Nhà Báo Việt Thường

Nhà Báo Việt Thường

Tìm kiếm bài Blog than huu cua Nha Bao Việt Thường xin gõ chữ vào đây

Friday, September 16, 2011

 

 

Map of China 

Đa lý & Nhân Văn & Xã Hi và Chính Tr ca Trung Quc,như thế nào ?

1
) Nếu Tân cương va Tây Tạng độc lập thì Tàu chỉ còn 1 nửa
2) Nếu Hoa Nam tách ra thì Tàu chỉ còn 1/4
3) Nếu Nội Mông va Mãn châu tách ra thì Tàu chỉ còn 1/8 diện tích hiện nay
Tức là Tàu chỉ còn bằng diện tích của 3 nước Đông Dương gộp lại .
Cho nên Tàu sẽ tìm mọi cách, kể cả phải chiến tranh tận diệt với Mỹ để không bị vỡ ra từng mảnh. Vì vỡ ra có nghĩa là mộng bá chủ toàn cầu của Đại Hán sẽ tan ra mây  khói .


Một bức thư người Nhật viết cho người Trung Quốc Hoa Lục(đang được phát tán mạnh trên "net") 
All Chinese and Taiwanese Must Read!!

Nhứt châm kiến huyết (Kim châm rỉ máu), lời vàng ngọc, chúng ta cần phải thực sự kiểm thảo và phản tỉnh.
Là một người Nhật Bản,tôi có đôi điều muốn cùng các bạn chia sẻ nơi đây về cái nhìn của tôi đối với người Trung Hoa.Tôi trước kia là một du học sinh của trường đại học Trung Quốc Nhân Dân,tôi đã ngu khờ sống ở Hoa Lục đến 5-6 năm,vì vậy tôi tin rằng tôi hoàn toàn có đủ tư cách để nói lên cái nhìn của tôi.
Về địa lý,Nhật Bản và Trung Hoa rất gần nhau, nhưng mà về tính cách thì hai dân tộc lại xa nhau một trời một vực,người Hoa Lục (Trung Cộng) cho tôi cảm nhận cái ấn tượng lúc ban đầu là rất tốt,nhưng về lâu về dài,thì những khuyết điểm đều bạo lộ hết ra ngoài,người Hoa Lục nhát gan,nịnh hót,hèn yếu,hư ngụy,xảo trá,thích làm tài khôn,và cái điều làm cho tôi không thể nào lý giải được là tại sao người Hoa Lục tự đối đãi với chính đồng bào ruột thịt của họ thì rất ư là vô tình,nhưng lại đối đãi với người ngoại quốc thì họ rất khép nép và cung kính.

Lúc tôi mới vừa đến Hoa Lục,bất quá thì tôi chỉ là một tên học trò nghèo khó, ấy thế mà tôi lại được đãi ngộ như là một "siêu quốc dân",kinh nghiệm của nhiều năm ở đó, cho tôi một ấn tượng  rất sâu đậm, người Hoa Lục chẳng khác nào một thau cát rời rạc,người Hoa Lục đoàn kết một lòng là có,nhưng điều đó chỉ xảy ra ở vào những thời điểm đặc biệt,tỷ dụ như dân tộc họ đang đối diện với sự diệt vong,nhưng mà đó lại cũng không phải là một sự đoàn kết triệt để nữa,người  Hoa Lục đối diện với Ngoại Đấu và Nội Tranh thì hầu như nghiêng về phần Nội Tranh nhiều hơn,người Hoa Lục hận nhứt là Hán Gian.Tôi không phải là kẻ xâm lăng (đối với vấn đề xâm chiếm Trung Hoa,tôi tôn trọng lịch sử,thừa nhận đó là cái lỗi lầm của Nhật Bản),người Hoa Lục đã nuôi dưỡng các cô nhi của chúng tôi trong thời kỳ chiến tranh,thế mà họ đã nhẫn tâm tàn hại đồng bào của họ ở thời kỳ Cách Mạng Văn Hóa (thậm chí là giữa thân tình với nhau),những điều này thật tình tôi không làm sao mà hiểu nổi,nếu không phải là người Hoa Lục thì chẳng ai có thể mà hiểu được,các bạn là người Hoa Lục các bạn làm sao lý giải,nếu như nói người Hoa Lục là lương thiện,hư ngụy việc chi,tôi thật chẳng biết đó là chuyện gì,nếu như người Hoa Lục đơn thuần không có việc nồi da xáo thịt,thì đây có thể nói là lương thiện,nhưng khi xảy ra cuộc Cách Mạng Văn Hóa,thì tình huống đã đổi khác,thật tình mà nói,đối với việc làm của các bạn, tôi thấy chẳng có điểm nào để gọi là cảm ơn,nếu có thì chỉ là nghi vấn và không thể nào lý giải mà thôi.  
     
Còn nữa,tôi cũng không thể nào hiểu nổi tại sao các bạn lại không nhận khoản tiền bồi thường sau chiến tranh của Nhật Bản,không có một dân tộc nào giống như dân tộc người Hoa Cộng đối nội thì tàn bạo,nhưng đối ngoại thì lại ẩn nhẩn.Điều này đã làm cho tôi liên tưởng đến sự quan hệ giữa Do Thái và Đức Quốc,Thật lòng mà nói tôi rất thán phục người Do Thái,thái độ không khoan thứ không nhờ vả đối với người Đức của họ,đã tỏ rõ sự trọng thị quyền lợi và giá trị tự kỷ,họ không tha thứ người Đức,nhưng người Đức rất kính trọng họ,ngược lại,tại phương Đông,hiện thực người Nhật Bản rất khinh thị người Trung Hoa,các bạn vứt bỏ bồi khoản,các bạn tha thứ chúng tôi,chúng tôi vẫn hận các bạn,khinh thị các bạn,bỉ thị các bạn,nguyên nhân không phải tại chúng tôi,mà là do bởi tự chính  các bạn,các bạn tự khinh tự tiện (đê tiện),người ngoài cũng không làm sao có cách để giúp các bạn,người Hoa Lục không có huyết tính,ý khí đã bị mài cùn lụt hết rồi,cái còn lại chỉ là hơi tàn,tự ti,và ngôn ngữ của các bạn hiện là sùng bái Tây Dương với cung cách nịnh hót để làm cho Ngoại Nhân vui thích.   

