Nhà Báo Việt Thường

Nhà Báo Việt Thường

Tìm kiếm bài Blog than huu cua Nha Bao Việt Thường xin gõ chữ vào đây

Friday, October 7, 2011

Vai trò của Ấn Độ trong khu vực






Map of Asian Countries

Vai Trò Phát Huy Dân Chủ Của An Độ Ở Châu Á
Trúc Giang MN
1* Vai trò của Hoa Kỳ ở châu Á
Ông Kurt Campbell, Phụ tá Ngoại trưởng Hoa Kỳ (HK) đặc trách Đông Á-Thái Bình Dương, nêu ý kiến như sau:
1. Hoa Kỳ cương quyết giữ vùng biển Đông Á và Thái Bình Dương, là khu vực hàng hải tự do và an toàn cho tất cả tàu bè trên thế giới, trong đó HK có lợi ích rất lớn.
2. HK không giữ lập trường về chủ quyền mà cũng không công nhận chủ quyền của bất cứ quốc gia nào trên vùng biển quốc tế nầy cả.
• Các quốc gia trong khu vực mong muốn HK can dự nhiều hơn nữa, vì sự hiện diện quân sự của HK sẽ tạo ra tình trạng ổn định trong khu vực, là ngăn chặn việc xử dụng quân sự của Trung Cộng trong các cuộc tranh chấp.

2* Vai trò của Ấn Độ trong khu vực
Ấn Độ là một cường quốc đang lên, rất lo ngại về hiểm họa bành trướng của TC, hơn nữa, hai nước đã thường có những vụ xung đột biên giới mà TC đã chiếm giữ nhiều vùng lãnh thổ của Ấn Độ.
Ấn Độ giữ một vị trí quan trọng trong mắt xích  ở thế tam giác để bao vây và kềm chế TC.
• Bắc Á châu: Nhật, Nam Hàn, Đài Loan
• Đông Nam Á: Úc, New Zealand và Philippines
• Nam Á: Ấn Độ
Ấn Độ đang trên đường phát triển trở thành một cường quốc dân chủ ở châu Á. Với vị trí chiến lược quan trọng, Ấn Độ có vai trò chủ yếu trong việc bảo vệ an ninh trên biển và dẫn dắt châu Á đến dân chủ và nhân quyền. Đó là nhận xét của chính giới Hoa Kỳ và Tây Phương.
Sự hợp tác với các quốc gia dân chủ như Nhật Bản, Nam Hàn, Úc, Tân Tây Lan và nhất là với Hoa Kỳ, Ấn Độ sẽ làm thay đổi bộ mặt của châu Á hiện nay, bộ mặt của sự đe dọa bành trướng, gây bất ổ của Trung Cộng và tay sai Bắc Hàn, Miến Điện.

3* Bản chất bành trướng bá quyền của Trung Cộng
Sự phát triển quân sự nhanh chóng cũng như việc tranh chấp chủ quyền trên vùng Biển Đông đã làm cho các nước láng giềng lo ngại về mối đe dọa của Bắc Kinh. Với chiến lược Biển Xanh (Lam sắc quốc thổ chiến lược), Trung Cộng đã tuyên bố chủ quyền trên một vùng biển 300 triệu km2, bao gồm vùng biển của các quốc gia như Nam Hàn, Nhật Bản, Việt Nam, Philippines, Malaysia và Brunei.
Với chiến lược Chuỗi Ngọc Trai (Nhất phiến trân châu-String of Pearls) Trung Cộng bộc lộ rõ ý đồ khống chế cả Biển Đông và một vùng của Ấn Độ Dương, trực tiếp đe dọa Ấn Độ.
Chuỗi Ngọc Trai là một vành đai trên biển bắt đầu từ đảo Hải Nam, xuống đảo Phú Lâm (Woody Island) của Hoàng Sa, tiến xuống nhóm đảo Trường Sa, qua kinh đào Kra, ôm lấy Myanmar (Miến Điện), dừng lại ở Karachi, Pakistan
Kinh đào Kra là dự án nhiều tham vọng của Thái Lan. Con kinh nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương ở phần đất phía Nam Thái Lan, nó nằm trên eo biển Malacca. Dự án 10 năm, huy động 30,000 công nhân, với ngân khỏa từ 20 đến 30 tỷ đô la. Trung Cộng phụ giúp thực hiện.
Cụ thể của Chuỗi Ngọc Trai là một hệ thống căn cứ hải quân thuộc các quốc gia như sau:
1. Căn cứ hải quân ở cảng Gwadar, Pakistan
2. Căn cứ Marao, Maldives (Quần đảo, cách Sri Lanka 700 km. Dân số 349, 106 người)
3. Căn cứ Hambantota, Sri Lanka (Đảo ngoài khơi phía Nam, cách bờ biển Ấn Độ 31km)
4. Căn cứ ở hải cảng Chittagong, Bangladesh
5. Căn cứ ở hải cảng Ile Cocos, Myanmar 
6. Căn cứ ở hải cảng Sihanoukville, Campuchia
Xây dựng một màng lưới hải quân như thế, rõ ràng là Trung Cộng muốn bao vây Ấn Độ ở phía Nam. Trong khi một lực lượng bộ binh trên 100,000, trang bị vũ khí hiện đại, án ngữ một biên giới dài trên 4,000 km ở phía dãy Himalaya, tạo ra một gọng kềm sẵn sàng tấn công Ấn Độ.
Để thực hiện chiến lược bành trướng trên biển, Trung Cộng (TC) đã phát triển mạnh mẽ hải quân, chế tạo Hàng Không Mẫu Hạm (HKMH), sản xuất hỏa tiễn tiêu diệt HKMH. Các nước trong khu vực rất lo ngại, thi nhau mua sắm vũ khí để hiện đại hóa quân đội.
Trước mối đe dọa của Trung Cộng, sự hiện diện của cường quốc Hoa Kỳ rất cần thiết ở châu Á.

4* Hoa Kỳ khuyến khích vai trò của Ấn Độ ở châu Á
Ngày 20-7-2011, đài BBC loan tin, Ngoại trưởng Clinton đã đọc bài diễn văn ở thành phố Chennai, Ấn Độ, cho rằng, Ấn Độ cần phải tăng cường sức mạnh chính trị cho xứng đáng với sự phát triển kinh tế. HK mong rằng mối quan hệ giữa hai nước sẽ tạo dựng đối tác cho thế kỷ 21. Các viên chức HK cho rằng sự hợp tác giữa Washington và New Delhi sẽ làm thay đổi diện mạo châu Á.
Tháng 11 năm 2010, Tổng thống Barack Obama đã thăm Ấn Độ và công khai tuyên bố ủng hộ Ấn Độ vào ghế Hội viên thường trực của Hội Đồng Bảo An LHQ. HK muốn thấy Ấn Độ, một quốc gia đông dân nhất trong các quốc gia dân chủ, trở thành một đồng minh để cùng HK tham gia giải quyết những vấn đề toàn cầu. Tính tương đồng của hai nước là bảo vệ an ninh chung trên biển và dẫn dắt  châu Á đến dân chủ và nhân quyền.
Trong cuộc viếng thăm 3 ngày hôm 19-7-2011, bà Clinton tiến hành hàng loạt các cuộc hội đàm với Thủ tướng Manmohan Singh, Bộ trưởng ngoại giao M. Christina và cố vấn an ninh quốc gia Ấn Độ. Các chủ đề hàng đầu là:
- Phát triển thương mại song phương
- Hợp tác hạt nhân dân sự
- Tình hình an ninh ở Afghanistan. Ấn Độ lo ngại khi HK rút quân, Tổng thống Karzai không đủ khả năng tự vệ chống lại quân Taliban, bất ổn xảy ra làm ảnh hưởng tới nước láng giềng Ấn Độ.
- Đặc biệt là việc chống khủng bố. Bà Clinton khẳng định, HK và Ấn Độ là đồng minh trong cuộc chống các tổ chức cực đoan, kích động bạo lực. HK sẽ cung cấp sự hỗ trợ đầy đủ giúp Ấn Độ ngăn chặn những vụ tấn công khủng bố.
Bộ trưởng Robert Gates của HK cũng đến thăm bộ trưởng quốc phòng Ấn Độ, A.K. Anthony. Ông Gates tuyên bố “Chúng tôi đã bàn về an ninh ở Ấn Độ Dương và mối đe dọa quân sự của Trung Cộng.” Việc TC phiêu lưu tấn công không gian mạng (www) đã gây lo ngại cho toàn thế giới. Ấn Độ tố cáo TC đã tấn công những trang Web quan trọng của họ ngay trong lúc Google cũng tuyên bố TC tấn công tương tự.
Trung Cộng ngày nay thật sự là một mối đe dọa cho an ninh thế giới.

