LTS- Song song với việc Đảng Việt Gian Cộng Sản công khai ký hiệp ước Bán nước cho Tàu xâm lược bành trướng , Bọn VGCS đưa ra hình ảnh những cuộc tập trận giả từ Sài Gòn đến Đà Nẳng. Chúng chuẩn bị ứng phó trong tình huống chiến tranh đàn áp nhân dân. Nếu dân quân Việt Nam đứng lên lật đổ chế độ Việt Gian Cộng Sản ( giống như các cuộc Cách Mạng Hoa Lài do người dân tự phát ở Trung Đông). Chúng không thiết tha gì đến việt cứu lụt hàng ngàn dân mất nhà, đói rét trong lũ lụt. Bọn chúng mau chóng mở tiệc ăn mừng ký các dự án đầu tư hàng tỷ đô la để xây cất trung tâm du lịch sang trọng 5 sao trên những phần đất chúng cướp từ nhân dân Đà Nẳng. Chúng tôi kèm theo đây tin tức liên quan về những vấn đề trên để dân, quân trong nước hiểu rõ mưu đồ của bọn Vịêt Gian Cộng Sản và có thái độ thích đáng, mau chóng lật đổ bọn Tà quyền Việt Gian CS bán nước cho Tàu.
Để hiểu chiến lược Tàu xâm lược và Việt Gian Cộng Gian Bán Nước cùng nhau bịp nhân dân VN, bịp thế giới, bịp Hoa Kỳ ra sao xin xem bài của tác giả Vân Anh.
Welcome to China
Trung-ương ăn-uống thật là xôm.
Cháo lú Trung Hoa nốc đẫy mồm.
Chống Mỷ,cõng Tàu,lưng ưỡn-ẹo.
Thờ Tàu,chữi Mỷ,miệng la om.
Gả Hồ xứ Nghệ,vua dơi,chuột.
Băng đảng Ba Đình tướng cá,tôm.
Món súp LƯỞI BÒ ngon đáo-đễ.
Tranh nhau húp,hít cãi om-sòm.
Cháo lú Trung Hoa nốc đẫy mồm.
Chống Mỷ,cõng Tàu,lưng ưỡn-ẹo.
Thờ Tàu,chữi Mỷ,miệng la om.
Gả Hồ xứ Nghệ,vua dơi,chuột.
Băng đảng Ba Đình tướng cá,tôm.
Món súp LƯỞI BÒ ngon đáo-đễ.
Tranh nhau húp,hít cãi om-sòm.
Sài gòn
Diễn tập với tình huống cháy xe tải giữa hầm Thủ Thiêm
- Tình huống giả định là một xe tải 9
tấn khi đến giữa đường hầm thì bị nổ lốp xe trước, đâm vào thành hầm, xe
lật, tạo ma sát sinh ra tia lửa; đồng thời, hệ thống điện trên xe bị
chập, nhiên liệu trong xe tràn ra ngoài bắt lửa và gây cháy.
Sáng
22/10, gần 500 cán bộ thuộc các ban ngành TPSaigon đã tham gia đợt diễn
tập phương án chữa cháy và cứu hộ, cứu nạn khi xảy ra sự cố cháy nổ, tai
nạn bên trong hầm Thủ Thiêm.
Để thực hiện cuộc
diễn tập, 15 xe ô tô và 50 xe gắn máy đã được huy động tham gia diễn
tình huống giả định tai nạn bên trong đường hầm. Đúng 9h sáng 22/10,
lượng xe này đã thực diễn tình huống các phương tiện di chuyển bình
thường vào hầm Thủ Thiêm theo hướng từ quận 1 sang quận 2.
Đây là lần đầu tiên TPHCM tổ chức buổi diễn tập quy mô như thế này
Theo đúng kịch bản giả
định, một xe tải 9 tấn khi đến giữa đường hầm (tại vị trí cuối đốt hầm
dìm số 2) thì bị nổ lốp xe trước, đâm vào thành hầm, xe lật, tạo ma sát
sinh ra tia lửa; đồng thời, hệ thống điện trên xe bị chập, nhiên liệu
trong xe tràn ra ngoài bắt lửa và gây cháy.
Phía sau xe tải này có
nhiều xe ô tô đang lưu thông cùng chiều. Các phương tiện chạy nối đuôi
xe tải này do không tuân thủ đúng khoảng cách an toàn khi lưu thông
trong hầm nên nhiều xe đã đâm liên hoàn khi sự cố xảy ra làm tắc nghẽn
giao thông trong đường hầm.
Các xe tiến vào hầm từ hướng quận 1 sang quận 2
Trong khoảng thời gian 3
phút, ngọn lửa đã bao trùm toàn bộ xe tải và có nguy cơ cháy lan sang
các xe khác, nếu không tổ chức chữa cháy kịp thời thì đám cháy sẽ phát
triển nhanh, lớn và phức tạp. Đám cháy đã tạo nên nhiều khói, nhiệt độ
tăng cao trong khu vực hầm và có nhiều người kẹt lại bên trong hầm.
Cũng theo kịch bản, khi
sự cố xảy ra sẽ có 16 đơn vị, sở ngành của thành phố ngay sau đó được
huy động tham gia vào việc chữa cháy, cứu hộ - cứu nạn; bao gồm: Trung
tâm Quản lý hầm Thủ Thiêm, Sở CS PCCC, Công an TP, Bộ tư lệnh TP, Sở
GTVT, Hội Chữ thập đỏ, Sở Y tế, Lực lượng TNXP, UBND quận 1, UBND quận
2, Tổng công ty Điện lực, Tổng công ty Cấp nước…
Ngay sau khi sự cố xảy
ra, lực lượng giám sát đường hầm lập tức báo về giám đốc Trung tâm Quản
lý hầm Thủ Thiêm để điều phối đơn vị chữa cháy, cứu hộ trực thuộc trung
tâm (gồm 12 người, chia làm 3 ca túc trực trong hầm) xử lý sự cố ngay.
Lực lượng này sẽ sử dụng các bình chữa cháy bằng khí CO2 để dập tắt ngay
đám cháy trên xe tải.