Các bạn tự cho là Văn Minh Cổ Quốc,nhưng ngoại trừ những kiến trúc giết người rùng rợn,những văn vật trong các viện bảo tàng,sinh hoạt của người Hoa Lục trong hiện thực,có còn lưu lại cái bóng dáng văn minh truyền thống hay không? không sai,Nhật Bản đã từng chịu sự ảnh hưởng văn minh của Trung Hoa trong thời gian dài lâu,nhưng mà hiện tại sự bảo tồn văn hóa và duy trì được như xưa của người Hoa Lục lại chỉ ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Tân Gia Ba, chứ không ở Hoa Lục.Các bạn đem thành tín,tiết nghĩa, lễ nghi, tứ thư ngũ kinh coi như bốn thứ đồ phế thải mà quét vào bãi rác,tiếng nói là kiến lập một xã hội mới, có ngờ đâu lại như thế này,các bạn dĩ nhiên là thấy rõ ràng hơn chúng tôi,một đằng thì tham ô hủ bại (lời quỷ dối người của các bạn:"hủ bại là vấn đề mà các nước trên toàn thế giới đều phải đối diện"),tham bạc mê vàng,ca kỹ dâm ô,chơi chó đua ngựa,còn đằng khác thì nghèo đến nổi cơm ăn chẳng đủ no.Làm đồ giả,Hoa Cộng không ai địch nổi,thổi phồng nói dóc,thấy lợi quên nghĩa,các bạn không có tín ngưỡng, tin chũ nghĩa Marxisme.Nếu mà Marx có biết được cái chủ nghĩa của ông ta mà là một cái xã hội như vậy, chắc là ông ta cũng phải tức chết đi thôi,tinh thần rổng tuếch, chẳng ai tin ai,thật không thể nào mà trách một cái thau cát rời rạc,người Hoa Lục hiện tại,với mức độ vô tri, ngu muội như thế nếu thụt lùi trở về ở thời của năm 1895 thì cũng chẳng tốt hơn được là bao nhiêu.         

Trung Cộng là một đại quốc,nhưng mà về chính trị thì tuyệt đối là một kẻ yếu,các bạn từng trào tiếu Nhật Bản chúng tôi là chính trị ải tử (thằng lùn),nhưng mà chúng ta thử so sánh chế độ xã hội,coi xem cái xã hội nào trên thế giới ăn ngủ được ngon, xã hội chủ nghĩa chỉ còn có vài ba nước mà thôi,lại không đoàn kết,chuyên chế,độc tài,thế giới chẳng hoan nghinh, nhưng vì Trung Cộng bạn quá to lớn,cho nên được thấy là trọng yếu,nhưng các bạn vẫn luôn là đối tượng ở thế công chính trị đối với tây phương, chưa bao giờ tự chủ động xuất kích (để cải thiện),lý do là vì các bạn không làm,nhân quyền bị thế giới lên án bao nhiêu năm? Ai đem nhân quyền là quyền sống tối đại của con người đi giáng cách (chà đạp nhân quyền)? Cách Mạng Văn Hóa,Bước Đại Nhảy Vọt, bao nhiêu cái sai lầm của chính phủ của các bạn, các ca xướng gia của các bạn vẫn hát:người dẫn đường cải cách khai phóng,dắt chúng tôi đi về hướng thời đại mới.Giờ thì không còn người dân Hoa Lục nào ngoan ngoản, nghe theo,ở vào thời đại văn minh như ngày nay,thì cái tình huống như thế thật là hiếm có rồi.    

Các bạn người Hoa Lục đang tự hủy hoại chính mình,trí tuệ của chính mình,tài nguyên của chính mình. Kinh tế Hoa Lục các bạn phát triển nhanh,cái giá phải trả có xứng đáng không? Tài nguyên khô kiệt,môi trường sinh thái bị ác hóa.Nguồn tài nguyên năng lượng tuyệt vời của tỉnh Sơn Tây của các bạn,đã bị chính các bạn hoang phí hủy hoại đến thế nào,kinh tế lạc hậu,dân sinh suy thoái,tham quan hoành hành.

Các bạn có biết chăng,thời Trung Hoa Dân Quốc thống trị Hoa Lục,Sơn Tây hãy còn là một tỉnh mô phạm,các bạn cũng chẳng biết địa vị của Sơn Tây trong lịch sử Trung Hoa,kinh tế của tỉnh Sơn Tây thịnh vượng ở thời Thanh triều,một nửa số quan tể tướng ở thời nhà Đường đều xuất thân từ tỉnh Sơn Tây,địa vị của Sơn Tây cao hơn xa so với thành phố Thượng Hải mà các bạn đã từng tự hào huênh hoang khen tặng,bây giờ các bạn hãy thử nhìn Sơn Tây,là sẽ biết ngay cái gì là cái khoảng cách giữa lịch sử và hiện thực rồi(GDP bình quân đầu người Hoa Lục là số 1 từ dưới chót đếm lên).Các bạn hoang phí và hủy hoại tài nguyên như thế,giả sử như Sơn Tây được mang cho Nhật Bản,chúng tôi sẽ rất trân trọng như là tổ tiên mà cung phụng để phát triển Sơn Tây,và Sơn Tây sẽ giàu mạnh hơn nhiều so với Bắc Kinh, Thượng Hải cường thịnh mà các bạn đã từng trọng thị.Các bạn kinh tế phát triển nhanh,rồi mừng rỡ mà dùng cái quái gìlà Thượng Hải,là Bắc Kinh làm cửa sổ để ngắm nhìn, ngu xuẩn quá! hai thành phố đó chiếm diện tích Hoa Lục là bao nhiêu,dân số bao nhiêu? Các bạn trường kỳ khinh thị nông dân,9 trăm triệu nông dân mà không chiếu cố tốt cho họ,Hoa Lục các bạn sẽ phải đối diện với đại loạn rồi đó.    