5* Nước Ấn Độ
Ấn Độ tên cổ là Thiên Trúc, là một quốc gia ở phía Nam châu Á, chiếm hầu hết diện tích của bán đảo Ấn Độ, nằm trong Ấn Độ Dương.(Indian Ocean)
Là thuộc địa của Anh, thu hồi độc lập ngày 15-8-1947 do công tranh đấu bất bạo động của ông Mohanda Gandhi.
Anh quốc đã tách Ấn Độ ra thành 2 quốc gia vì lý do khác biệt về tôn giáo. Một quốc gia tên là Ấn Độ (India) gồm đa số theo Ấn Độ giáo (Hindu), và một quốc gia Hồi giáo là Pakistan. Nước Pakistan lại gồm 2 phần, phía Đông là Đông Pakistan (Đông Hồi) ngày nay làBangladesh. Phần phía Tây Pakistan (Tây Hồi) ngày nay là nước Cộng hòa Hồi giáo Pakistan. Đông và Tây Pakistan cách nhau 2,000 km, nằm 2 bên nước Ấn Độ.
Như vậy, 3 quốc gia hiện nay là Ấn Độ, Pakistan và Bangladesh đều xuất xứ từ một nước Ấn Độ trước kia. Vì có nhiều sắc tộc khác nhau, nhiều tôn giáo khác nhau, nên việc phân chia không có ảnh hưởng gì nhiều tới tinh thần dân tộc cả.
Ấn Độ có biên giới chung với Pakistan, Bangladesh, Trung Cộng, Myanmar (Miến Điện), NepalBhutan và Afghanistan.
Diện tích:3,287,590 km2
Dân số: 1.19 tỷ (2006). Thứ nhì thế giới, sau Trung Cộng.
Thủ đô: New Delhi
Thành phố lớn nhất: Mumbai (Tên cũ Bombay)
Ngôn ngữ chính: Tiếng Anh. Tiếng Hindi và 21 thứ tiếng khác.
Tổng thống: Pratibha Patil
Thủ tướng: Manmohan Singh
Tôn giáo: Ấn Độ giáo (Hindu) 80% dân số. Hồi giáo 13.4%, Phật giáo 0.76%, đạo Sikh 1.84%.
Kinh tế đứng hàng thứ tư thế giới.
GDP đầu người: 3,400 USD/per capita.
Ấn Độ là một quốc gia dân chủ đại nghị (Quốc hội). 3 ngành lập pháp, hành pháp và tư pháp độc lập nhau. Gồm 28 bang và 7 lãnh thổ.
Dãy núi Himalaya nằm trên ranh giới với TC. Ngọn Everest cao nhất thế giới, 8,850m.

6* Lực lượng vũ trang Ấn Độ
Lực lương vũ trang gồm lục quân (bộ binh, thiết giáp, pháo binh…), hải quân, không quân, biên phòng và bán quân sự.
Tất cả quân nhân Ấn Độ đều là người tình nguyện. Tổng thống là tư lịnh tối cao quân đội.

6.1. Lục quân Ấn Độ
Lục quân là ngành bộ chiến, lớn nhất trong lực lượng vũ trang Ấn Độ. Tổ chức các đơn vị từ quân đoàn, sư đoàn, trung đoàn, tiểu đoàn xuống đến tiểu đội.
Quân số lục quân: 
Tại ngũ: 1,325,000
Trừ bị: 2,142,821
Số sư đoàn: 37 sư đoàn, gồm các sư đoàn bộ binh, thiết giáp, pháo binh…Mỗi sư đoàn có 15,000 quân chiến đấu và 8,000 quân yểm trợ.
Số trung đoàn độc lập: 135
Số tiểu đoàn độc lập: 10. Gồm quân dù và lực lượng đặc biệt
Vũ khí
- Xe tăng các loại: 5,000
- Súng đại bác: 11,258 khẩu
- Phi cơ lục quân: 1,600 chiếc
- Trực thăng: 820
- Phi cơ không người lái các loại: 64
- Phi cơ vận tải: 197
- Hoả tiễn đạn đạo (Ballistic Missile): 100 (loại Agni)
- Hoả tiễn đạn đạo chiến thuật: 1,000 (loại Prithvi)
- Hỏa tiễn hành trình (Cruise): 1,000 (loại Bramos)
- Hoả tiễn đất đối không: 100,000.

6.2. Hải quân Ấn Độ
Quân số tại ngũ: 96,000. Bao gồm 5,000 thuộc không lực HQ
Tàu chiến: 170. Bao gồm 1 Hàng không mẫu hạm INS Viraat với 30 chiến đấu cơ MiG-29 và Sea Harrier.
6.2.1. Không lực hải quânTổng số phi cơ chiến đấu: 250 chiếc (MiG-29 và Sea Harrier)
Ngoài ra, còn các loại chiến tranh điện tử, thám thính, vận tải, huấn luyện…
6.2.2. Hàng không mẫu hạmChiếc INS Viraat (INS=India Naval Ship) do Anh bán lại hồi năm 1987. Sau nhiều lần sửa chữa và nâng cấp, sẽ bị phế thải vào năm 2015.
HKMH Viraat.
Dài: 226.5m
Tốc độ tối đa: 51.9 km/giờ
Tầm hoạt động: 12,068km
Thủy thủ đoàn: 160 sĩ quan, 1,400 thủy thủ
Sức chở: 30 phi cơ MiG-29 và Sea Harrier (Anh)
Sea Harrier là loại phi cơ VTOL/STOVL, là phi cơ chiến đấu đa năng: không chiến, tấn công mặt đất (bỏ bom) và thám thính. Thuộc thế hệ 4.
VTOL: Vertical Take-Off and Landing. Cất cánh thẳng đứng, như trực thăng.
STOVL: Short Take-Off and Vertical Landing. Cất cánh với phi đạo ngắn và đáp xuống thẳng đứng, như trực thăng.
6.2.3. Tàu ngầm- 16 tàu ngầm chạy bằng dầu Diesel.
- 1 tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân do Ấn Độ đóng, tên Arihant, nặng  6,000 tấn. Lò phản ứng 85 megawatts, sẽ đưa vào xử dụng năm 2015
Ấn Độ đặt mua của Nga một tàu ngầm hạt nhân tên Nerpa, lặn sâu 600m, hoạt động 100 ngày trong lòng biển.
6.3. Không quân Ấn Độ
Không quân Ấn Độ trang bị phi cơ các nước: Nga, Anh, Pháp, Do Thái và Hoa Kỳ.
Quân số: 170,000
Tổng số phi cơ các loại: 1,625 chiếc
Gồm các loại SU-30 (thế hệ 4.5), HAL Jeja (4.5), MiG-29 (4), Dassault Mirage 2000 (Pháp, thế hệ 4), MiG-21 (2), MiG-27 (thế hệ 2).
Các loại phi cơ cảnh báo sớm, chiến tranh điện tử, tiếp nhiên liệu trên không, vận tải.
Trong chương trình hiện đại hóa quân đội, Ấn Độ dành ra ngân khỏan 120 tỷ USD để mua sắm vũ khí từ 2012 đến 2017.
Mua 10 phi cơ vận tải hiện đại nhất của HK là chiếc Boeing C-17 Globemaster III với giá 4.1 tỷ USD. Chiếc C-17 có thể chở xe tăng M-1 Abram (69 tấn), xe tăng M2, M3 Bradley, hoặc 6 trực thăng UH-60 Blackhawk và AH-64 Apache.
Chở 200 lính dù với trang bị. Chở chiếc Limousine của TT/HK ra ngoại quốc khi TT công du nước ngoài.

7* Quan hệ giữa Ấn Độ và Trung Cộng
Năm 1957
Trung Cộng ngang ngược xây dựng trục giao thông trên phần đất tranh chấp Aksai Chin.
Tháng 10 năm 1962
Trung Cộng đưa 9 sư đoàn đến đóng ở biên giới 3,325 km, vùng núi Himalaya. Chiến tranh bùng nổ ác liệt. Kết quả Ấn Độ thua trận, bị TC chiếm phần đất sâu 50km ở Aksai Chin, diện tích 38,000Km2 ở cao độ 5,000m
Tháng 6 năm 2009
Trung Cộng đưa một số đông quân lính đến tập trung tại biên giới. Ấn Độ điều 4 sư đoàn với đại bác 155 ly ra phòng thủ.
TC bèn mang tàu chiến đến Ấn Độ Dương, được sự yểm trợ của các căn cứ HQ Myanmar, BangladeshPakistan và Sri Lanka, là những căn cứ HQ nằm trong Chuỗi Ngọc Trai của TC.
Ấn Độ ở vào thế yếu, không dám xung trận.
Các nhà phân tích Ấn Độ nhận định, “TC cố ý kềm chế, không cho Ấn Độ trở thành một cường quốc về kinh tế và quân sự”.
Trong suốt 25 năm qua, Ấn Độ đã mất một số lãnh thổ về tay TC.
Ngày 7-9-2010
Sự căng thẳng giữa Ấn Độ và TC bổng nhiên gia tăng mạnh mẽ tại khu vực phía Nam dãy Himalaya là vùng Kashmir. Thủ tướng Manmohan Singh là người ôn hòa đã tuyên bố cứng rắn, “Trung Quốc muốn lấn sân tại Nam Á. Người Tàu ngày càng tự tin vào bản thân, họ muốn kìm hãm Ấn Độ. Thật khó mà nói được điều gì sắp xảy ra, nhưng điều quan trọng là phải chuẩn bị.”
Năm 1962, Ấn Độ phải nhường một ngôi làng ở Đông Bắc là Arunachal Pradesh mà TC gọi là Nam Tây Tạng.
Ngày 15-9-2010
Tờ Washington Post loan tin, có 11,000 binh sĩ TC có mặt tại tại vùng phía Bắc Gilgit Balistan, do Pakistan cai quản mà Ấn Độ đang đòi chủ quyền. Pakistan viện cớ rằng người Tàu là những kỹ sư và công nhân đến giúp khắc phục hậu quả của trận lụt khủng khiếp vừa qua. Nhưng thật ra, TC đưa quân đến giúp Pakistan chống lại Ấn Độ. Thông qua hành động đó, Viện Institute for Defense Studies and Analysis tai New Delhi nêu nhận xét: “Trước kia, Ấn Độ coi TQ là mối đe dọa, ngày nay thì trái lại, TQ coi Ấn Độ là mối đe dọa vì Ấn Độ đã phát triển kinh tế và hiện đại hóa quốc phòng”.