Tai nạn gây cháy và khói tỏa kín đường hầm
Cùng lúc, tiếng còi
cảnh báo cất lên, bộ phận trực canh ở cửa hầm phía quận 1 phong tỏa cửa
hầm, không cho phương tiện tiến vào hầm, bảng điện tử ở cửa hầm sẽ chạy
thông báo đang xảy ra sự cố trong đường hầm cho người dân yên tâm.
Cửa hầm sẽ bị phong tỏa khi sự cố xảy ra
Đồng thời, bộ phận giám
sát đường hầm sẽ dùng loa phát thanh để cảnh báo người dân đang lưu
thông trong hầm dừng xe, để xe và chìa khóa xe lại, di chuyển vào lối
thoát hiểm để thoát ra khỏi đường hầm.
Người dân được hướng dẫn bỏ xe và chìa khóa xe lại, theo lối thoát hiểm để thoát ra khỏi đường hầm
Theo tình huống giả
định của buổi diễn tập sáng nay, hơn 100 người đã thoát ra ngoài theo
lối thoát hiểm. Tuy nhiên, có đến 20 người bị thương, bị ngất khi tai
nạn xảy ra, không thể tự thoát ra ngoài được.
Lúc này, Trung tâm Quản
lý hầm Thủ Thiêm sẽ thông báo đến các đơn vị Liên quan như Sở CS PCCC,
Công an TP, Sở Y tế… để nhờ các lực lượng này can thiệp. Ngay sau đó,
lực lượng CS PCCC tiến vào đường hầm theo lối cửa hầm quận 1, sử dụng
vòi rồng lấy nước từ cửa hầm vào cứu hộ, dập tắt đám cháy đồng thời phun
nước vào các phương tiện khác để làm mát, phòng trường hợp cháy lây
lan.
Lực lượng chữa cháy, cứu nạn chuyên nghiệp tiến vào hầm để xử lý sự cố
Sau đó, lực lượng cứu
hộ cứu nạn sẽ tiến vào hầm, sử dụng kìm cộng lực và các phương tiện
chuyên môn tiến hành xử lý những xe đâm nhau, phá cửa cứu người bị nạn
bên trong xe và người bị ngất trong hầm ra ngoài.
Trong lúc này, tại cửa
hầm quận 1, lực lượng y bác sĩ và xe cấp cứu do Sở Y tế và Hội Chữ thập
đỏ điều động đã đến tập trung, chuẩn bị tốt các vị trí cấp cứu. Ngay sau
khi các nạn nhân được cứu ra khỏi đường hầm, lực lượng này sẽ tiến hành
sơ cứu tại chỗ, sau đó dùng băng ca đưa nạn nhân lên xe cấp cứu chuyển
về bệnh viện đa khoa Sài Gòn chữa trị gấp.
Khi nạn nhân được đưa ra khỏi hầm sẽ được sơ cứu ngay, sau đó đưa về bệnh viện gần nhất để điều trị
Sau khi tất cả người bị
nạn được cứu hộ hoàn tất, toàn bộ lực lượng tham gia cứu hộ, cứu nạn
được huy động để giải tỏa hiện trường, đưa xe bị nạn ra ngoài để đảm bảo
lưu thông qua hầm thông suốt trở lại.
Đúng 9h30, cuộc diễn tập kết thúc. Hơn 100 nạn nhân trong vụ tai nạn đã được cấp cứu kịp thời.
Đại tá Lê Tấn Bửu, Phó
giám đốc Sở cảnh sát Phòng cháy chữa cháy TPHCM cho biết: “Cuộc diễn tập
hôm nay nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cứu hộ, cứu nạn, các biện pháp
sơ cấp cứu ban đầu của các lực lượng. Thứ hai là nhằm thực hiện tốt
phương châm 4 tại chỗ: lực lượng tại chỗ, chỉ huy tại chỗ, phương tiện
tại chỗ và vật tư tại chỗ. Ba là nâng cao năng lực phối hợp nhịp nhàng
của các đơn vị tham gia chữa cháy, cứu nạn”.
Lực lượng tại chỗ đóng vai trò quan trọng nhất
Đánh giá cuối buổi diễn
tập, Phó chủ tịch UBND TP Lê Minh Trí cho rằng: “TP ngày càng phát
triển, ngày càng có nhiều tòa nhà cao tầng, đường hầm… nên những cuộc
diễn tập như thế này rất cần thiết để các đơn vị tập luyện công tác phối
hợp chữa cháy, cứu hộ để đảm bảo công tác thực tế diễn ra thuận lợi khi
sự cố xảy ra”.
Ông đánh giá cao sự
tham gia tích cực của các ban ngành TP giúp cuộc diễn tập thành công tốt
đẹp. Tuy nhiên, ông cũng nhắc nhở là phương án phối hợp còn theo lối
báo cáo từng cấp mất thời gian, trong khi công tác cứu hộ cần triển khai
càng sớm càng tốt; cần phải có một biện pháp để thông báo đến tất cả
các đơn vị liên quan cùng một lúc để rút ngắn thời gian và các đơn vị có
thể phối hợp nhịp nhàng.
Cần có sự phối hợp nhanh, gọn hơn nữa
Ông Lê Minh Trí cho
rằng: “Người bị thương có thể chờ vài chục phút cũng được. Nhưng khi
cháy trong đường hầm cũng như cháy trong các tòa nhà, khói sẽ phát sinh
rất nhiều gây ngạt, mà người bị ngạt thì chỉ cần vài phút là không thể
cứu rồi”.
Ông cũng cho biết là
sau cuộc diễn tập này, các ban ngành TP tham gia sẽ có một buổi hội ý,
đóng góp ý kiến sửa đổi, bổ sung cho phương án phối hợp chữa cháy, cứu
hộ - cứu nạn trong hầm Thủ Thiêm được hoàn thiện hơn.