Lúc ở Bắc Kinh tôi đã có nói chuyện với một bà lão người đến từ tỉnh Sơn Đông,bà là người đã dắt hai đứa con gái của bà đến Bắc Kinh để cùng bán dâm, bà nói, nhờ ở thân xác mình mà có cơm ăn, không xấu hổ đâu,có xấu hổ chăng là cái xã hội này kìa,vì hơn 40 năm trước,chính quyền sở tại đã khua chiêng gióng trống mang mấy nghìn dân bản xứ (Sơn Đông) di dân đến Tân Cương,đưa đến vùng hoang vu sơn dã,để họ tự sinh tự diệt,số người bị chết nơi đó không biết là bao nhiêu,nhưng họ vẫn không cho trở về Sơn Đông,lén trốn về Sơn Đông cũng chẳng ích gì,Chính quyền nói, họ chẳng phải là người Sơn Đông,không có hộ khẩu,mấy mươi năm lưu lạc,tìm ai để đòi công lý? 
Những niềm vui công trạng lớn của các bạn,mấy chục tỷ công trình nói làm là làm,chúng tôi những người bị các bạn coi là những người Nhật Bản "khó tính",Hoa Lục giàu,nhưng mà số người thất nghiệp lại gia tăng,thêm một người thất nghiệp là xã hội sẽ có thêm một nhân tố bất ổn định cho xã hội.Các bạn không giải quyết,thu nhập của nông dân thấp,các bạn không quan tâm,khoảng cách giàu nghèo càng xa,các bạn lại làm như là chẳng thấy gì,cái mà các bạn thích là người ngoại quốc tán dương,cái điểm này nhiều người đã thấy rất rõ,các bạn hư vinh, xa xỉ,xã hội của các bạn hổn loạn,các bạn lại muối mặt không biết xấu hổ mà dám nói là thời của người Nhật đã hết rồi, Hoa Lục Cộng Sản đã vượt xa Hoa Kỳ rồi,ha ha, cái nhìn thiển cận!    

Các bạn bất quá chỉ mới "cởi mở" hai mươi mấy năm, mà đã láo khoét như vậy,kinh tế Nhật Bản đang đình trệ,các bạn liều mạng "phát triển" mười năm vẫn không đạt được 1/4 tổng sản lượng kinh tế của Nhật Bản,vậy mà dám nói vượt xa Hoa Kỳ,chuyện thần thoại chăng? Còn nữa,tình hình thế giới không tốt cho các bạn, nhưng mà Nhật bản, nhờ vào chế độ ưu việt, người dân thật lòng,cùng với sự chân thành giúp đỡ của Tây Phương,là lý do đủ để tái phục hồi.Còn Hoa Lục bởi hình thái ý thức,chế độ, với Hoa Kỳ hoặc với các nước tự do khác không thể dung nhập cùng nhau, Hoa Lục ổn định cái gì,một khi mà xã hội hổn loạn,kinh tế băng hoại,các nước xung quanh không có ai ủng hộ,cũng bởi vì nước của các bạn trước sau vẫn luôn cho người ta cái nhìn phản cảm.Bởi vậy Nhật Bản tuy thua trận,vẫn có cơ hội vươn lên,Hoa Lục thua,chắc chắn sẽ hoàn toàn chia năm sẽ bảy,Các quốc gia xung quanh đều mong muốn Hoa Lục như vậy,nước Nga chẳng muốn các bạn được yên,Ấn Độ hận các bạn,Đông Nam Á hận các bạn,bởi vậy hoàn cảnh của các bạn rất là tệ hại và bấp bênh,ấy thế mà các bạn vẫn chẳng hề thấy được cái nguy cơ đó,vẫn cảm giác lương hảo,như vậy rõ ràng là quá ngu muội.  
Trong những sắc dân Đông Phương,chúng tôi tôn kính người Hàn Quốc,bởi vì họ và chúng tôi rất giống nhau,có máu có thịt, dám nói dám làm,lịch sử của chúng tôi và của các bạn đã từng có vấn đề va chạm nhau,người Hàn Quốc từ ông tổng thống đến quốc dân đều có thể kháng nghị,Trung Cộng thì chỉ có vài ba người phát ngôn của bộ ngoại giao với sự hiểu biết thiển cận không biết khinh trọng chỉ biết ở đó ý ý á á.Ha ha,đấy là cái sự khác biệt đó,Người Hàn Quốc hận chúng tôi,nhưng chúng tôi kính trọng người đối thủ này,bạn hận hay không hận chúng tôi,chúng tôi cảm nhận không có chuyện gì để nói,bởi vì tính cách của các bạn,phẩm hạnh của các bạn cho thế giới thấy rõ,người Hoa Lục không có tính thẳng thắn,cương trực.Hiện tôi đang suy nghĩ,Không quên việc trước(lịch sử)sẽ là thầy của việc sau (tiền sự bất vong hậu sự chi sư),như vậy,cuối cùng, giữa Nhật và Hoa Cộng ai là người đã bỏ quên lịch sử?   