8* Ấn Độ vùng dậy
8.1. Ấn Độ liên minh với Nga
70% vũ khí của Ấn Dộ là do Liên Xô trước kia và Nga ngày nay cung cấp. Ấn Độ và Nga hợp tác sản xuất động cơ hỏa tiễn siêu âm Brahmos tại bang Kerala phía Đông Nam Ấn Độ.
Ấn Độ đang đặt mua 260 phi cơ chiến đấu thế hệ 5 của Nga trị giá từ 25 đến 30 tỷ USD. Thỏa thuận được ký hồi tháng 12 năm 2010 trong lúc Tổng thống Nga Dmitry Anatolyevich Medvedev viếng Ấn Độ.
Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy và Thủ tướng Anh David Cameron cũng đến thăm Ấn Độ để ký những chương trình hợp tác.
8.2. Ấn Độ liên minh với Hoa Kỳ
Ngày 21-11-2009, Thủ tướng Manmohan Singh viếng HK trong 5 ngày để thảo luận các vấn đề song phương, quan trọng nhất là thiết lập một khung chiến lược Trung Á và Nam Á châu.
Một hiệp ước hạt nhân dân sự được ký kết. Và việc HK bán cho Ấn Độ những thiết bị cao cấp để trang bị cho quân đội Ấn.
Dân số Ấn Độ 1.1 tỷ, có nhiều lợi điểm hơn TC, là chế độ đại nghị, dân chủ, tự do. Đội ngũ chuyên viên kỹ thuật cao, thông thạo Anh ngữ. Sinh viên Ấn không gặp những khó khăn về ngôn ngữ trong các đại học HK. Hiện có 700,000 bác sĩ Ấn Độ đang hành nghề ở HK.
Công ty Microsoft cũng đã mở nhiều chi nhánh máy vi tính ở bang Bangalore của Ấn.
Ấn Độ và HK cũng tham gia tập trận hải quân chung, được tổ chức ở gần Đài Loan và gần bờ biển của Trung Cộng.
8.3. Ấn Độ liên minh với Nhật
Hành động hung hăng côn đồ của TC đối với Nhật trong vụ tranh chấp đảo Sensaku/Điếu Ngư, đã khiến cho Nhật tăng cường hợp tác với Ấn Độ.
Ngày 28-6-2010, đài Á Châu Tự Do loan tin, Nhật bắt đầu đàm phán với Ấn Độ về việc xuất cảng kỹ thuật điện tử do những hảng lớn như Toshiba, Hitachi sản xuất. Các hảng xe hơi Toyota và Nissan cũng đã mở những xưởng ráp xe ở Ấn Độ.
Ngoài ra, ASEAN và Úc cũng hợp tác với Ấn Độ trong việc phòng thủ chống Trung Cộng.
Đa số các nước ASEAN đoàn kết chống TC. Tổng thống Philippines Benigno Aquino III tuyên bố: “Khi ASEAN đàm phán với bất cứ thế lực nào bên ngoài, thì tiếng nói của ASEAN là một”.
Nguyên thứ trưởng quốc phòng Úc, ông Paul Dibb, thuộc Viện Nghiên Cứu Chiến Lược đại học Quốc Gia Úc, viết trên tờ The Australian: “Chẳng còn bao lâu nữa, liên minh hải quân Tây Phương hoạt động ở châu Á-Thái Bình Dương liên kết lại với nhau để kềm chế sự gia tăng ảnh hưởng của TQ. Liên minh gồm tàu chiến của HK, Nhật, Úc, bắt buộc TQ phải tôn trọng luật hàng hải quốc tế, không ngoại trừ khả năng dạy cho TQ một bài học”.
Úc mua 70 tỷ USD vũ khí để canh tân quân đội Úc trong vòng 20 năm, đặc biệt là để đối phó với Trung Cộng. Úc mua hỏa tiễn tầm xa, tăng gấp đôi số tàu ngầm lên 12 chiếc. Mua 100 phi cơ chiến đấu hiện đại nhất của HK là F-35, đồng thời mua thêm 8 chiến hạm.
Ngày 21-2-2011, công ty dầu khí Anh quốc British Petroleum (BP) và công ty Reliance Industries của Ấn Độ đã ký một thỏa thuận 20 tỷ USD cho dự án dầu lửa và khí đốt của Ấn Độ.
8.4. Ấn Độ o bế Việt Nam
Tháng 10 năm 2010, Ấn Độ và VN công bố một loạt các hợp tác quân sự như giúp VN huấn luyện nâng cấp khả năng quốc phòng, giúp nâng cấp 100 phi cơ MiG-21, tham gia huấn luyện hỗn hợp, trao đổi kinh nghiệm tác chiến rừng núi.

9* Trung Cộng gây chiến tranh biên giới với láng giềng
Sau khi lên cầm quyền năm 1949, Mao Trạch Đông tuyên bố Tây Tạng thuộc về Trung Cộng và tiếp theo đó, tiến hành những cuộc chiến tranh biên giới với các nước láng giềng. Chiến tranh Ấn Độ - Trung Cộng năm 1962, chiến tranh Trung-Xô năm 1969, đánh cướp Hoàng Sa năm 1974, tấn công biên giới Bắc VN năm 1979, trận chiến bí mật ở Lão Sơn, VN năm 1988.
Về biên giới, TC có đường biên giới trên bộ tổng cộng 22,000km tiếp giáp với 14 quốc gia như Bắc Hàn, Ấn Độ, Nga, VN…
Chủ nghĩa bành trướng Đại Hán đã cai trị VN hơn 10 thế kỷ, kể từ thế kỷ thứ 2 TCN đến những thế kỷ sau, qua các triều đại Tần, Triệu, Hán, Ngô, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh và Mao Trạch Đông của đảng CSTQ.
9.1. Trung Cộng chiếm Tây Tạng
Tháng 10 năm 1950
TC đem 40,000 quân tấn công Tây Tạng cùng một lúc ở 6 vị trí, chỉ trong 2 ngày, TC giết trên 4,000 người trong một đạo quân bé nhỏ 8,000 người của Tây Tạng. 
Ngày 9-9-1951
TC đem 23,000 quân chiếm đóng và cai trị Tây Tạng từ đó đến nay.
Tháng 3 năm 1959
Một cuộc nổi dậy chống TC bị thất bại ở Thủ đô Lhassa, Đức Đạt Lai Lạt Ma và hàng ngàn người Tây Tạng đến nương náu ở vùng Tây Bắc Ấn Độ, tập trung ở bang Himachal Pradesh, điều nầy khiến cho TC khó chịu.
Việc TC chiếm Tây Tạng là một đòn nặng đối với bản thân Thủ tướng Jawaharlal Nehru của Ấn Độ vì ông chủ trương “Thuyết Sống chung hoà bình”. Tuy bị chỉ trích là ngây thơ và yếu hèn, nhưng ông Nehru vẫn cố gắng “dĩ hoà vi quý”, nhường nhịn, lập bang giao với TC. TC nêu khẩu hiệu “Hindi-Chini bhai-bhai”, có nghĩa là “Ấn Độ và Trung Cộng là anh em”. Cũng giống như khẩu hiệu 16 chữ vàng và 4 tốt đối với VN hiện nay.
Nhưng tình huynh đệ chỉ kéo dài được vài năm, thì TC đem quân tấn công chiếm lãnh thổ Ấn Độ.
9.2. Trung Cộng đánh chiếm lãnh thổ Ấn Độ năm 1962
Nguyên nhân chính là việc tranh chấp biên giới vùng Aksai Chin và bang Arunachal Pradesh mà TC gọi là Nam Tây Tạng. Ngoài ra, còn những nguyên nhấn khác, như hàng loạt việc xung đột biên giới xảy ra sau vụ nổi dậy của Tây Tạng năm 1959, và việc Ấn Độ trao quy chế tỵ nạn chính trị cho Đức Đạt Lai Lạt Ma.
Ngày 20-10-1962
Trung Cộng đưa 80,000 quân đến mở hàng loạt những cuộc tấn công vào vùng Ladakh, đánh chiếm 2 vị trí của Ấn là Rezang La và Tawang.
Quân Ấn Độ tham chiến là 12,000. Đặc điểm của mặt trận là vùng rừng núi trên cao điểm 4,250m. Hai bên không xử dụng không quân và hải quân.
Trung Cộng thắng trận chiếm đất và tuyên bố ngừng bắn. 
Tổn thất phía Trung Cộng:
- 1,460 người chết (Theo tài liệu TC)
- 2 người bị bắt
- 569 bị thương
Tổn thất phía Ấn Độ:
- 3,128 chết (Theo tài liệu của Ấn Độ)
- 3,123 bị bắt
- 1,047 bị thương
- 1,696 mất tích
9.3. Chiến tranh biên giới giữa Trung Cộng và Liên Xô
Dọc theo biên giới dài 4,380km Liên Xô bố trí 658,000 quân đối đầu với 814,000 quân Trung Cộng.
Ngày 2-3-1969
Lực lượng hai bên bất ngờ rơi vào xung đột. Hai nước đồng chí đổ thừa đối phương tấn công trước. Liên Xô chết 34 người, 14 bị thương. Lập tức phản công bằng đại bác, giết chết 800 trung cộng. Phía Liên Xô có 60 người, vừa chết vừa bị thương.
Sau vài trận đụng độ tiếp theo, hai bên chuẩn bị đối đầu bằng vũ khí nguyên tử. Sau đó tranh chấp tạm ngừng nhưng hai bên vẫn còn gờm nhau.
Ngày 17-10-1995
Hai đồng chí đạt được một thỏa thuận về đường biên giới dài 54km, nhưng 3 hòn đảo trên hai con sông Amur và Argun bị bỏ ra ngoài vòng giải quyết.
Ngày 27-4-2005
Một thỏa thuận được ký kết giữa hai bên, xem như tranh chấp cuối cùng được giải quyết.
Nga rất lo ngại Trung Cộng. Bình luận gia quân sự Nga là Anatoly Tsyganok Dmitrievich, Viện sĩ Hàn Lâm Viện Khoa học quân sự, Giám đốc Trung tâm dự báo quân sự, bình luận về Trung Cộng như sau: “Sau 15 năm nữa, thậm chí có thể sớm hơn, TQ sẽ trở thành một đối thủ quân sự nguy hiểm của nước Nga. Trong cuộc diễn tập quân sự hỗn hợp năm 2005 ở bán đảo Sơn Đông, các chuyên gia Nga ngẫu nhiên nhìn thấy bản đồ tác chiến của TQ. Trên bản đồ màu vàng được phủ kín toàn bộ vùng Siberia, Kazakhstan và Trung Á. TQ coi khu vực nầy đã bị Nga chiếm hơn 300 năm trước. 80% vũ khí của TQ toàn là vũ khí hiện đại nhất của Nga, cho nên không thua kém Nga chút nào cả. Trong quá khứ, TQ là một nước hiếu chiến và rất nguy hiểm đối với các nước láng giềng. Nga đã hiểu rõ điều đó”.
Nước Nga chỉ có một hải cảng duy nhất đi ra Thái Bình Dương ở phía Đông là Vladivostok, nằm sát bên phần đất Mãn Châu của Trung Cộng. Nếu hải cảng bị mất, thì kinh tế Nga bị ảnh hưởng trầm trọng trong việc xuất và nhập cảng hàng hoá. Đó là tử huyệt của Nga.
Trong thời gian hai đồng chí Cộng sản tận tình đánh giết nhau, thì CSVN vẫn tiến hành xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội để đưa nhân loại tiến tới đại đồng, như Hồ Chí Minh tuyên bố với “ông bạn” Trần Hưng Đạo “Bác đưa một nước qua nô lệ. Tôi dẫn năm châu đến đại đồng”. Bây giờ mới lòi cái mặt xảo trá của đảng CS “quang vinh” là như thế đó.   
10* Kho vũ khí hạt nhân của các nước
Còn gọi là vũ khí nguyên tử, là vũ khí hủy diệt hàng loạt (Mass destruction), sức công phá của nó do sự phản ứng phân hạch hạt nhân của chất Uranium hoặc chất Plutonium. 
Những quốc gia có vũ khí nguyên tử là Hoa Kỳ, Nga, Trung Cộng, Anh, Pháp, Ấn Độ, Pakistan, Do Thái. Ba nưóc Ấn Độ, Pakistan, Do Thái không ký tên trong Hiệp Ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (Nuclear Non-Proliferation Treaty-NNPT ngày 1-6-1968) vì cho rằng, mục đích của hiệp ước là, các nước đã có vũ khí hạt nhân muốn hạn chế những nước chưa có mà thôi.
Bắc Hàn trước kia đã ký hiệp ước, nhưng đến ngày 10-1-2003 thì rút tên ra khỏi hiệp ước, và đến ngày 10-2-2005, thì tuyên bố đã sở hữu thứ vũ khí nầy.
10.1. Số lượng vũ khí hạt nhân các nước
Các nhà quan sát cho rằng:
- Do Thái hiện có khoảng 200 đầu đạn hạt nhân.
- Pakistan: từ 60 đến 100 đơn vị
- Ấn Độ: từ 100 đến 120.(Hoả tiễn Agni I, II, III, IV, V)
- Trung Cộng: từ 237 đến 246. Sẽ có thêm 192 đầu đạn hạt nhân trên biển trong 5 năm tới.
10.2. Vũ khí hạt nhân của Hoa Kỳ và Nga
Ngày 8-4-2010, Tổng thống HK Barack Obama và TT Nga Dmitry Anatolyevich Medvedev ký Hiệp Ước cắt giảm vũ khí chiến lược (Strategic Arms Reduction Treaty-START) tại Thủ đô Prague của Cộng hoà Czech. Sau khi được phê chuẩn, hiệp ước tên START NEW bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 5-2-2011, kéo dài trong 10 năm, đến năm 2021, trong thời gian đó, hai bên đồng ý cắt giảm 84%, để mỗi bên chỉ còn 1,550 đầu đạn hạt nhân sau 7 năm.
Con số thống kê ngày 1-7-2009 thì:
- Hoa Kỳ có 13,825. (*Thời cao điểm nhất năm 1967, HK có 31,225 đầu đạn hạt nhân)
- Nga có: 10,292 đầu đạn.