Thứ Ba, 18/10/2011,
Diễn tập sóng thần tại Đà Nẵng
- Sáng 18-10, tại bờ biển quận Sơn Trà (Đà Nẵng) diễn ra cuộc diễn tập sóng thần với hơn 3.000 người tham gia gồm người dân, lực lượng Quân khu 5, Hải quân vùng 3, cảnh sát biển, sư đoàn bay 372…
Trực thăng trợ giúp - Ảnh: Hữu Khá |
Kịch bản giả định như sau: 8g05, chính quyền và nhân dân Đà Nẵng nhận được thông báo của trung tâm báo tin động đất cảnh báo có một trận động đất với cường độ 8,8 độ Richter gây ra nhiều thiệt hại về người, tài sản và cơ sở hạ tầng. Dự kiến sau khoảng ba giờ sóng thần sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến bờ biển Đà Nẵng với độ cao của sóng khoảng 6m, sóng thần sẽ tràn vào đất liền từ 300-500m.
Khi sóng thần xảy ra, có trên 27.000 hộ thuộc 20 phường xã của năm quận ven biển, trong đó có trên 26.000 trẻ em và người già phải sơ tán khẩn cấp. Tình huống giả định được đưa ra là sóng thần làm 3.000 người chết và bị thương.
Lúc đó, có 6.500 khách du lịch trong và ngoài nước đang vui chơi giải trí khu vực ven biển. Trên biển có khoảng 75 tàu thuyền với 910 lao động của Đà Nẵng và các địa phương khác đang hoạt động đánh bắt cá. Số tàu thuyền đang neo đậu trong cảng, ven bờ và dọc các cửa sông khoảng 450 chiếc…
Sau khi phát tin cảnh báo, các đơn vị phải bắt tay ngay vào xử lý tình huống: sử dụng hệ thống phương tiện thông tin phát thông báo cảnh báo sóng thần cho cư dân trên đất liền và máy bay và các phương tiện khác bay quanh vùng ven biển thông báo và yêu cầu ngư dân sơ tán, tổ chức lực lượng hỗ trợ nhân dân, học sinh sơ tán; đề nghị không quân phối hợp...
Dưới đây là một số hình ảnh về đợt diễn tập thông báo, ứng phó cứu nạn.
Công tác cứu nạn được triển khai - Ảnh: Hữu Khá |
Tuyên bố bán nước của tập đoàn Việt Gian Cộng Sản Bán Nước.
Ngày 15/10, tại thủ đô Bắc Kinh, VGCS Việt Nam và Trung Quốc đã ra Tuyên bố chung về chuyến thăm chính thức Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa của Tổng Bí thư VGCS Nguyễn Phú Trọng và Đoàn đại biểu cấp cao VGCS Việt Nam.
Nội dung tuyên bố chung như sau:
1. Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Hồ Cẩm Đào, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đã thăm chính thức nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ ngày 11 đến ngày 15 tháng 10 năm 2011.
Trong thời gian chuyến thăm, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào; lần lượt hội kiến với Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Ngô Bang Quốc; Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Thủ tướng Quốc vụ viện Ôn Gia Bảo; Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch Ủy ban Toàn quốc Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc Giả Khánh Lâm. Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Phó Chủ tịch nước Tập Cận Bình, Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Phó Thủ tướng Quốc Vụ viện Lý Khắc Cường cũng đã tham gia các hoạt động liên quan.
Trong bầu không khí chân thành, hữu nghị, hai bên đã thông báo cho nhau về tình hình mỗi Đảng, mỗi nước; đi sâu trao đổi ý kiến về việc tăng cường hơn nữa quan hệ giữa hai Đảng, hai nước trong tình hình mới, cũng như về các vấn đề quốc tế và khu vực mà hai bên cùng quan tâm, đạt được nhận thức chung rộng rãi. Ngoài Bắc Kinh, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã thăm tỉnh Quảng Đông.
Hai bên nhất trí cho rằng, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã thành công tốt đẹp, thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ hai Đảng, hai nước phát triển ổn định, lành mạnh và đi vào chiều sâu, đồng thời có ảnh hưởng tích cực thúc đẩy hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.
2. Hai bên vui mừng trước những thành tựu mang tính lịch sử mà nhân dân hai nước, dưới sự lãnh đạo của hai Đảng Cộng sản, đã đạt được trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở mỗi nước, trong đổi mới của Việt Nam và cải cách mở cửa của Trung Quốc.
Phía Việt Nam nhiệt liệt chúc mừng 90 năm thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc và sự mở đầu thuận lợi trong thực hiện Quyhoạch 5 năm lần thứ 12 của Trung Quốc; tin tưởng vững chắc Đảng Cộng sản Trung Quốc nhất định sẽ đoàn kết chặt chẽ và dẫn dắt nhân dân Trung Quốc thực hiện thắng lợi mục tiêu vĩ đại xây dựng toàn diện xã hội khá giả và đẩy nhanh hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa.
Phía Trung Quốc chúc mừng thành công của Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam và tin tưởng vững chắc rằng, nhân dân Việt Nam nhất định sẽ thực hiện thắng lợi những mục tiêu và nhiệm vụ mà Đại hội XI đã đề ra, xây dựng Việt Nam thành nước xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
3. Hai bên đã nhìn lại và tổng kết những thành tựu to lớn đã giành được trong quá trình phát triển quan hệ hai nước 61 năm qua kể từ khi Việt Nam và Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao, đặc biệt là 20 năm kể từ khi bình thường hóa quan hệ, và nhất trí cho rằng, quan hệ hai nước đã phát triển nhanh và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực.
Hai bên nhấn mạnh tôn trọng lẫn nhau, hiểu biết lẫn nhau, ủng hộ lẫn nhau, tin cậy lẫn nhau, hợp tác với nhau là kinh nghiệm quan trọng cho quan hệ hai nước phát triển ổn định, lành mạnh; khẳng định tình hữu nghị đời đời Việt-Trung là tài sản quý báu chung của hai Đảng, hai nước và nhân dân hai nước, cần được không ngừng củng cố, phát triển, truyền mãi cho các thế hệ mai sau.
Hai bên khẳng định, Việt Nam và Trung Quốc tiếp tục kiên trì phương châm “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” và tinh thần “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt,” từ tầm cao chiến lược và tầm nhìn toàn cục, sẽ tăng cường giao lưu hữu nghị giữa hai nước, mở rộng hợp tác cùng có lợi trên các lĩnh vực, trân trọng, giữ gìn, phát triển tốt quan hệ hai Đảng, hai nước Việt-Trung, thúc đẩy quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Trung Quốc phát triển một cách ổn định, lành mạnh, lâu dài.