Chúng tôi tham bái thần xã,sửa lại sách giáo khoa lịch sử,nói rõ là chúng tôi không có quên cái giai đoạn lịch sử đó,còn các bạn? Những người bị hại trong thế chiến thứ hai? Các bạn chỉ vì lo tranh chấp trong đảng phái,mà không nghĩ đến đại nghĩa của dân tộc.Nói gì đến cái chuyện trong 8 năm kháng chiến,dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Trung Hoa,sách sử của các bạn viết về giai đoạn lịch sử đó so với chúng tôi sao nó quá mơ hồ không rõ ràng,là bởi vì các bạn tự bóp méo lịch sử,ha ha!(một lần nữa cho thấy rõ là nội tranh nặng hơn ngoại kháng)các bạn chửi chúng tôi là không nhìn thẳng vào vấn đề xâm lược Trung Hoa,làm thương tổn đến cảm tình người dân Hoa Lục,thế còn các bạn thì sao? Qua nhiều lần vận động "cải tổ" chính trị,các bạn đã có nhìn thẳng vào sự bức hại của mình đối với người dân hay chưa? Có nhìn thẳng vào sự hủy hoại của cách mạng văn hóa hay chưa? Các bạn cần phải trực thị với rất nhiều điều sai lầm đó,Đó là do ai(?)đã làm tổn hại cảm tình của người dân Trung Hoa vậy hở? Làm phim Tàn Sát Thành Nam Kinh,trong số các bạn lại có những người vô lương đã thốt lên là tại làm sao không có nhiều màn hiếp dâm trên ống kín.         
Các bạn người Hoa lục là cái kiểu như vậy,làm sao kêu người ta chấp nhận được hỉ,các bạn có thể không có khả năng,nhưng các bạn lại còn không cần đến nhân cách,người Mỹ đánh chúng tôi đến gần chết,chúng tôi không hận họ,chúng tôi bội phục họ,Hàn Quốc bị chúng tôi thống trị qua,bây giờ họ đã thành công lập được kỳ tích kinh tế,họ dám tranh đấu và dám làm,chúng tôi kính phục họ,còn các bạn người Hoa Lục cộng sản thì chẳng có được một cái điểm nào để cho chúng tôi coi trọng cả,hãy cố gắng phản tỉnh đi,các bạn đất rộng và giàu tài nguyên,lịch sử lâu đời,thế mà phải thua dưới tay chúng tôi,các bạn không cảm thấy xấu hổ hay sao?

Một cái thau cát rời rạc sinh ra đầy chật ních đám người toàn chia rẻ,thời đại của các bạn giờ còn có thể sinh ra được những chí sĩ gì nữa hay không? Trung Hoa Dân Quốc còn có Lỗ Tấn,Thái Ngạc,Chu Tự Thanh là những người mà chúng tôi bội phục.Bây giờ các bạn ngoài những tay tham quan,hư hoa học giả,những phần tử tư tưởng khiếp hèn,thì còn có cái gì nữa đâu? Các bạn chẳng đã từng nói muốn vun bồi tài năng người bản địa để họ đượclàm chủ nhân của những giải thưởng hòa bình Nobel hay sao? Tại vì sao đến bây giờ vẫn chẳng có được vậy? 


Vụ máy siêu điện toán dùng chip Loongson của các bạn,tần số chủ mới chỉ có 266Hz (Hertz), thế mà dám lớn lối thổi phồng đòi thương nghiệp hóa,ha ha! người Hoa Lục,chúng tôi kính phục các bạn cái gì chứ?? người cùng cội rể đồng tông Tân Gia Ba ở thời kỳ SARS cũng đã phải chế tài các bạn một lúc,sự kiện La Cương,đã làm cho người ta không làm sao hiểu nổi,hởi những người Trung Hoa chia rẻ,người Do Thái tề tâm như thế ấy, các bạn lại phân hóa như thế này,các bạn một tỷ mấy người,một tỷ mấy cái tư tưởng rời rạc,chúng tôi một trăm triệu người Nhật Bản đều cùng nhau suy nghĩ làm sao để đưa quốc gia chúng tôi thoát ra khỏi cảnh khó khăn,tất cả chúng ta đều cùng sống trên quả địa cầu này,rõ thật thú vị lạ lùng!

*Sự kiện La Cương: Đài phát thanh tỉnh Hồ Nam,ngày 25/02/2003 lúc 0giờ 16phút do ông La Cương phụ trách chương trình trực thoại truyền thanh,có phát đi lời nhục mạ người Hoa Lục của một thính giả người Nhật tên là Tiểu Nguyên Kính Thái Lang trong 3 phút.Kết quả là ông La Cương và một số đồng sự bị cho nghỉ việc cũng như bị phạt vạ tiền.

 Đa lý & Nhân Văn & Xã Hi và Chính Tr ca Trung Quc,như thế nào ?

1
) Nếu Tân cương va Tây Tạng độc lập thì Tàu chỉ còn 1 nửa
2) Nếu Hoa Nam tách ra thì Tàu chỉ còn 1/4
3) Nếu Nội Mông va Mãn châu tách ra thì Tàu chỉ còn 1/8 diện tích hiện nay
Tức là Tàu chỉ còn bằng diện tích của 3 nước Đông Dương gộp lại .
Cho nên Tàu sẽ tìm mọi cách, kể cả phải chiến tranh tận diệt với Mỹ để không bị vỡ ra từng mảnh. Vì vỡ ra có nghĩa là mộng bá chủ toàn cầu của Đại Hán sẽ tan ra mây  khói .



As Investors, Chinese Turn to New York
NYTIMES
By KIRK SEMPLE
August 10, 2011


Chinese banks have poured more than $1 billion into real estate loans in New York City in the past year. Investors from China are snapping up luxury apartments and planning to spend hundreds of millions of dollars on commercial and residential projects like Atlantic Yards in Brooklyn. Chinese companies have signed major leases at the Empire State Building and at 1 World Trade Center, which is the centerpiece of the rebuilding at ground zero.

Investment in the city by companies and entrepreneurs from China has been surging in the last few years, recalling the boom in Japanese investment that swept the region in the 1980s and helping to buoy the local economy even as the country as a whole struggles to get out of recession.

The Chinese investments are occurring with little fanfare, in part because Chinese executives tend to shun publicity. But back home, their government is urging them to invest overseas to diversify China’s foreign-exchange holdings, develop business partnerships and improve the country’s leverage in international affairs.

Dan Fasulo, managing director of Real Capital Analytics, which tracks commercial real estate sales, was combing through his files the other day for deals in New York City that involved Chinese investments. As the list grew longer and longer, he paused, a tone of surprise in his voice. “It’s truly amazing how much they’ve been able to do without being highlighted in public,” he said.

Delegations of Chinese officials and executives have been sweeping through the city, on a nearly weekly basis, assessing the markets, searching for office locations and meeting prospective partners and clients. Last month, officials and executives from China and the United States filled a ballroom at the Waldorf-Astoria to make deals during a business conference.

“Everybody wants to come to New York because New York is the starting point for going global,” said Xue Ya, president of the China Center, a business and cultural organization that was the first tenant to sign a lease at 1 World Trade Center, where it will occupy six floors. Once established in New York, Mrs. Xue said, “you are a player.”