11* Những vấn nạn của Ấn Độ
Ngày 17-5-2011, trong bài viết tựa đề “Trung Quốc là bạn hay thù của Ấn Độ?”, nhà nghiên cứu, TS Shashank Joshi nêu vấn đề như sau:
Giới cầm quyền và các nhà chiến lược quân sự Ấn, hiện có hai quan điểm trái ngược nhau về mối quan hệ giữa Trung Quốc và Ấn Độ. Quan điểm cứng rắn của giới quân sự cho rằng TQ là mối đe dọa, là kẻ thù của Ấn Độ. Quan điểm của giới cầm quyền dân sự thì cho rằng quan hệ giữa hai nước hoàn toàn có thể giải quyết bằng ngoại giao. Lãnh đạo dân sự tin tưởng vào “sự trổi dậy hòa bình” của TQ.
Giới quân sự chỉ trích rằng,
 Ấn Độ đang bị thống trị bởi “chế độ dân sự cực đoan”, yếu kém về ý chí và tin tưởng hão huyền. Thủ tướng Manmohan Singh bị chỉ trích là quá cẩn trọng, tạo ra sự “thỏa hiệp” hơn là rào cản.
Năm 2009, nhà lãnh đạo quân đội là Bharat Verma, biên tập của tờ báo danh tiếng Indian Defense Review, tuyên bố bi đát rằng “TQ sẽ tấn công trước năm 2012, sẽ dạy cho Ấn Độ một bài học cuối cùng, để từ đó khẳng định uy thế độc tôn của mình ở châu Á trong thế kỷ 21.”
Ông Vikram Sood, cựu lãnh đạo cơ quan tình báo đã viết “TQ quyết tâm làm cho chúng ta bị tật nguyền về tâm lý và chiến lược”.
Trong nhiều năm qua, cơ quan tình báo Ấn Độ được Anh và Hoa Kỳ giúp đở, nâng cao khả năng thu thập tin tức tình báo Trung Cộng, do đó, nhân viên của cơ quan nầy đã nhận ra TC là kẻ thù nguy hiểm của Ấn Độ.
Trong cuộc thăm dò dư luận mới đây, trong 10 người được hỏi, thì chỉ có 4 người cho rằng TC là mối đe dọa nghiêm trọng.

Mr. Vikram Sood
Vice President, Centre for International Relations

Joined ORF
October 2005

Expertise
Pakistan Terrorism and China

Background
Mr. Vikram Sood did M.A. (Economics) from St. Stephen’s College, Delhi.

He joined the Indian Postal Service in 1966. He joined Research Analysis Wing (RAW) in March 1972. He headed RAW from January 1, 2001 to March 31, 2003 (till retirement). Since May 2004 he has been regularly writing for Hindustan Times, New Delhi, mainly on matters concerning Security and India’s neighborhood.

He has also attended various national and international conferences on South Asian Security. 

Bài học của thủ tướng Jawaharlal Nehru với chủ trương “sống chung hoà bình” đã đưa Ấn Độ đến những bại trận nhục nhã, chỉ trong một trận đánh ngắn ngủi mà trên 3,000 binh sĩ Ấn Độ bị bắt làm tù binh và bị mất lãnh thổ, đã chưa làm cho các nhà lãnh đạo dân sự mở mắt ra.

12* Kết
Lịch sử của Trung Cộng chứng minh rằng bành trướng lãnh thổ là bản chất của Hán tộc, bản chất nầy vẫn còn tiếp diễn cho đến ngày nay.
Ấn Độ có đủ điều kiện trở thành một cường quốc dân chủ ở châu Á. Trong báo cáo của Hội Đồng Tình Báo Quốc Gia HK, có ghi rằng, “Nếu kinh tế TQ chậm lại vài phần trăm (%) thì Ấn Độ sẽ nổi lên thành một nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới vào năm 2020. Điều nầy cho phép Ấn Độ trở thành một cường quốc quân sự”.
Cũng may, Thủ tướng Manmohan Singh đã nhận ra “người TQ có quyết đoán mới…vì vậy, chúng ta cần phải chuẩn bị”.
Bây giờ mới bắt đầu chuẩn bị thì hơi muộn, nhưng dù có còn hơn không
Trúc Giang

M. K. Gandhi and Jawaharlal Nehru, courtesy: Time.com, Person of the Century



-------------------



China does some chest thumping

http://soodvikram.blogspot.com/search/label/China

China’s rulers have a problem. They are not sure if they can continue to portray the image of a country interested in a peaceful rise without this coming into direct conflict with a desire to reassert newly defined core interests. All of 2010 saw a more assertive Chinese foreign policy activity in its periphery, including India, reflecting possibly a tussle of some sorts in Beijing between an assertive People’s Liberation Army (PLA) which may want a bigger role in foreign policy in the decade ahead, and a political leadership that is now going to be in transition as Mr Hu Jintao prepares to hand over power to his selected successor, Xi Jinping, by 2012? And therefore this exercise of display of assertiveness with each power centre, notably the PLA and the Party hierarchy, positioning themselves inside China and positioning themselves against the US where there will be presidential elections in end-2012.



China’s assertiveness and the recent reactions in the Chinese media to the visit of the Indian ship INS Airavat is only a reassertion of its position. China had taken umbrage at US secretary of state Hillary Clinton’s July 2010 remarks in Hanoi on creating an international mechanism to resolve this issue, has been particularly visible in the past few weeks. Earlier Dai Bingguo conveyed to Ms Clinton in May 2010 that China regarded its claims to the South China Sea as a core national interest.