Hai bên nhất trí cho rằng, trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực diễn biến sâu sắc, phức tạp, việc hai Đảng, hai nước Việt Nam-Trung Quốc tăng cường hơn nữa sự tin cậy chiến lược, hợp tác chặt chẽ toàn diện, xử lý thỏa đáng các vấn đề còn tồn tại hay mới nảy sinh giữa hai nước, là phù hợp với lợi ích căn bản và lâu dài của hai Đảng, hai nước và nhân dân hai nước, có lợi cho sự nghiệp chủ nghĩa xã hội ở mỗi nước, có lợi cho hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.
4. Hai bên nhất trí áp dụng các biện pháp hữu hiệu, thiết thực để mở rộng toàn diện và đi sâu hợp tác hữu nghị trên các lĩnh vực giữa hai nước:
Một là, duy trì truyền thống tốt đẹp các chuyến thăm và tiếp xúc giữa lãnh đạo cấp cao thông qua các hình thức linh hoạt, đa dạng như thăm song phương, trao đổi qua đường dây nóng, gặp gỡ tại các diễn đàn đa phương, cử đặc phái viên…, kịp thời trao đổi ý kiến về tình hình quốc tế, khu vực và các vấn đề quan trọng trong quan hệ song phương, tăng cường trao đổi chiến lược, nắm chắc phương hướng thúc đẩy quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Trung Quốc phát triển lâu dài, lành mạnh, ổn định. Trong thời gian chuyến thăm, hai bên chính thức khai thông đường dây nóng giữa lãnh đạo cấp cao hai nước.
Hai là, phát huy đầy đủ vai trò quan trọng của Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam-Trung Quốc trong việc đi sâu hợp tác thực chất, thúc đẩy quan hệ song phương, tăng cường hơn nữa sự chỉ đạo và quy hoạch chính sách đối với hợp tác trong các lĩnh vực, thúc đẩy tổng thể sự hợp tác, phối hợp xử lý vấn đề phát sinh, thúc đẩy hợp tác thiết thực trên các lĩnh vực đạt thành quả phong phú hơn nữa, không ngừng làm phong phú nội hàm quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện hai nước.
Ba là, thắt chặt giao lưu hợp tác giữa hai Đảng, thực hiện có hiệu quả “Kế hoạch hợp tác giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc giai đoạn 2011-2015.”
Tổ chức tốt Hội thảo lý luận giữa hai Đảng, tăng cường trao đổi kinh nghiệm xây dựng Đảng, quản lý đất nước; mở rộng và đi sâu hợp tác đào tạo cán bộ Đảng, chính quyền; tổ chức các cuộc gặp gỡ cấp Trưởng Ban theo cơ chế giao lưu, hợp tác giữa hai Ban Đối ngoại và hai Ban Tuyên truyền hai Đảng vào thời điểm thích hợp.
Bốn là, đi sâu hợp tác giữa hai quân đội, tăng cường tiếp xúc giữa lãnh đạo cấp cao quân đội hai nước; tiếp tục tổ chức tốt Đối thoại Chiến lược cấp Thứ trưởng Quốc phòng; thúc đẩy thiết lập đường dây điện thoại trực tiếp giữa hai Bộ Quốc phòng hai nước; tăng cường hợp tác đào tạo cán bộ và giao lưu sĩ quan trẻ; triển khai thí điểm tuần tra chung biên giới đất liền vào thời điểm thích hợp; tiếp tục tổ chức tuần tra chung giữa hải quân hai nước trong Vịnh Bắc Bộ; tăng cường hợp tác trong các mặt như tàu hải quân hai nước thăm nhau.
Năm là, đi sâu hơn nữa hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực thi hành pháp luật và an ninh; tổ chức tốt Hội nghị cấp Bộ trưởng Hợp tác phòng chống tội phạm lần thứ 3 giữa hai Bộ Công an hai nước; thúc đẩy triển khai các hoạt động chung chống xuất nhập cảnh trái phép ở khu vực biên giới; tăng cường phối hợp có hiệu quả trong các lĩnh vực phòng chống tội phạm kiểu mới như tấn công tội phạm lừa đảo viễn thông.
Tăng cường giao lưu và hợp tác giữa các cơ quan như tòa án, viện kiểm sát, công an, hành chính tư pháp; cùng phòng ngừa và tấn công các hoạt động vi phạm pháp luật, tội phạm xuyên biên giới; tăng cường phối hợp và ủng hộ lẫn nhau trong việc giữ gìn ổn định trong nước của mình.
Sáu là, tăng cường và mở rộng hợp tác thiết thực giữa hai nước theo các nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, chú trọng hiệu quả thực tế, bổ sung thế mạnh lẫn nhau, bằng nhiều hình thức đa dạng, cùng nhau phát triển:
- Phát huy đầy đủ vai trò của Ủy ban hợp tác kinh tế-thương mại, Ủy ban liên hợp hợp tác khoa học kỹ thuật giữa Chính phủ hai nước trong việc chỉ đạo, điều phối tổng thể, đôn đốc thực hiện hợp tác thiết thực giữa hai nước trong các lĩnh vực liên quan. Thực hiện tốt “Quy hoạch phát triển 5 năm hợp tác kinh tế-thương mại Việt Nam-Trung Quốc” vừa được ký kết trong chuyến thăm này.
- Tích cực thúc đẩy hợp tác giữa hai nước trong các lĩnh vực như thương mại, đầu tư, tài chính, ngân hàng, nông lâm nghiệp, giao thông, điện lực, công nghệ thông tin, khoáng sản, năng lượng, du lịch..., tăng cường trao đổi về thúc đẩy cân bằng thương mại song phương, khuyến khích và tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp của hai nước mở rộng hợp tác lâu dài cùng có lợi, xây dựng khu hợp tác kinh tế biên giới và hợp tác “hai hành lang, một vành đai”...