Even one of the region’s fastest growing construction companies is Chinese. The company, China Construction America, has won contracts on major public works projects, including the Tappan Zee and Alexander Hamilton Bridges, the No. 7 subway line extension and the $91 million Metro-North Railroad station at Yankee Stadium.

China Construction is a subsidiary of a state-controlled construction company in China. The wave of Japanese investment in the city a generation ago — epitomized by the purchase of a controlling stake in Rockefeller Center by the Mitsubishi Estate Company of Tokyo in 1989 — stirred anxiety and even xenophobia. Some New Yorkers saw it as evidence that the city and the country were losing their dominant positions.

This time, city officials are welcoming Chinese investment as a boon to the local economy. But in a report in May, the Asia Society and the Woodrow Wilson International Center for Scholars warned that on a national level, protectionist impulses and anti-China sentiment, particularly in Washington, could scare away investors.

Flush with capital from its enormous trade surpluses, China has been on an investment spree, especially in developing countries. While the size of China’s investments in the United States pales in comparison with investments by other countries, it has nevertheless been growing rapidly.

“In terms of overall flow from China into the U.S., many of us believe that it could accelerate very quickly, and it could even parallel what Japanese investment did in the mid-’80s,” said Clarence Kwan, a senior partner at Deloitte, a business services firm.

The Chinese government is acutely interested in diversifying its foreign exchange reserves beyond United States Treasuries. One sign of this is the push by Chinese state-run banks to invest their money in commercial real estate in New York City.

In one of the largest loans by a single lender in the city since 2008, the Bank of China lent $800 million late last year to refinance a building on Park Avenue housing JPMorgan Chase and Major League Baseball, analysts said. Among other deals, the Bank of China recently agreed to lend more than $250 million to refinance an office tower at 3 Columbus Circle.

Analysts, as well as American and Chinese officials, said it was hard to calculate the precise size of Chinese investment in New York, or even the number of deals with Chinese involvement, because of the complexities of international business arrangements and privacy laws. But experts said the current level of interest was only a hint of what could come.

Cong Zhong, chairman of Kingee Cultural Development Company, a conglomerate based in Beijing that makes Chinese decorative products, said he planned a foothold in North America with a flagship retail store on Fifth Avenue. “If we start from New York,” Mr. Zhong explained in a telephone interview from Beijing, “it will be easier to expand.”

Ning Yuan, president of China Construction America, said he had not faced anti-Chinese sentiment. The company, based in Jersey City, uses union workers on its projects in the city.

“So far so good,” Mr. Yuan said. “Our company has a lot of experience in the past 20 to 30 years in China. The economy in China is booming, and a lot of the construction projects have been done by our company. It’s good for the local market that we can bring our expertise.”

Chinese money is also poised to flow into the city through a federal program that offers the possibility of permanent residency to foreigners who invest at least $500,000 in certain development projects.

Under this program, known as EB-5, Forest City Ratner Companies has arranged for $249 million in loans from Chinese investors for residential and office towers at Atlantic Yards, the commercial and residential project in Brooklyn that includes a new stadium for the New Jersey Nets. The developers of a hospital and hotel project in Flushing, Queens, have lined up about $30 million in financing from China, turning away scores of other interested investors, said Richard Xia, president of the firm raising the money.

Tourism from China is booming in New York as well, helping to sustain the hotel, restaurant and retail sectors. In 2010, 266,000 Chinese people visited the city, a 45 percent increase over 2009, according to NYC & Company, the city’s tourism arm.

High-end real estate agents are doing their best to accommodate the influx.

Pamela Liebman, president of the Corcoran Group, said her firm had fielded a “huge” increase in inquiries from wealthy Chinese looking for luxury residential properties, “some in the $30-million-plus range.”

“We went from zero to 200 miles per hour in six months,” she said. “This year, it’s the biggest buzz word in real estate: ‘Chinese.’ ”

Xiaolan Shang, an agent with Prudential Douglas Elliman, said that five years ago, she had very few international clients. Now, about 90 percent of her client base is Chinese — and most pay in cash.

“I’ve had people come to New York only for the weekend,” Ms. Shang recalled. “They see the apartment, they make the offer and right away they fly back to China.”

“Cash deal,” she added. “Right away.”


High-Speed Rail Poised to Transform China
NYTIMES
By KEITH BRADSHER
June 22, 2011


CHANGSHA, CHINA — Even as China prepares to open bullet train service between Beijing and Shanghai by July 1, its steadily expanding high-speed rail network is being pilloried on a scale rare among Chinese citizens and the news media.

Complaints include the system’s high costs and fares, the quality of construction and an allegation of self-dealing by a rail minister who was fired this year on grounds of corruption.

But often overlooked amid all the controversy are the very real economic benefits that the world’s most advanced fast-rail system is bringing to China, and the competitive challenges it poses for the United States and Europe.

Just as building the interstate highway system in the United States a half-century ago made modern commerce more feasible on a national scale, China’s ambitious rail rollout is helping to integrate the economy of this sprawling, populous nation. In China’s case, it is doing so on a much faster construction timetable and at significantly higher travel speeds than anything envisioned by the United States in the 1950s.

Work crews of as many as 100,000 people per line have built about half of the 16,000-kilometer, or 10,000-mile, network in just six years, in many cases ahead of schedule, including the Beijing-to-Shanghai line, which was originally planned to open next year. The entire system is still on course to be completed by 2020.

For the United States and Europe, the implications go beyond marveling at the pace of Communist-style civil engineering. As trains traveling 320 kilometers per hour link cities and provinces that were previously as much as 24 hours by road or rail from the entrepreneurial seacoast, China’s manufacturing might and global-export machine are likely to grow more powerful.

Zhen Qinan, a founder of the stock exchange in the coastal city of Shenzhen and the recently retired chief executive of ZK Energy, a wind turbine producer in Changsha, said that high-speed trains were making it more convenient to base businesses here in Hunan Province — a populous region that has long provided labor to the factories of the east, but whose mountain ranges have tended to isolate it from the economic mainstream.

Mr. Zhen ticked off Hunan’s economic attributes: “Land is much cheaper. Electricity is cheaper. Labor is cheaper.”