The Chinese carried out a live ammunition PLA Navy exercise in the South China Sea on July 26, 2010 followed by another exercise on August 3 along the Yellow Sea coast — the other area of contention. The Chinese conducted exercises there in April and June this year, and were now asserting that China opposed any foreign ships entering the sea or adjacent waters; they even vehemently opposed joint US-South Korean exercises there.



The message in these demarches to the US was in keeping with protecting China’s core interests in the adjacent seas and telling the US that the western Pacific was China’s sphere of interest and influence. It suggested a division of zones of influence between the Eastern and Western Pacific. The US and China have their own geostrategic rivalries to settle, and the Chinese may have assessed that their moment has come.



Its reaction to the visit of the Indian ship has to be seen in this context – it is part belief in its history, part knee jerk, part bullying, part worry about energy resources, and part suspicion about growing India-Vietnamese-US triangular relationship in the South China Sea. The influential Communist Party-managed newspaper the Global Times was somewhat hysterical when, in its editorial of September 16, it warned India that any deal with Vietnam would be ‘serious political provocation’ which could ‘push China to the limit’ and described the ONGC Vietnam deal as a reflection of Indian ambitions. The newspaper went on to say that while China was sincere about its peaceful rise it will not give up its right to use other means to protect its interest. China cherished its friendship with India but this did not mean that China valued this above all else. It referred to India’s intervention in the Dalai Lama issue and ends with the warning that ‘we should not leave the world with the impression that China is only focused on economic development nor should we pursue the reputation of being a peaceful power,’... Clearly, there is a debate inside the sanctum sanctorum of the Chinese Communist Party.



China’s reaction is also a reflection of its concern for energy resources. China has only 1.1% of the world’s known energy reserves but consumes 10.4 % of the world’s oil production and 20.1 % of the total energy consumption in the world. The mismatch is obvious and will grow more in the years ahead. Naturally, China views the disputed South China Sea zone with its energy reserves with special interest. Some estimates state that the known reserves of the South China Sea are twice as much as China’s reserves of oil and there is plenty of gas too.



The Indian reaction to this charge by Beijing has been firm pointing out that India’s cooperation with Vietnam or with any other country ‘is always as per international laws, norms and conventions...’ India has also pointed out China’s role in the disputed part of POK under Pakistan occupation where China may be on the verge of using the territory for developing communication links with Afghanistan. Obviously, China is planning for a post-US phase in Afghanistan, access to its mineral resources, ultimately linking to Iran and the Gulf; it would not want the region to be solely India’s sphere of influence. India has also to keep its own vulnerabilities in Arunachal Pradesh in mind; even though outright war is unlikely we should expect economic cooperation and periodic tensions. China-India relations will not be determined by strict bilateral terms. As both countries rise, there will be competition in other spheres - for markets, resources and influence.



Yet China remains concerned with its intricate trade and financial links with the US, and also with the security of its trade and supply routes that transit the Malacca Straits. It has endeavoured to develop extensive land routes through Central Asia, but these are inadequate. It is a matter of time before China will make its presence more visible in the Indian Ocean. It has port facilities in Kyaukpyu, Hambantota and Gwadar, and a presence in the Arabian Sea as it battles Somali pirates. China has expanded its contacts with Iran and has developed strong ties with Burma.



It is of course entirely feasible that China would have reacted in this manner even if there were not the question of energy reserves of South China Sea. It would have had more to do with its own perception as zhongguo – the “Middle Kingdom” or the “Central Country” where the neighbouring countries were considered to be vassal states and who accepted the Emperor in Beijing as the supreme power in the region.



Thus while New Delhi agonises over challenges across land frontiers, ignoring the new challenge in the Indian Ocean would be extremely hurt Indian interests. There is need to plan counter measures in China's periphery from now. Perpetual whining about China's grand designs will not help.

Source : Written for ANI, New Delhi on September 21, 2011

Indo-U.S. relations series continues with Vikram Sood, May 7


When Lang Lang, a resident of New York, was invited by the White House for a piano recital at the banquet for Chinese President Hu Jintao in Washington DC on January 19, no one really bothered to check the music he would play. The score he played had Mr Hu beaming and the Chinese Internet users delighted.

According to commentators like Matthew Robertson, early morning TV viewers in China knew about an hour or so in advance that Lang Lang would play the song My Motherland. The melody selected by the pianist was the theme song from the 1956 Chinese propaganda film of Korean War days — Battle on Shangganling Mountain (Triangle Hill). The song refers to the Americans as “jackals” (some say it is “wolves”) and the victory at Triangle Hill was meant to depict victory over imperialists.
Quite obviously, Mr Hu’s hosts did not know the significance of the song. Apparently they were quite satisfied after the mandatory reprimand the US President had delivered to his guest when he spoke of the need for China to observe human rights so long as Mr Hu bought $45 billion worth of American goods. Whatever spin the Americans and the White House might put on this incident now, it is being seen as a great propaganda victory in China.

The question is, was this a carefully-choreographed plan by the Chinese who knew that they would receive the par-for-the-course lecture on human rights and values of democracy even as the two countries remain locked in a economic-trade-currency embrace, and the Americans had to be given an immediate response on their home ground? Or does this reflect a tussle of some sorts in Beijing between an assertive People’s Liberation Army (PLA), which may want a bigger role in foreign policy in the decade ahead, and a political leadership that is now going to be in transition as Mr Hu prepares to hand over power to his selected successor, Xi Jinping, by 2012? And therefore this exercise of display of assertiveness with each power centre positioning itself inside China and positioning themselves against the US where there will be presidential elections in 2012.

All of 2010 saw a more assertive Chinese foreign policy activity in its periphery, including India. The New Year began similarly when the Chinese arranged the leak about their new J-20 stealth fighter just hours ahead of US defence secretary Robert Gates’ meeting with President Hu on January 11 in Beijing. The word is that this fighter is based on US technology having got some of the technology from an American F-117 that was shot down in the Balkans in 1999. Apart from this, the Chinese also revealed that Shi Lang, the first of six Chinese aircraft carriers, will sail later this year; and the Dong Feng 21D missile, which is capable of sinking a US aircraft carrier, is now a part of the Chinese Second Artillery Corps arsenal. The message is that the western Pacific is more and more a Chinese domain. The gauntlet has been thrown by a China that has hubris as the other superpower on its way to attaining its pre-ordained position in the world.

If China’s military assertiveness is the new factor that worries the Pentagon, it is the Chinese quest for technology that has in many ways made this assertiveness possible today. China’s economic rise is not merely export driven. It is based on the principle and practice that to be competitive in the global economy, China would need to innovate and indigenise. Above all factors today, it is innovation that will drive growth and competitiveness, and this is only possible through a well-integrated education, research and infrastructure. Three years ago, the Chinese were the fourth-highest spenders on research and development at $66 billion. The concentration has been on hybrid electric vehicles, high-speed rail and solar power systems — the future for transport, energy and communications (American Progress, January 14, 2011, report). This is something we lack and a mere Nano and an LCA (Light Combat Aircraft, Tejas) are far too inadequate. They do not qualify as 21st century innovations.

Inevitably, a major event like the Hu visit evoked comments from the old cold warriors of the previous century, Henry Kissinger and Zbigniew Brzezinski. The former had broken the ice between Beijing and Washington and the latter had arranged the establishment of diplomatic relations between the two. Kissinger took the first step towards the creation of a rising China against the Soviets and now speaks of the need for the two countries to interact globally and avoid another Cold War. Mr Kissinger sees the need to build an emerging world order as a joint enterprise. Mr Brzezinski gave us the Afghan jihad that thrives today, and the few “Islamic hotheads” that he scorned at then have become a global menace. He too stressed on the need for the US and China to collaborate on global issues like North Korea and West Asia. This one supposes is a continuation of the G2 principle that US President Barack Obama first enunciated when he visited China in November 2009.

At first, seemingly lukewarm and reacting to President Obama’s meeting with the Dalai Lama and arms sales to Taiwan, China now assesses that its moment has come and demands that it be heard as an equal partner.

The Hu-Obama joint statement spoke of close cooperation on climate and energy problems and “deeper bilateral engagement and coordination” on “a wide range of security, economic, social, energy and environmental issues”. Platitudes apart, the two countries, despite their differences on economic issues, are expected to work together on many others. China may have risen for its neighbourhood but not enough to take on the US frontally.

The internal debate in the US whether China needs to be contained or engaged and co-opted will continue. Whichever way we look at it, China will engage the US attentions far more than India. Also, neither of these global powers will jeopardise their bilateral relations for India’s sake. In the final analysis, India is going to be fairly alone.

Source : Asian Age , 25th January 2011, Vikram Sood, Former Head of the Research and Analysis Wing, India’s external intelligence agency

China asserts itself

For decades China pretended to be modest and Deng Xiaoping’s successors followed him as they couched their ambitions in soft idioms. The “sons of heaven”, as the Chinese traditionally consider themselves, also consider those on their periphery as rebellious barbarians who had to be tamed or conquered. So the discourse was: “Tao guang yang hui” — variously translated, but which essentially means “hide brightness, nourish obscurity”. The exhortation was to keep a low profile when in an adverse situation and wait for a suitable opportunity to reverse fortunes. The other advice was “yield on small issues with the long term in mind”. All this has begun to change as China’s influence began to rise and the United States was perceived to be in decline. The US policy predicaments in Afghanistan, Pakistan and Iran and Western economic crises in contrast to China’s steady growth is probably the reason for this change in attitude. There is an exuberance and global self-confidence accompanied by a global outreach that was not visible earlier.