- Tiếp tục thúc đẩy hợp tác giữa hai nước trong các lĩnh vực như khoa học kỹ thuật, giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, văn hóa, y tế, thể thao, báo chí… Tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực như bảo vệ môi trường, quản lý nguồn nước và ứng phó với biến đổi khí hậu. Thực hiện tốt “Thỏa thuận trao đổi giáo dục 2011-2015,” mở rộng số lượng lưu học sinh cử sang nhau.
- Tiếp tục tổ chức tốt các hoạt động giao lưu nhân dân, như Diễn đàn Nhân dân Việt-Trung, Gặp gỡ hữu nghị thanh niên Việt-Trung, đẩy mạnh tuyên truyền tình hữu nghị Việt-Trung, tăng cường định hướng dư luận và quản lý báo chí, thúc đẩy tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước, giữ gìn đại cục quan hệ hữu nghị hai nước, làm cho tình hữu nghị Việt-Trung được kế thừa và phát huy rạng rỡ.
- Mở rộng hơn nữa sự giao lưu, hợp tác giữa các địa phương hai nước, nhất là các tỉnh giáp biển, giáp biên giới của hai nước như Lạng Sơn,Lào Cai, Cao Bằng, Quảng Ninh, Điện Biên, Hà Giang, Lai Châu của Việt Nam với Quảng Tây, Quảng Đông, Vân Nam, Hải Nam của Trung Quốc.
- Tiếp tục thực hiện tốt các văn kiện có liên quan đến biên giới trên đất liền Việt Nam-Trung Quốc, “Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ” và “Hiệp định hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ;” tích cực tìm tòi mô hình mới trong kiểm tra liên hợp khu vực đánh cá chung ở Vịnh Bắc Bộ; thúc đẩy thiết lập đường dây nóng liên lạc giữa cơ quan ngư nghiệp hai nước.
- Đẩy nhanh tiến trình đàm phán, sớm ký kết “Hiệp định tàu thuyền qua lại tự do khu vực cửa sông Bắc Luân” và “Hiệp định hợp tác khai thác và bảo vệ tài nguyên du lịch khu vực thác Bản Giốc,” cùng nhau duy trì ổn định và phát triển ở khu vực biên giới.
Trong thời gian chuyến thăm, hai bên đã ký “Kế hoạch hợp tác giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc (2011-2015),” “Quy hoạch phát triển 5 năm hợp tác kinh tế-thương mại giữa Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 2012-2016,” “Thỏa thuận trao đổi giáo dục 2011-2015 giữa Bộ Giáo dục-Đào tạo nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Bộ Giáo dục nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa,” “Nghị định thư giữa Chính phủ Việt Nam và Trung Quốc về sửa đổi Hiệp định vận tải ôtô giữa Chính phủ hai nước Việt Nam và Trung Quốc,” “Nghị định thư giữa Chính phủ Việt Nam và Trung Quốc về thực hiện Hiệp định vận tải ôtô giữa Chính phủ hai nước Việt Nam và Trung Quốc,” “Thỏa thuận các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.”
5. Hai bên đã trao đổi ý kiến chân thành, thẳng thắn về vấn đề trên biển; nhấn mạnh ý chí và quyết tâm chính trị thông qua đàm phán và hiệp thương hữu nghị để giải quyết tranh chấp, giữ gìn hòa bình, ổn định tại Biển Đông; cho rằng điều này phù hợp với lợi ích căn bản của hai nước và nguyện vọng chung của nhân dân hai nước, có lợi cho hòa bình, hợp tác và phát triển tại khu vực.
Lãnh đạo hai Đảng, hai nước sẽ duy trì trao đổi và đối thoại thường xuyên về vấn đề trên biển giữa Việt Nam và Trung Quốc, từ tầm cao chính trị và chiến lược, kịp thời chỉ đạo xử lý và giải quyết thỏa đáng vấn đề trên biển.
Hai bên đánh giá tích cực việc hai nước ký kết “Thỏa thuận các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết các vấn đề trên biển;” cho rằng việc ký kết Thỏa thuận này có ý nghĩa chỉ đạo quan trọng đối với việc xử lý và giải quyết thỏa đáng vấn đề trên biển, sẽ cùng nỗ lực thực hiện nghiêm chỉnh Thỏa thuận này.
Căn cứ vào nhận thức chung đã có giữa Lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước và “Thỏa thuận các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết các vấn đề trên biển,” hai bên đẩy mạnh đàm phán vấn đề trên biển, tìm kiếm giải pháp cơ bản và lâu dài mà hai bên đều có thể chấp nhận được, đồng thời tích cực trao đổi tìm kiếm giải pháp có tính quá độ, tạm thời, không ảnh hưởng đến lập trường và chủ trương của mỗi bên, bao gồm việc tích cực nghiên cứu và trao đổi về vấn đề hợp tác cùng phát triển.
Hai bên thúc đẩy vững chắc đàm phán phân định khu vực ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ, đồng thời tích cực trao đổi về vấn đề hợp tác cùng phát triển ở khu vực này. Hai bên tích cực thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực như bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn trên biển, thăm dò khai thác dầu khí, phòng chống thiên tai…
Trước khi giải quyết dứt điểm tranh chấp trên biển, hai bên cùng giữ gìn hòa bình, ổn định trên Biển Đông, giữ thái độ bình tĩnh và kiềm chế, không áp dụng hành động làm phức tạp hóa hoặc mở rộng thêm tranh chấp, không để các thế lực thù địch phá hoại quan hệ hai Đảng, hai nước, xử lý các vấn đề nảy sinh với thái độ xây dựng, không để ảnh hưởng tới quan hệ hai Đảng, hai nước và hòa bình, ổn định ở Biển Đông.
6. Phía Việt Nam khẳng định thực hiện nhất quán chính sách một nước Trung Quốc, ủng hộ quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan phát triển hòa bình và sự nghiệp lớn thống nhất Trung Quốc, kiên quyết phản đối hành động chia rẽ “Đài Loan độc lập” dưới mọi hình thức.
Việt Nam không phát triển bất cứ quan hệ chính thức nào với Đài Loan. Phía Trung Quốc bày tỏ hoan nghênh lập trường trên của phía Việt Nam.