Throughout China, real estate prices and investments have risen sharply in the more than 200 inland cities that have already been connected by high-speed lines in the past three years. Businesses are flocking to these cities, now just a few hours by bullet train from China’s busiest and most international metropolises.

Meanwhile, a shift in passenger traffic to the new high-speed rail routes has freed up congested older rail lines for freight. That has allowed coal mines and shippers to switch to cheaper rail transport from costly trucks for heavy cargos.

Because of this shift, plus the further construction of freight rail lines, the tonnage hauled by China’s rail system increased in 2010 by an amount equaling the entire freight carried last year by the combined rail systems of Britain, France, Germany and Poland, according to the World Bank.

The bullet train bonanza, and the competitive challenge it poses for the West, is only likely to increase with the opening of the 1,320-kilometer Beijing-to-Shanghai line, which will create a business corridor between China’s two most dynamic cities. The Ministry of Railways plans 90 bullet trains a day in each direction.

The trains will barrel along at speeds of more than 300 kilometers per hour initially, with plans to accelerate to about 350 kilometers per hour by the summer of 2012 if the first year of operation goes smoothly.

Even at the initial speeds, the trains will take less than five hours to travel between Beijing and Shanghai. That is roughly comparable to the distance between New York and Atlanta, which takes nearly 18 hours on an Amtrak train.

China’s huge investment in high-speed rail may be instructive for the United States, whether for proponents of U.S. rail investments or critics who consider bullet trains a boondoggle.

President Barack Obama, who has proposed spending $53 billion on high-speed rail over the next six years, faced a setback in his budget deal in April with Republicans in Congress, which eliminated money for that plan this year.

Last autumn, newly elected Republican governors in Florida, Ohio and Wisconsin turned down U.S. money that their Democratic predecessors had won for new rail routes, worrying that their states could end up covering most of the costs for trains that would draw few riders.

But then, high-speed rail is not universally acclaimed in China, either.

Financial regulators in Beijing have cautioned banks to monitor their rising exposure from hefty loans to the rail ministry. To pay for rapid deployment of the high-speed system, the ministry has borrowed more than 2 trillion renminbi, or more than $300 billion. It plans to invest an additional 750 billion renminbi this year, despite running losses on existing operations that it attributes mainly to rising diesel fuel costs for older lines, as well as rising interest payments.

Among the biggest beneficiaries of the high-speed rail system are companies that contribute nothing to defray its costs. Those would be freight shippers, which now have more exclusive use of the older rail lines, with fewer delays.

On the older tracks, the rail ministry has long been able to dictate that freight rates would subsidize passenger trains because the ministry owns those older tracks outright. The new, high-speed lines — passenger trains only — are owned by joint ventures between the ministry and provincial governments. That has prevented the ministry from forcing freight shippers to cross-subsidize the new high-speed services. As a result, passengers must pay much higher fares on the new trains than on the older ones.

The lack of freight subsidies is also causing concern in the rail and banking industries that the debt agreements of some joint ventures might need to be revised to extend the repayment of investment costs over more years.

The joint ventures were set up to give provincial governments an incentive to cooperate in acquiring land for the new routes. But those partnerships typically own only train stations and tracks. The land surrounding the stations often is owned by companies belonging to provincial and municipal government agencies, which have reaped windfall profits by selling such property to developers.

During a 20-minute taxi ride from a hotel in central Changsha to the high-speed rail station, a visitor counted 195 tower cranes erecting high-rise buildings.

According to the National Bureau of Statistics of China, residential real estate prices rose faster in the first five months of this year in Changsha than in all but three other Chinese cities — all of which are also high-speed rail centers.

For ordinary citizens, meanwhile, the steep prices for high-speed train tickets have touched China’s raw nerve of rising income inequality.

“The government is just abusing the money of the common people,” said one posting on an Internet discussion forum, defying the network’s heavy censorship.

From Changsha to Guangzhou, a two-hour journey at speeds of up to 340 kilometers per hour, the one-way fare in economy class is 333 renminbi. That is comparable to a deeply discounted airfare, but expensive for a migrant worker from Hunan who might earn 1,000 renminbi to 2,500 renminbi a month in wages in the city of Guangzhou. The same trip takes nine hours on an older diesel train and costs 99 renminbi.

Chinese and foreign engineers have questioned the long-term strength of the concrete used in bridges and viaducts under contracts awarded during the term of the disgraced former rail minister, Liu Zhijun.

The rail ministry’s new leaders, brought in after the corruption investigation, contend that safety concerns are misplaced. But they have acknowledged them, along with the public anger over fares, by announcing plans to lower the top speed on many routes to 300 kilometers per hour from 350 kilometers per hour on July 1. The change will sharply reduce the amount of electricity consumed and allow officials to pass on the savings through reduced ticket prices. The speed reduction would also at least partially address safety concerns.

On Tuesday and Wednesday, several Chinese news media outlets quoted Zhou Yimin, a former deputy chief engineer at the rail ministry, as saying that China’s high-speed trains essentially used European and Japanese technology designed for safe use up to 300 kilometers per hour. The trains can be driven considerably faster, as China has been doing until now and plans to resume doing a year from now on the route from Beijing to Shanghai, but this reduces the safety margin, he said. The rail ministry had no immediate comment on Wednesday.

China has not disclosed any fatal crashes since its high-speed rail network began operations three years ago, while nearly 100,000 people a year die on Chinese roads, according to official statistics. International health experts say that the true total for road deaths is even higher.

When the Beijing-to-Shanghai line opens, it will create a north-to-south artery with links to east-to-west rail lines at two dozen stations along the way.

“It’s the network together that makes it work,” said John Scales, a rail expert in the Beijing office of the World Bank who has advised China, “knowing you can go from Shijiazhuang to Beijing and then transfer to Tianjin, so the coal guys can go to the port and conduct business with their shippers, for example.”

Already, the longer routes elsewhere appear to draw much heavier ridership. The trains, which typically carry 600 passengers, sometimes sell out despite departures every 10 or 15 minutes, particularly on Fridays but sometimes even at lunchtime in the middle of the week.

Of course, high speed is relative. First, a passenger must actually get a seat.