It is useful to go back to January 20, 2009 — the day Barack Obama was sworn in as US President. This was also the day that the Chinese released their White Paper on National Defence (2008). Perhaps a coincidence, perhaps not. The White Paper covers issues like Taiwan, Tibet, the defence budget, diplomatic outreach and gives some details about how China would use its nuclear force. It is important to refer to some portions of the paper which underline the new philosophy. The preface mentions that historic changes were taking place between contemporary China and the rest of the world, and the Chinese had become an important part of the international system. China, it said, “could not develop in isolation from the rest of the world, nor can the world enjoy prosperity and stability without China.” The intention was to portray China as a participatory nation with huge responsibilities and its own indispensability in the new global order.

China’s international behaviour has been a mix of defiance — such as at the Copenhagen climate summit, when it sent junior functionaries to discussions with heads of state, or its dealings on the Iran nuclear issue or the nuclear deal with Pakistan. China has been assertive with India on Arunachal Pradesh by blocking the ADB loan, has been provocative by issuing “plain paper” visas to Indians born in Jammu and Kashmir and routinely shrill about the Dalai Lama, while increased border violations have been noticed in Arunachal Pradesh — which Chinese commentators call “Southern Tibet”. Chinese activities in our neighbourhood, its plans to dam the Brahmaputra and extend the Tibet rail link into Nepal are other aspects of continuing Chinese assertiveness. The Chinese PLA had recently transported combat readiness material to PLA and Air Force units in Tibet by rail for the first time. This would further enhance the military transportation capacity, apart from the construction of more airports in Tibet.

While some American experts like Prof. David Shambaugh describe this Chinese attitude as a sign of defensive nationalism — assertive in form but reactive in essence, the fact is that since about the middle of 2009 the Chinese have talking more and more about their “core interests”. As D.S. Rajan, director of the Centre for China Studies, Chennai, points out, Chinese leader Dai Bingguo said in July 2009 that “the PRC’s first core interest is maintaining its fundamental system and state security, the second is state sovereignty and territorial integrity, and the third is the continued stable development of the economy and society”. Translated into specifics, it means protection of its interests in Tibet, Taiwan, Xinjiang, the South China Sea and its strategic resources and sea trade routes.

China’s assertiveness about the South China Sea, its umbrage at US secretary of state Hillary Clinton’s July 2010 remarks in Hanoi on creating an international mechanism to resolve this issue, has been particularly visible in the past few weeks. Dai Bingguo conveyed to Ms Clinton in May 2010 that China regarded its claims to the South China Sea as a core national interest. The Chinese have closely watched the growing US-Vietnamese ties, which includes an American offer of a civil nuclear deal to Vietnam on lines similar to the India deal. A triangular acrimony between the US, China and Vietnam has been growing for some time.

The Chinese carried out a live ammunition PLA Navy exercise in the South China Sea on July 26, followed by another exercise on August 3 along the Yellow Sea coast — the other area of contention. The Chinese conducted exercises there in April and June this year, and were now asserting that China opposed any foreign ships entering the sea or adjacent waters; they even vehemently opposed joint US-South Korean exercises there.

The message in these demarches to the US was in keeping with protecting China’s core interests in the adjacent seas and telling the US that the western Pacific was China’s sphere of interest and influence. It suggested a division of zones of influence between the Eastern and Western Pacific. The US and China have their own geostrategic rivalries to settle, and the Chinese may have assessed that their moment has come.

Yet China remains concerned with its intricate trade and financial links with the US, and also with the security of its trade and supply routes that transit the Malacca Straits. It has endeavoured to develop extensive land routes through Central Asia, but these are inadequate. It is a matter of time before China will make its presence more visible in the Indian Ocean. It has port facilities in Hambantota and Gwadar, and a presence in the Arabian Sea as it battles Somali pirates. China has expanded its contacts with Iran, more in competition with Russia than the US, it seeks mineral wealth in Afghanistan, its relations with Pakistan need no elucidation and it has developed strong ties with Burma. Thus while we may agonise over challenges across our land frontiers, we would be ignoring the new challenge in the Indian Ocean unless we plan countermeasures now.

Source : Asian Age , 25th August 2010
Good fences make good neighbours or as the Economist of London once put it in the context of US-Mexico border, "good neighbours make fences". Yet India and China, the two most populous countries of the world, with the largest standing armies, growing economies in competition, and, with two nuclear weapon powers aligned against us in a higher-than-the-Himalayas friendship, we do not even have the 4,057-kilometre land frontier delineated. Demarcation is a long way off.


It is wishful thinking that the burgeoning trade between the two countries will compensate for any lack of political depth in our relationship despite all the talk of strategic partnerships, a joint mechanism on counter-terror and joint military exercises. The hope held out is that improving trade and economic ties will pave the way for future reconciliation. If it were that simple then the China-Japan political relationship would have been qualitatively different today. Despite the massive bilateral trade and despite massive Japanese investments in China, the underlying political suspicions and age-old animosities have not disappeared.


So also with India and China. We do not seem to have recovered from our 1962 trauma and China is determined to keep us that way, psychologically and strategically handicapped. Even before India began to grow economically, China was intent on keeping India boxed in within its national boundaries. And now with growing competition for markets and resources, there is greater Chinese need to restrict India's reach and influence as a possible alternative and successful model of growth and governance. For long, Pakistan has been a low cost hedge for Chinese policymakers and the recent US-India warmth may worry Beijing even though it will continue to pretend public disdain.


China can be expected to maintain this posture so long as the Dalai Lama and the Tibet issue is not firmly solved in their favour. There are India China differences on Chinese nuclear, missile and military assistance to Pakistan. China will not give India the space it needs neither in the search for energy resources, markets or what India deems its rightful place on the High Table. Given the Chinese global position, its economic might and the US-Chinese interdependent relationship which neither will jeopardise for India's sake, the Chinese will not be in a hurry to resolve the boundary dispute.


It is India, therefore, that will have to set the pace. But this can only be done once there is a clear and honest appraisal of the nature of the problem, the issues involved and then think of possible solutions. This continued ambivalence sets in a lethargy that can be strategically self-defeating and India, therefore, needs a lasting solution. This is what Mohan Guruswamy and Zorawar Daulet Singh set out to do in their book India China Relations: the Border Issue and Beyond. The book is the result of a joint venture between the Centre for Policy Alternatives and the Observer Research Foundation, and its main advantage is that it is lucid, objective and well-argued; and the authors succinctly state their argument in about 140 pages apart from the appendices.
Quite early in the book, the authors make the point that the crux of the problem is the Aksai Chin which the British eventually left un-demarcated after following various boundary delineations that were largely dependent on how they saw the advance of the Russian threat into Tibet and Asia. Arunachal Pradesh was a later add-on following Indian reluctance to discuss Aksai Chin with the Chinese. The Chinese inability to handle the Tibet issue and the effects of the Cold War in South Asia had heightened Chinese fears. Further, India forward policy without thinking this through militarily and strategically aroused Chinese suspicions. Nevertheless, the Chinese have accepted the McMohan Line with Burma and have reached agreements on land frontiers with its other neighbours except India and Bhutan.


Having laid out the Legacy of the Great Game where the authors show how 19th and 20th century London viewed problems differently from how New Delhi saw, much like Washington and New Delhi see things differently today, the discussion then revolves around Tibet, China and India, how India inherited fuzzy frontiers leading on to the debacle of 1962. But it is time to move on and follow what Zhou Enlai had said in 1960 and later Deng Xiao Ping had suggested in 1981 - a package proposal calling for concessions on both sides. The authors have a way forward, which includes Indianising Tawang much more systematically than at present.


A great deal would depend on Indian self-confidence and the authors recommend that India is making too much out of the so called string of pearls strategy of the Chinese. They argue that "New Delhi's assessments should critically evaluate the economic and military rationales behind such moves. Imputing solely the latter and assuming it to be directed primarily against India, is too narrow an interpretation, stimulating equally insular policy options." India needs to take advantage of the geo-economic options by gaining connectivity to new economic and resource centres. There is realisation in New Delhi that the Chinese have now begun to rely on "its non-coercive and 'remunerative power' to advance its influence'' and recommend that it would be good policy for India to integrate the South Asian periphery with the Indian economic system and simultaneously to increase its economic interaction with Beijing. If only that this was so simple. There is no exclusive non-coercive infrastructure. China has improved its strategic position with the development of Gwadar and all the rail road linkages into Xinjiang that will follow, the Gormu Lhasa rail link that would be developed into Kathmandu and Chinese infrastructure linkages from Yunnan into Burma. India has nothing remotely comparable to this, inside Indian territory or in our neighbourhood.


It is more than just economics of course and Chinese scholars say that China sees India as what they call four in one with India falling into all four categories - of developing countries, neighbouring countries, rising powers and influential actors on the international stage. That being so there should be reason enough to settle the boundary problem. The 1914 Mcmahon Line is the natural non-negotiable Indian interest in the east just as the Aksai Chin is a similar non-negotiable Chinese interest in the western sector. The authors assert that the usual zero sum game is debilitating and counter-productive and recommend the broad acceptance of a de facto position as the de jure settlement is eminently doable. They have, therefore, suggested a way out of the logjam by accepting historical truths, ground realities and strategic requirements so that India does not miss the technological and economic revolution of the 21st century.

The main thrust of the book is that it is set in the present reality and prescribes a future course without letting the past be a burden. The book is forward-looking in its recommendations and it would be to our collective advantage to debate the issues they have raised.

Caught in the middle

China is encircling India by reaching out to our neighbours
At the last G-8 Summit, Prime Minister Manmohan Singh referred to China as India’s greatest neighbour. There is no disputing this observation but if any one expected the Chinese to reciprocate this with something remotely similar they were disappointed. The Chinese media did not even refer to the meeting between the two leaders. In keeping with the Chinese view of their position in the world they accepted this statement as a factual narration.