7. Hai bên khẳng định tiếp tục mở rộng giao lưu và hợp tác giữa hai Bộ Ngoại giao hai nước, tổ chức tốt trao đổi chính trị giữa Bộ Ngoại giao hai nước, tăng cường trao đổi và hợp tác tại các diễn đàn đa phương khu vực và quốc tế như Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), Hội nghị cấp cao Á-Âu (ASEM), Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), ASEAN+1, ASEAN+3, Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS), Hợp tác tiểu vùng Mekong mở rộng…, cùng giữ gìn và thúc đẩy hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển và phồn vinh của khu vực và thế giới.
8. Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng chân thành cảm ơn Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Hồ Cẩm Đào và Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chính phủ, nhân dân Trung Quốc về sự đón tiếp trọng thị, nhiệt tình và hữu nghị.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trân trọng mời Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào sớm sang thăm lại Việt Nam. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào bày tỏ cảm ơn về lời mời.
Trong thời gian chuyến thăm, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào; lần lượt hội kiến với Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Ngô Bang Quốc; Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Thủ tướng Quốc vụ viện Ôn Gia Bảo; Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch Ủy ban Toàn quốc Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc Giả Khánh Lâm. Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Phó Chủ tịch nước Tập Cận Bình, Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Phó Thủ tướng Quốc Vụ viện Lý Khắc Cường cũng đã tham gia các hoạt động liên quan.
Trong bầu không khí chân thành, hữu nghị, hai bên đã thông báo cho nhau về tình hình mỗi Đảng, mỗi nước; đi sâu trao đổi ý kiến về việc tăng cường hơn nữa quan hệ giữa hai Đảng, hai nước trong tình hình mới, cũng như về các vấn đề quốc tế và khu vực mà hai bên cùng quan tâm, đạt được nhận thức chung rộng rãi. Ngoài Bắc Kinh, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã thăm tỉnh Quảng Đông.
Hai bên nhất trí cho rằng, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã thành công tốt đẹp, thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ hai Đảng, hai nước phát triển ổn định, lành mạnh và đi vào chiều sâu, đồng thời có ảnh hưởng tích cực thúc đẩy hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.
2. Hai bên vui mừng trước những thành tựu mang tính lịch sử mà nhân dân hai nước, dưới sự lãnh đạo của hai Đảng Cộng sản, đã đạt được trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở mỗi nước, trong đổi mới của Việt Nam và cải cách mở cửa của Trung Quốc.
Phía Việt Nam nhiệt liệt chúc mừng 90 năm thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc và sự mở đầu thuận lợi trong thực hiện Quyhoạch 5 năm lần thứ 12 của Trung Quốc; tin tưởng vững chắc Đảng Cộng sản Trung Quốc nhất định sẽ đoàn kết chặt chẽ và dẫn dắt nhân dân Trung Quốc thực hiện thắng lợi mục tiêu vĩ đại xây dựng toàn diện xã hội khá giả và đẩy nhanh hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa.
Phía Trung Quốc chúc mừng thành công của Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam và tin tưởng vững chắc rằng, nhân dân Việt Nam nhất định sẽ thực hiện thắng lợi những mục tiêu và nhiệm vụ mà Đại hội XI đã đề ra, xây dựng Việt Nam thành nước xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
3. Hai bên đã nhìn lại và tổng kết những thành tựu to lớn đã giành được trong quá trình phát triển quan hệ hai nước 61 năm qua kể từ khi Việt Nam và Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao, đặc biệt là 20 năm kể từ khi bình thường hóa quan hệ, và nhất trí cho rằng, quan hệ hai nước đã phát triển nhanh và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực.
Hai bên nhấn mạnh tôn trọng lẫn nhau, hiểu biết lẫn nhau, ủng hộ lẫn nhau, tin cậy lẫn nhau, hợp tác với nhau là kinh nghiệm quan trọng cho quan hệ hai nước phát triển ổn định, lành mạnh; khẳng định tình hữu nghị đời đời Việt-Trung là tài sản quý báu chung của hai Đảng, hai nước và nhân dân hai nước, cần được không ngừng củng cố, phát triển, truyền mãi cho các thế hệ mai sau.
Hai bên khẳng định, Việt Nam và Trung Quốc tiếp tục kiên trì phương châm “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” và tinh thần “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt,” từ tầm cao chiến lược và tầm nhìn toàn cục, sẽ tăng cường giao lưu hữu nghị giữa hai nước, mở rộng hợp tác cùng có lợi trên các lĩnh vực, trân trọng, giữ gìn, phát triển tốt quan hệ hai Đảng, hai nước Việt-Trung, thúc đẩy quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Trung Quốc phát triển một cách ổn định, lành mạnh, lâu dài.
Hai bên nhất trí cho rằng, trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực diễn biến sâu sắc, phức tạp, việc hai Đảng, hai nước Việt Nam-Trung Quốc tăng cường hơn nữa sự tin cậy chiến lược, hợp tác chặt chẽ toàn diện, xử lý thỏa đáng các vấn đề còn tồn tại hay mới nảy sinh giữa hai nước, là phù hợp với lợi ích căn bản và lâu dài của hai Đảng, hai nước và nhân dân hai nước, có lợi cho sự nghiệp chủ nghĩa xã hội ở mỗi nước, có lợi cho hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.
4. Hai bên nhất trí áp dụng các biện pháp hữu hiệu, thiết thực để mở rộng toàn diện và đi sâu hợp tác hữu nghị trên các lĩnh vực giữa hai nước:
Một là, duy trì truyền thống tốt đẹp các chuyến thăm và tiếp xúc giữa lãnh đạo cấp cao thông qua các hình thức linh hoạt, đa dạng như thăm song phương, trao đổi qua đường dây nóng, gặp gỡ tại các diễn đàn đa phương, cử đặc phái viên…, kịp thời trao đổi ý kiến về tình hình quốc tế, khu vực và các vấn đề quan trọng trong quan hệ song phương, tăng cường trao đổi chiến lược, nắm chắc phương hướng thúc đẩy quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Trung Quốc phát triển lâu dài, lành mạnh, ổn định. Trong thời gian chuyến thăm, hai bên chính thức khai thông đường dây nóng giữa lãnh đạo cấp cao hai nước.
