo xem xét giải quyết. UBKT TW đề nghi Ban Bí thư thi hành kỷ luật đồng chí Nguyễn Trường Tô bằng hình thức cách hết các chức vụ trong Đảng, đề nghị cấp có thẩm quyền bãi nhiệm đại biểu HĐND và cách chức Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang. Bí thư Tỉnh ủy và Gián đốc Công an tỉnh phải kiểm điểm trước Tỉnh ủy về việc này một cách nghiêm khắc”.


Thời Sự "Nóng"





------------------------------------------

---------------------------------------------------------
Vân Anh -Ngày 1 tháng 10 Hà Nội Chính Thức Bán Nước Cho Bắc Kinh
----------------------------------------