An insight of how the Chinese let slip their view of India in their scheme of things is given by the official China handouts (China 2006) that are available in New Delhi. While describing their relations with major powers, the Chinese handout mentions China’s relations with the US, Russia, the EU and Japan. India is listed, en passant, in the portion "Other Asian countries".

We heaved a national sigh of relief when China stopped showing Sikkim as a separate entity on its maps. Yet, we say nothing when China mentions in its handouts that China has a boundary with India, Kashmir. In 1963 China and Pakistan ceded Shaksgam, a portion of Jammu and Kashmir territory in Pakistan’s occupation, to China. The agreement at that time said that this would be finally settled once the question of the status of Jammu and Kashmir is decided. Yet nowadays Chinese officials refer to this, sotto voce, as being a part of the Northern Areas. The implication is that the Northern Areas are a part of Pakistan and not part of Jammu and Kashmir. And, periodically the issues of Arunachal Pradesh and settled areas, figure in the China-India discourse while the boundary talks drag on.

Meanwhile, the two leaderships speak of cooperation not confrontation. India speaks of there being enough space for the two to grow, China speaks of its harmonious rise while seeking containment through engagement. In search of an assured energy supply and safe routes so essential for its 10 per cent annual economic growth and regime stability, China has been working on securing its interests around the Indian Ocean littoral. Strategists have begun to refer to this as a ‘string of pearls’ which has an air of innocence and desirable about it. Indian strategists, however, have woken up to the realisation that an iron necklace was being cast around the Indian neck.

Unable to protect sea-lanes because of an inadequate navy, the Chinese needed alternative routes for energy supplies. Chinese assistance for the development of Gwadar, close to the vital Straits of Hormuz and located on Pakistan’s Balochistan coast, began at a feverish pace in 2002. The port will have an exclusive SEZ for China and will eventually be linked through Khunjerab Pass to Kashgar with a network of roads, rail links and gas pipelines. Kashgar is linked to Xigatse, which will soon have a rail link with Lhasa. The road continues to run parallel to the Sino-Indian border and then south to Kunming from where a network of river, rail and road links lead to Sittwe in Western Myanmar and Thilawa near Rangoon on the Bay of Bengal. These will be the entry points for energy supplies to China avoiding the Straits of Malacca. In the 20th century, Xinjiang was the New Territory and Tibet was the New Treasure. In the 21st century, Pakistan is the New Territory and Myanmar is the New Treasure. In addition, China has offered assistance for development of Hambantota harbour in southern Sri Lanka. None of this is India specific by design but India’s encirclement will be complete and India’s influence restricted to its national boundaries. In recent years, Chinese leaders have made several statements in their internal deliberations that indicate their worries. Commenting on China’s periphery after September 11, 2001, Hu Jintao said that the US had strengthened its military positions in the Asia-Pacific region, strengthened its alliance with Japan and strategic cooperation with India, improved relations with Vietnam and established a pro-American regime in Afghanistan. He also referred to the extended outposts — possibly referring to the 737 (some calculate this may be 1,000) military bases around the globe — and that America had placed pressure points on China’s east, west and south. Premier Wen Jiabao also predicted that US military focus would shift from Europe to Asia-Pacific.

China has other ambitions although but will not challenge the US directly in the foreseeable future. It sees the US stuck in a strategic stalemate in Iraq which, for a superpower is really a strategic defeat, and sees this as an opportunity to move in to a perceived vacuum in the Eurasian region. Apart from the various energy tie-ups that Beijing has worked out with Kazakhstan, Russia and other Central Asian states, it will now build 12 new highways connecting Xinjiang to major Central Asian cities. When completed by 2010, these roads will connect Urumqi with Tashkent, Mashad in Iran and Istanbul to reach Europe eventually. China would like to position itself, not as a successor but possibly as an eventual competitor just as it has endeavoured to ease out the US from various arrangements in South East Asia.

It is in this context that the association of the six-nation Shanghai Cooperation Organisation led by China with the Collective Security Treaty Organisation led by Russia assumes significance. Both Russia and China participated in week long joint military exercises in Siberia that ended on August 17 and were watched by leaders of all the participating SCO countries. Peace Mission-I would bring SCO and CSTO closer. Many view this as the Russian and Chinese response to the eastward expansion of Nato into Asia. Paradoxically, while the two powers worry about the presence of the US in Eurasia and West Asia, they also fear that should the Americans go away from Afghanistan, instability may spread to Russia’s periphery in Central Asia and China.

The high-voltage stability of the bipolar world has now been replaced by the uncertainty of evolving multi-linear multi-polarities with the US still the primary power. Inter-state relations are now going to be more carefully calibrated and sophisticated with no clearly demarcated power blocs operating. Various triangulations are being configured, many of which exclude the US. Russia, India and China have been talking to each other trilaterally and Hu Jintao and Vladimir Putin referred to India during their recent meeting in Moscow. There could even be an Iran, Russia and China arrangement that effectively bottles up the energy rich Eurasian region or there could be a Russia, Iran and India arrangement.

At the same time, no country, including India, China and Russia would want to jeopardise its relationship with the US for the sake of its new partners. Indians surely understand that China and the US will not sacrifice their relationship with each other for India’s sake.

India’s relationship with the US is still evolving with several agreements having been worked out. A strategic partnership between the two will mostly be one-sided with the US far too powerful and India somewhat wary of being either overwhelmed or becoming an appendage. Since common ideals do not necessarily assure common adversaries, India will continue to look at Iran and Myanmar from its own geo-strategic perspective, just as the US has its perspective on Pakistan. India did not have to make a choice during the Cold War but in this age of multi-polarity, it might have to do so as the battle ground shifts from Europe to closer home.
Source : Hindustan Times, 5th Sep 2007

Source : Asian Age , 30th March 2009 ( Book Review of the book titled " India-China Relations : The Border issues and Beyond , by Mohan Guruswamy & Zorawar Daulet Singh )

China is America’s strategic competitor, not partner

A 72-PAGE study conducted by the Royal Institute of International Affairs, London, in 1995 had predicted that if India and China, two of the most heavily populated countries in the world, were to achieve a rapid level of development, it would have a significant impact on world economy. At the time, the Indian economy was barely waking up from its socialist slumber and not quite aware of its potential. But the rest of the world had begun to take notice. Often today, the question asked is whether or not India will catch up with China. But the more important question is whether China will catch up with the US. Since 1978, China has averaged 9.4 per cent annual GDP growth and today holds $ 252 billion in US Treasury Bonds (plus $ 48 billion held by Hong Kong). If the predictions made by Goldman Sachs that China will surpass the US economy by 2041 prove to be accurate, then this will happen in the lifetime of most Indians under the age of 25 today. This would obviously mean that India would be lagging behind unless China runs aground or India shows an unbelievably magnificent late spurt. The Chinese may not want to admit it but competition and rivalry for markets and resources in Asia are inevitable in the years ahead. But all this assumes that the world has factored in peak oil and declining production, which should be starting any time now, and global warming which scientists predict may hit us even by 2010. Should there be no cures, then all bets about global pre-eminence are off.
Today, in search of its pre-eminent role at least in Asia, as worked out by Bill Clinton and Jiang Zemin in 1996, China is far more aggressively active in trying to shore up its position for the future. Alarmed at the post-9/11 moves by the Bush administration, the Chinese have begun to move into energy rich areas around the globe, reorganise the navy and strengthen relations in its periphery.
In recent months, they have repeatedly outmanoeuvred the Indians in their quest for oil and gas in Kazakhstan, Ecuador, Angola, Nigeria and even in India’s neighbourhood — Myanmar and Bangladesh. Myanmar announced last January that its gas would be flowing east to China and not to India. China has upgraded its relations with Bangladesh and is today the largest supplier of military hardware to that country. It has access to Chittagong port. A road link from Bangladesh through Myanmar will help carry goods. It hopes to acquire gas. China would want to secure overland routes rather than be dependent only on sea routes for its energy supplies. China’s role in developing the Gwadar port on the Baloch coast has been described as its biggest harvest. Its consistent and clandestine assistance to Pakistan’s nuclear and missile projects, over the last 20 years and more, must never be forgotten by Indian strategic thinkers when they work on India-Chinese amity. Despite occasional cooperation and joint investments, China is unlikely to give India space, out of magnanimity, to secure strategic supplies. India will have to create suitable incentives and interests through trade, aid and military support accompanied by strenuous and fleet-footed diplomatic efforts that could create economic and security dependencies in the supplier States. The Chinese say that they have to continue to grow at 10 per cent annually in order to be able to provide jobs for the 25 million people who ‘enter’ the market every year. China needs American markets for an economic growth that is essentially export-driven. Therefore, Beijing must maintain acceptable standards of political relations with its trading partners and has near-perfected this art.
Politically, China challenges Japan, reserves its venom for Japanese actions and opposes it, yet receives its maximum imports from that country. With the US, while the vitriol is substituted with histrionics, China does not hesitate to bring down a US reconnaissance aircraft — and then buys Boeing aircraft. China’s quest for energ y in areas that the Americans have long assumed to be their private preserve is most certainly viewed as a provocation in Washington. Beijing has aggressively and systematically pursued its search for oil and gas all across the globe into Latin America and Africa as well. In addition, Beijing’s support to Tehran in the recent uranium enrichment controversy and admission of Iran into the Shanghai Cooperation Organisation (SCO) as a full member, coupled with what US leaders describe as China’s excessive militarisation, fuels suspicions in an atmosphere already surcharged because of North Korea and Taiwan. This is bound to put the two on a collision course.
American long-term strategy to prevent the rise of another centre of power is now back at the forefront for Pentagon planners after a four-year hiatus during which the Americans were fighting their Global War on Terror. China is back to being a strategic competitor and not the strategic partner of the Clinton era. The Americans have their annual National Security Strate g y and their Quadrennial Defence Reviews premised on a unipolar world of total dominance and unchallenged military power.
The Chinese too explained their national security strategy in a white paper ‘China’s National Defence in 2004’ released in December, which speaks of multi polarity and a bumpy road to globalisation. The posture of active defence implies that the Chinese are willing to be patient, peaceful and accommodating so long as world events turn out according to their expectations. If they do not, then they will change their attitude. And what China desires is total dominance in East Asia which means that the US must withdraw. President Hu may have come away from his recent US visit wondering if the wrong anthem at the welcome ceremony and the Falung Gong protest inside the Rose Garden, were typical US maladroitness or a sinister message.
China seeks a close strategic partner in Russia through purchase of state-of-the-art weaponry and energy from the Russians. Joint military exercises and their together ness in the SCO is designed to checkmate Americans and the Nato in Central Asia. There was a time when there was talk of a trilateral arrangement between Russia, China and India but this has not taken off yet. The Indo-US nuclear deal is likely to dampen forward movement of this tripartite arrangement as Beijing could view this as an attempt to use India to counterbalance it.
The Chinese economic miracle has some flaws. The development has taken place through wholly owned foreign enterprises and joint ventures; private Chinese fir ms have not played any significant role — with a maximum of 5 per cent in electronics and telecommunications and as low as 1 per cent in computers and peripherals. In India, the private sector is playing a much larger role. If there is disenchantment and impatience in India with the fallout of the development, it’s impossible to accept that there is none in China. Only, the rest of the world does not get to know. Unless political reform is attempted, political turmoil later is more or less inevitable. This reform is all the more necessary because China must now continue to seek economic prosperity at a rapid rate to keep rising expectations from blowing out of control. This would require it to seek, even more aggressively, markets and resources.
At the same time, China will strive to keep its image of a peaceful nation, speak the language of moderation till it feels that the Americans have begun to pull out, and then move in to fill the vacuum. Meanwhile, it will seek to strengthen its military muscle.