Hai là, phát huy đầy đủ vai trò quan trọng của Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam-Trung Quốc trong việc đi sâu hợp tác thực chất, thúc đẩy quan hệ song phương, tăng cường hơn nữa sự chỉ đạo và quy hoạch chính sách đối với hợp tác trong các lĩnh vực, thúc đẩy tổng thể sự hợp tác, phối hợp xử lý vấn đề phát sinh, thúc đẩy hợp tác thiết thực trên các lĩnh vực đạt thành quả phong phú hơn nữa, không ngừng làm phong phú nội hàm quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện hai nước.
Ba là, thắt chặt giao lưu hợp tác giữa hai Đảng, thực hiện có hiệu quả “Kế hoạch hợp tác giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc giai đoạn 2011-2015.”
Tổ chức tốt Hội thảo lý luận giữa hai Đảng, tăng cường trao đổi kinh nghiệm xây dựng Đảng, quản lý đất nước; mở rộng và đi sâu hợp tác đào tạo cán bộ Đảng, chính quyền; tổ chức các cuộc gặp gỡ cấp Trưởng Ban theo cơ chế giao lưu, hợp tác giữa hai Ban Đối ngoại và hai Ban Tuyên truyền hai Đảng vào thời điểm thích hợp.
Bốn là, đi sâu hợp tác giữa hai quân đội, tăng cường tiếp xúc giữa lãnh đạo cấp cao quân đội hai nước; tiếp tục tổ chức tốt Đối thoại Chiến lược cấp Thứ trưởng Quốc phòng; thúc đẩy thiết lập đường dây điện thoại trực tiếp giữa hai Bộ Quốc phòng hai nước; tăng cường hợp tác đào tạo cán bộ và giao lưu sĩ quan trẻ; triển khai thí điểm tuần tra chung biên giới đất liền vào thời điểm thích hợp; tiếp tục tổ chức tuần tra chung giữa hải quân hai nước trong Vịnh Bắc Bộ; tăng cường hợp tác trong các mặt như tàu hải quân hai nước thăm nhau.
Năm là, đi sâu hơn nữa hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực thi hành pháp luật và an ninh; tổ chức tốt Hội nghị cấp Bộ trưởng Hợp tác phòng chống tội phạm lần thứ 3 giữa hai Bộ Công an hai nước; thúc đẩy triển khai các hoạt động chung chống xuất nhập cảnh trái phép ở khu vực biên giới; tăng cường phối hợp có hiệu quả trong các lĩnh vực phòng chống tội phạm kiểu mới như tấn công tội phạm lừa đảo viễn thông.
Tăng cường giao lưu và hợp tác giữa các cơ quan như tòa án, viện kiểm sát, công an, hành chính tư pháp; cùng phòng ngừa và tấn công các hoạt động vi phạm pháp luật, tội phạm xuyên biên giới; tăng cường phối hợp và ủng hộ lẫn nhau trong việc giữ gìn ổn định trong nước của mình.
Sáu là, tăng cường và mở rộng hợp tác thiết thực giữa hai nước theo các nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, chú trọng hiệu quả thực tế, bổ sung thế mạnh lẫn nhau, bằng nhiều hình thức đa dạng, cùng nhau phát triển:
- Phát huy đầy đủ vai trò của Ủy ban hợp tác kinh tế-thương mại, Ủy ban liên hợp hợp tác khoa học kỹ thuật giữa Chính phủ hai nước trong việc chỉ đạo, điều phối tổng thể, đôn đốc thực hiện hợp tác thiết thực giữa hai nước trong các lĩnh vực liên quan. Thực hiện tốt “Quy hoạch phát triển 5 năm hợp tác kinh tế-thương mại Việt Nam-Trung Quốc” vừa được ký kết trong chuyến thăm này.
- Tích cực thúc đẩy hợp tác giữa hai nước trong các lĩnh vực như thương mại, đầu tư, tài chính, ngân hàng, nông lâm nghiệp, giao thông, điện lực, công nghệ thông tin, khoáng sản, năng lượng, du lịch..., tăng cường trao đổi về thúc đẩy cân bằng thương mại song phương, khuyến khích và tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp của hai nước mở rộng hợp tác lâu dài cùng có lợi, xây dựng khu hợp tác kinh tế biên giới và hợp tác “hai hành lang, một vành đai”...
- Tiếp tục thúc đẩy hợp tác giữa hai nước trong các lĩnh vực như khoa học kỹ thuật, giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, văn hóa, y tế, thể thao, báo chí… Tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực như bảo vệ môi trường, quản lý nguồn nước và ứng phó với biến đổi khí hậu. Thực hiện tốt “Thỏa thuận trao đổi giáo dục 2011-2015,” mở rộng số lượng lưu học sinh cử sang nhau.
- Tiếp tục tổ chức tốt các hoạt động giao lưu nhân dân, như Diễn đàn Nhân dân Việt-Trung, Gặp gỡ hữu nghị thanh niên Việt-Trung, đẩy mạnh tuyên truyền tình hữu nghị Việt-Trung, tăng cường định hướng dư luận và quản lý báo chí, thúc đẩy tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước, giữ gìn đại cục quan hệ hữu nghị hai nước, làm cho tình hữu nghị Việt-Trung được kế thừa và phát huy rạng rỡ.
- Mở rộng hơn nữa sự giao lưu, hợp tác giữa các địa phương hai nước, nhất là các tỉnh giáp biển, giáp biên giới của hai nước như Lạng Sơn,Lào Cai, Cao Bằng, Quảng Ninh, Điện Biên, Hà Giang, Lai Châu của Việt Nam với Quảng Tây, Quảng Đông, Vân Nam, Hải Nam của Trung Quốc.
- Tiếp tục thực hiện tốt các văn kiện có liên quan đến biên giới trên đất liền Việt Nam-Trung Quốc, “Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ” và “Hiệp định hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ;” tích cực tìm tòi mô hình mới trong kiểm tra liên hợp khu vực đánh cá chung ở Vịnh Bắc Bộ; thúc đẩy thiết lập đường dây nóng liên lạc giữa cơ quan ngư nghiệp hai nước.