Zhou Junde, a migrant construction worker with a large red and green tattoo of a hawk on the right side of his neck, stood in line at the Changsha station on a recent Friday afternoon to buy a high-speed ticket to Guangzhou. But the next high-speed train was entirely sold out, and so was the next one 10 minutes after that. He would have to wait 30 minutes to board a train with a seat.

“Sometimes,” he said, “I come several hours early to get the departure I want.”

Ian Johnson contributed reporting from Beijing. Adam Century contributed research from Beijing.




Link to Three Gorges Dam story.


Plan for China’s Water Crisis Spurs Concern
NYTIMES
By EDWARD WONG
June 1, 2011


DANJIANGKOU, China — North China is dying.

A chronic drought is ravaging farmland. The Gobi Desert is inching south. The Yellow River, the so-called birthplace of Chinese civilization, is so polluted it can no longer supply drinking water. The rapid growth of megacities — 22 million people in Beijing and 12 million in Tianjin alone — has drained underground aquifers that took millenniums to fill.

Not atypically, the Chinese government has a grand and expensive solution: Divert at least six trillion gallons of water each year hundreds of miles from the other great Chinese river, the Yangtze, to slake the thirst of the north China plain and its 440 million people.

The engineering feat, called the South-North Water Diversion Project, is China’s most ambitious attempt to subjugate nature. It would be like channeling water from the Mississippi River to meet the drinking needs of Boston, New York and Washington. Its $62 billion price tag is twice that of the Three Gorges Dam, which is the world’s largest hydroelectric project. And not unlike that project, which Chinese officials last month admitted had “urgent problems,” the water diversion scheme is increasingly mired in concerns about its cost, its environmental impact and the sacrifices poor people in the provinces are told to make for those in richer cities.

Three artificial channels from the Yangtze would transport precious water from the south, which itself is increasingly afflicted by droughts; the region is suffering its worst one in 50 years. The project’s human cost is staggering — along the middle route, which starts here in Hubei Province at a gigantic reservoir and snakes 800 miles to Beijing, about 350,000 villagers are being relocated to make way for the canal. Many are being resettled far from their homes and given low-grade farmland; in Hubei, thousands of people have been moved to the grounds of a former prison.

“Look at this dead yellow earth,” said Li Jiaying, 67, a hunched woman hobbling to her new concrete home clutching a sickle and a bundle of dry sticks for firewood. “Our old home wasn’t even being flooded for the project and we were asked to leave. No one wanted to leave.”

About 150,000 people had been resettled by this spring. Many more will follow. A recent front-page article in People’s Daily, the Communist Party’s mouthpiece, said the project “has entered a key period of construction.”

Some Chinese scientists say the diversion could destroy the ecology of the southern rivers, making them as useless as the Yellow River. The government has neglected to do proper impact studies, they say. There are precedents in the United States. Lakes in California were damaged and destroyed when the Owens River was diverted in the early 20th century to build Los Angeles.

Here, more than 14 million people in Hubei would be affected if the project damaged the Han River, the tributary of the Yangtze where the middle route starts, said Du Yun, a geographer at the Chinese Academy of Sciences in Wuhan, the provincial capital.

Officials in provinces south of Beijing and Tianjin have privately raised objections and are haggling over water pricing and compensation; midlevel officials in water-scarce Hebei Province are frustrated that four reservoirs in their region have sent more than 775 million cubic meters, or 205 billion gallons, of water to Beijing since September 2008 in an “emergency” supplement to the middle route.

Overseers of the eastern route, which is being built alongside an ancient waterway for barges called the Grand Canal, have found that the drinking water to be brought to Tianjin from the Yangtze is so polluted that 426 sewage treatment plants have to be built; water pollution control on the route takes up 44 percent of the $5 billion investment, according to Xinhua, the official news agency. The source water from the Han River on the middle route is cleaner. But the main channel will cross 205 rivers and streams in the industrial heartland of China before reaching Beijing.

“When water comes to Beijing, there’s the danger of the water not being safe to drink,” said Dai Qing, an environmental advocate who has written critically about the Three Gorges Dam.

“I think this project is a product of the totalitarian regime in Beijing as it seeks to take away the resources of others,” she added. “I am totally opposed to this project.”

Ms. Dai and some Chinese scholars say the government should instead be limiting the population in the northern cities and encouraging water conservation.

The project’s official Web site says that the diversion “will be an important and basic facility for mitigating the existing crisis of water resources in north China” and that sufficient studies have been done. Wang Jian, a former environmental and water management official with the Beijing government and the State Council, China’s cabinet, agreed that the project “carries huge risks,” but he said there were no other options given the severity of the current water shortage.

The middle route is to start major operations in 2014, and the eastern route is expected to be operational by 2013. The lines were originally supposed to open by the 2008 Summer Olympics, but have been hobbled by myriad problems.

The diversion project was first studied in the 1950s, after Mao uttered: “Water in the south is abundant, water in the north scarce. If possible, it would be fine to borrow a little.”

In a country afflicted by severe cycles of droughts and floods and peasant rebellions that often resulted from them, control of water has always been important to Chinese rulers. Emperors sought to legitimize their rule with large-scale water projects like the Grand Canal or the irrigation system in Dujiangyan.

After the initial studies in the 1950s, the government did not look seriously again at the project until the 1990s, when north China was hit hard by droughts. In 2002, the State Council gave the green light for work to start on the middle and eastern routes; the western route, which would run at an average altitude of 10,000 to 13,000 feet across the Tibetan plateau to help irrigate the Yellow River basin, has been deemed too difficult to start for now.

Officials in Tianjin are so skeptical of the eastern route’s ability to deliver drinkable water that they are looking at desalinization as an alternative. Planners have more hope for the middle route, though the engineering is a much greater challenge — the canal has to be built entirely from scratch, with 1,774 structures constructed along its length to channel the water, since there is no pre-existing waterway like the Grand Canal to follow.

At the start of the route, the water level of the Danjiangkou Reservoir on the Han River has been raised 43 feet to 558 feet so that the water can flow downhill to Beijing. The government said the rising waters and a need to combat soil erosion necessitated moving 130,000 farmers last year from around the reservoir. Similar relocations are taking place all along the main channel, which runs through four provinces.