Source : Hindustan Times 26th April 2006
Believe it or not, US policy is driven by a voracious need for global supremacy

It was a single deft move in the 18th century that secured the British Empire in India so many advantages over the advancing Russians. By sending five English dray horses along with a blue velvet upholstered coach to Maharaja Ranjit Singh in Lahore upstream from Kutch, the British discovered that the Indus was navigable all the way up and were given access to Afghanistan through his territories by a grateful Maharaja. The irony is that the British were only returning a gift Ranjit Singh had sent King William IV! Not a single shot was fired but the Empire had gained.

The opening gambits for empire building at that time were to flatter, cajole, persuade and if this did not work, then coerce and control and finally, occupy. One hundred and seventy years later these tactics and aims – access to markets and resources -- have not changed although the new Empire has shown a greater propensity to violence as a first option. The wooing started a few years ago when opinions began to filter through about a new power rising in the east – democratic India. National Intelligence Estimates predicted a bright future for India. Others predicted that India would challenge China; that maybe India ought to be a member of the UNSC and of so many other exclusive power centres of the world; that India could be trusted with American weaponry and even given American civilian nuclear technology to help it meet its fast growing energy needs. We took the bait.

Nuclear experts and scientists like Matin Zuberi, Dr. A Gopalakrishnan and Bharat Karnad, strategic analysts like Brahma Chellaney and Siddharth Varadarajan have written extensively about their misgivings on the Indo-US agreement of July 18, 2005. Criticism is about what we have signed, how the agreement will be fulfilled and what India has gained. These experts have argued that India has derived no benefits from this deal, and at the same time there are those in the US, like Robert Einhorn, who do not want the deal to go through because this would dilute the NPT regime that is so close to US Foreign Policy beliefs. Having flattered and cajoled India to sign on the dotted line, US coercion was evident at the time of the Iran vote. Control of events is sought through the various steps that are now being spelt out that India must carry out before Americans try to deliver anything they have promised.

India has agreed to identify and separate civilian and military nuclear facilities and programmes in a phased manner; to place all its civilian nuclear sites under IAEA inspections; adhere to the rules of NSG and Missile Control technology regimes without being a member of these groups; adhere to IAEA’s Additional Protocol which will subject India’s entire civil nuclear fuel cycle to international monitoring something which the 5 nuclear weapon states do not allow for themselves. Finally, and this is very crucial also, to promise to continue the self-imposed moratorium on nuclear tests.

As for the process for all this, we say “you first” but Brothers Burns and Joseph, America’s pointsmen have repeatedly made it quite clear that we must jump through the hoop first. The US had to be able to see what was happening, understand what was going on, and, agree with what was going on. So said Nicholas Burns in his testimony to the US Congress. Translated, it means total control. Joseph clarified that the kind of arrangements the Nuclear Five had with IAEA would not be granted to India.

It is only when India, enticed by assistance for commercial nuclear power, has carried out a complete emasculation of its nuclear establishment and given proof of this, will the US Government be able to move the US Congress to amend its 1978 Nuclear Non-Proliferation Act. Convincing other members of control groups like the NSG is another problem because members like China and South Africa have expressed their opposition to allowing India access to the 200-odd hi-tech items.

The two main items on offer in this deal are access to US defence industry and the “permission” as it were to spend US $ 5 billion for this. The other is the offer to sell civilian nuclear technology for India’s energy requirements. GE, which built Tarapur, also a prototype, has not built another reactor in the last 30 years. They tried to sell reactors to China in 2004 but the Chinese baulked at the idea as they were looking for full technology and engineering.

The American writer on development issues, Patrick Doherty, recently made an interesting observation, when he said that as part of America’s new energy policy, nuclear energy was an important component and “the Bush administration has worked out an agreement with the Indian government to share civilian nuclear technology. That agreement, in effect, allows India to be America’s lab rat on which we will test the unproven next generation of nuclear technology.” Thus, it is quite a choice -- either outmoded technology that does not suit Indian conditions or new untested technology.

The argument in favour of closer ties with the US is based on the assumption that only the US can help us become what we want to be. We forget that years of democracy have not saved us from sanctions while dictatorships have been rewarded and strengthened by purveyors of democracy. Some of us are dreamy eyed with illusions of grandeur but without understanding the character of the US Empire.

The US has spent huge sums of money and effort to maintain global primacy. One has to be incredibly naïve to assume that the US will let any alternative pillar of power emerge. Indians must understand what US policies are not what we want them to be or dream they will be. Similarly, why should our policies suit other power interests. What we need to know and understand is that why America, that is so fixated on global dominance, known to be a hard bargainer and has made nuclear non-proliferation an article of faith, is today willing to dilute this 30-year stance. What is the US getting and what is it that we have promised? Surely the people are entitled to know.

As it is, the US worries about the rise of China and another power centre in Asia would create complications. If it were looking for India to challenge China then it would clearly do some of the following things. It would have supported India’s efforts to UNSC membership and India’s desire to join the Generation IV International Forum (to design the next generation commercial nuclear power reactors) or the nuclear-fusion consortium that is to build and run the International Thermonuclear Experimental Reactor (ITER) in France. Instead, it offers India outmoded weaponry and untested civilian nuclear technology in return for circumscribing, forever, India’s nuclear weapons programme through imposed restrictions, safeguards and restrictions of fuel supplies that do not apply to NWS.

There is, however, a problem and a hope. America has moved from the days of “bipartisan age of narcissism and hubris” as Walter Russell Mead describes the decade of euphoria after the Berlin Wall came down. Today, that hubris is leading to nemesis. The Colossus that strode the globe is now more like an angry Samson, maybe on his way to becoming a Goliath. The Presidency is beleaguered. In this situation, the US Congress, belligerent about various issues, may not give the US President what he wants. Therein lies our hope.

Surce : The Hindustan Times, December 7, 2005


The second in the new three part Woodrow Wilson School lecture series titled “Indo-U.S. Relations: An Emerging Strategic Partnership”  will continue  May 7 with Vikram Sood, Vice President of the Observier Research Foundation in New Delhi. Sood will present “Myanmar–Isolation by Choice or Circumstance-China and India Make there Moves,” at 4:00 p.m. in Bowl 001, Robertson Hall, on the Princeton University campus. 
India and the United States have long been described as “natural allies.”  In addition to their common commitment to democracy, economics and strategic concerns have combined to bring them much closer over the past decade and half.  The three-part series will examine various aspects of the evolving strategic relationship between the two countries and attempt to answer to what extent the interests and policies of the two countries are likely to converge, where they differ and how those differences might be resolved. 
Aaron Friedberg, a professor of politics and international affairs at the School, who is organizing the series with Professor Shivaji Sondhi of the Department of Physics at Princeton, said “Along with China, India is Asia’s other rising power.  It is a nation whose economic weight, military power, and diplomatic influence are all rapidly increasing.  Like the United States, India is also a multi-ethnic liberal democracy and, in the past decade, the two countries have begun to cooperate much more closely on a wide range of issues.”
Friedberg continued: “Despite these facts, India and the Indo-US relationship, have generally received far less attention in the United States than China.  This seminar is the first in what Professor Sondhi and I hope will be a series of exchanges on what could well turn out to be the most important and fruitful bilateral relationship of the twenty-first century."
The third and final lecture will be held May 16.  M.J. Akbar, author of “The Shades of Swords: Jihad and the Conflict between Islam and Christianity,” will present “The Talibanisation of Pakistan.”
The series is co-sponsored by the Woodrow Wilson School and the Research Program in International Security at Princeton. All events will be held at 4:00 p.m. in Bowl 001, Robertson Hall and are free and open to the public.
 




No comments:

Thời Sự "Nóng"





------------------------------------------

---------------------------------------------------------
Vân Anh -Ngày 1 tháng 10 Hà Nội Chính Thức Bán Nước Cho Bắc Kinh
----------------------------------------