About 1,300 residents of Qingshan township have been moved to Xiangbei Farm, desolate land where a prison once stood. The villagers now live in sterile rows of yellow concrete houses 125 miles east of their abandoned ancestral homes. A government sign in the middle of the settlement says: “The land is fertile and has complete irrigation systems.”

The farmers know better. Each person is supposed to get a small plot of land free, but the soil here is well known to be exceedingly poor. The people also complain that in the government’s compensation formula, their old homes were undervalued, so many have had to pay several thousand dollars to buy new homes.

“There’s nothing here,” said Huang Jiuguo, 57. “There’s no enterprise. Our children are grown, and they need something to do.”

For three days last November, thousands of residents of a resettlement area in Qianjiang city blocked roads to protest poorly built homes and lack of promised compensation, according to a report by Radio Free Asia. Officials ordered the police to break up the rally, resulting in clashes, injuries and arrests.

Forced relocations, though, could pale next to larger fallouts from the project.

“We feel that we are still unsure how the project is going to impact on the environment, ecologies, economies and society at large,” said Mr. Du, the geographer in Wuhan, who carefully added he was not outright opposed to the project.

The central question for people in Hubei is whether the Han River, crucial to farming and industrial production hubs, will be killed to keep north China alive.

In a paper published in the Bulletin of the Chinese Academy of Sciences, Mr. Du and two co-authors estimated that the diversion project would reduce the flow of the middle and lower stretches of the Han significantly, “leading to an uphill situation for the prevention of water pollution and ecological protection.” Though the study first appeared in 2006, the government has not altered its original plan, Mr. Du said.

Central planners decided on the amount of water to be diverted based on calculations of water flow in the Han done from the 1950s to the early 1990s; since then, the water flow has dropped, partly because of prolonged droughts, but planners have made no adjustments, Mr. Du said. The amount to be diverted is more than one-third of the annual water flow. “That will exert a huge damaging impact on the river,” he said.

The Han River is already facing enormous challenges — industries are discharging more and more pollutants, companies are dredging sand to feed construction needs in nearby cities and algal bloom has hit the river hard. The diversion of water to Beijing will add to the pressures. “If the water quality cannot be ameliorated effectively, the aquatic life populations will be further decimated,” Mr. Du and his co-authors wrote.

The diversion from the Han is necessitating more complex projects to raise water levels. One side diversion brings water from the Yangtze to the Han. Another would bring water from the Three Gorges reservoir to the Danjiangkou reservoir.

Government officials in the south are keenly aware of the changes coming to the Han. In Xiangfan, officials have shuttered some small factories like paper producers and forced others to use more nonpolluting materials, said Yun Jianli, director of the environmental advocacy group Green Han River. “The local government is very concerned about the river and impact of the diversion project,” she said.

The political conflicts are obvious. Mr. Du, a member of the provincial consultative legislature, said officials in Hubei had been in constant negotiations with officials in Beijing for compensation. In the 1990s, the central government proposed a package of water projects valued at $50 million at the time to help Hubei. After rounds of negotiations, the current proposal for supplemental water projects is estimated at more than $1 billion.

The demands of the north will not abate. Migration from rural areas means Beijing’s population is growing by one million every two years, according to an essay in China Daily written last October by Hou Dongmin, a scholar of population development at Renmin University of China. “With its dwindling water resources, Beijing cannot sustain a larger population,” Mr. Hou said. “Instead, it should make serious efforts to control the population, if not reduce it.”

Beijing has about 100 cubic meters, or 26,000 gallons, of water available per person. According to a standard adopted by the United Nations, that is a fraction of the 1,000 cubic meters, or 260,000 gallons, per person that indicates chronic water scarcity.

The planning for Beijing’s growth up to 2020 by the State Council already assumes the water diversion will work, rather than planning for growth with much less water, said Mr. Wang, the former official.

City planners see a Beijing full of golf courses, swimming pools and nearby ski slopes — the model set by the West.

“Instead of transferring water to meet the growing demand of a city, we should decide the size of a city according to how much water resources it has,” Mr. Wang said. “People’s desire for development has no end.”



China’s Instant Cities
NYTIMES
By CHRISTOPH GIELEN AND TIM DOODY
July 16, 2010, 12:40 pm

This year China will add more than 17 million people to its urban population. To house this unprecedented wave of migration from the country side, cities like Shanghai and Guangzhou are building countless high-rise residential towers at breakneck speed.

The construction sites, surrounded by concrete walls, are almost impossible to enter without a guide who knows how to get past suspicious guards. But once inside, it’s like entering a science fiction novel. Even in the middle of the night, bulldozers, cement trucks, and workers swarm the sites as muscular cranes hoist cargo to ever-greater heights. Bamboo scaffolding and mesh encase the partially built residential high-rises, giving them the appearance of gargantuan cocoons. Entire neighborhoods arise within months of groundbreaking.

This collection of photographs, entitled “Prelude,” captures the awe and foreboding one feels around these instant cities. These photographs are ecological in the classical sense of the word—”eco” meaning “home” in Greek, and “log” meaning “word”—since they create a dialogue about home, about the way infrastructure first reflects our aspirations and assumptions, and then shapes them.

Captured with a wide-angled lens and unfiltered film exposures, the construction sites appear as underworld environs, and the accordion-folded, residential high-rises of these metropolises morph into what could be never-ending circuit boards.

While these structures spring from the clash and synthesis of Adam Smith and Mao Zhedong, they also reflect the breakneck speed at which sprawl is entangling cities worldwide. The photographs, by rendering images of the home as cold and disturbing, question how the most powerful nations on earth fetishize bigger and faster growth without adequately addressing the need for sustainable economies and lifestyles. Peering into his pictures, we see space stations on a lunar landscape, a future in which the last tree on earth has long ago been uprooted.



China and its region






Provinces

I-BBC








No comments:

Thời Sự "Nóng"





------------------------------------------

---------------------------------------------------------
Vân Anh -Ngày 1 tháng 10 Hà Nội Chính Thức Bán Nước Cho Bắc Kinh
----------------------------------------