- Đẩy nhanh tiến trình đàm phán, sớm ký kết “Hiệp định tàu thuyền qua lại tự do khu vực cửa sông Bắc Luân” và “Hiệp định hợp tác khai thác và bảo vệ tài nguyên du lịch khu vực thác Bản Giốc,” cùng nhau duy trì ổn định và phát triển ở khu vực biên giới.
Trong thời gian chuyến thăm, hai bên đã ký “Kế hoạch hợp tác giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc (2011-2015),” “Quy hoạch phát triển 5 năm hợp tác kinh tế-thương mại giữa Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 2012-2016,” “Thỏa thuận trao đổi giáo dục 2011-2015 giữa Bộ Giáo dục-Đào tạo nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Bộ Giáo dục nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa,” “Nghị định thư giữa Chính phủ Việt Nam và Trung Quốc về sửa đổi Hiệp định vận tải ôtô giữa Chính phủ hai nước Việt Nam và Trung Quốc,” “Nghị định thư giữa Chính phủ Việt Nam và Trung Quốc về thực hiện Hiệp định vận tải ôtô giữa Chính phủ hai nước Việt Nam và Trung Quốc,” “Thỏa thuận các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.”
5. Hai bên đã trao đổi ý kiến chân thành, thẳng thắn về vấn đề trên biển; nhấn mạnh ý chí và quyết tâm chính trị thông qua đàm phán và hiệp thương hữu nghị để giải quyết tranh chấp, giữ gìn hòa bình, ổn định tại Biển Đông; cho rằng điều này phù hợp với lợi ích căn bản của hai nước và nguyện vọng chung của nhân dân hai nước, có lợi cho hòa bình, hợp tác và phát triển tại khu vực.
Lãnh đạo hai Đảng, hai nước sẽ duy trì trao đổi và đối thoại thường xuyên về vấn đề trên biển giữa Việt Nam và Trung Quốc, từ tầm cao chính trị và chiến lược, kịp thời chỉ đạo xử lý và giải quyết thỏa đáng vấn đề trên biển.
Hai bên đánh giá tích cực việc hai nước ký kết “Thỏa thuận các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết các vấn đề trên biển;” cho rằng việc ký kết Thỏa thuận này có ý nghĩa chỉ đạo quan trọng đối với việc xử lý và giải quyết thỏa đáng vấn đề trên biển, sẽ cùng nỗ lực thực hiện nghiêm chỉnh Thỏa thuận này.
Căn cứ vào nhận thức chung đã có giữa Lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước và “Thỏa thuận các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết các vấn đề trên biển,” hai bên đẩy mạnh đàm phán vấn đề trên biển, tìm kiếm giải pháp cơ bản và lâu dài mà hai bên đều có thể chấp nhận được, đồng thời tích cực trao đổi tìm kiếm giải pháp có tính quá độ, tạm thời, không ảnh hưởng đến lập trường và chủ trương của mỗi bên, bao gồm việc tích cực nghiên cứu và trao đổi về vấn đề hợp tác cùng phát triển.
Hai bên thúc đẩy vững chắc đàm phán phân định khu vực ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ, đồng thời tích cực trao đổi về vấn đề hợp tác cùng phát triển ở khu vực này. Hai bên tích cực thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực như bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn trên biển, thăm dò khai thác dầu khí, phòng chống thiên tai…
Trước khi giải quyết dứt điểm tranh chấp trên biển, hai bên cùng giữ gìn hòa bình, ổn định trên Biển Đông, giữ thái độ bình tĩnh và kiềm chế, không áp dụng hành động làm phức tạp hóa hoặc mở rộng thêm tranh chấp, không để các thế lực thù địch phá hoại quan hệ hai Đảng, hai nước, xử lý các vấn đề nảy sinh với thái độ xây dựng, không để ảnh hưởng tới quan hệ hai Đảng, hai nước và hòa bình, ổn định ở Biển Đông.
6. Phía Việt Nam khẳng định thực hiện nhất quán chính sách một nước Trung Quốc, ủng hộ quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan phát triển hòa bình và sự nghiệp lớn thống nhất Trung Quốc, kiên quyết phản đối hành động chia rẽ “Đài Loan độc lập” dưới mọi hình thức.
Việt Nam không phát triển bất cứ quan hệ chính thức nào với Đài Loan. Phía Trung Quốc bày tỏ hoan nghênh lập trường trên của phía Việt Nam.
7. Hai bên khẳng định tiếp tục mở rộng giao lưu và hợp tác giữa hai Bộ Ngoại giao hai nước, tổ chức tốt trao đổi chính trị giữa Bộ Ngoại giao hai nước, tăng cường trao đổi và hợp tác tại các diễn đàn đa phương khu vực và quốc tế như Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), Hội nghị cấp cao Á-Âu (ASEM), Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), ASEAN+1, ASEAN+3, Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS), Hợp tác tiểu vùng Mekong mở rộng…, cùng giữ gìn và thúc đẩy hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển và phồn vinh của khu vực và thế giới.
8. Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng chân thành cảm ơn Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Hồ Cẩm Đào và Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chính phủ, nhân dân Trung Quốc về sự đón tiếp trọng thị, nhiệt tình và hữu nghị.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trân trọng mời Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào sớm sang thăm lại Việt Nam. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào bày tỏ cảm ơn về lời mời.
Đà Nẵng giao dự án 5 tỷ đôla cho Vinpearl
Đà Nẵng:
Đầu tư 5 tỉ USD xây dựng khu nghỉ dưỡng Làng Vân cho bọn cán bộ ăn chơi trên xuơng máu nhân dân
Chiều 19/10, tại trụ sở UBND TP Đà Nẵng đã diễn ra lễ ký thỏa thuận nguyên tắc về việc đầu tư dự án khu du lịch nghỉ dưỡng và giải trí tổng hợp Làng Vân giữa UBND TP Đà Nẵng và và Công ty CP Vinpearl.
Theo đó, UBND TP Đà Nẵng đã đồng ý giao cho Vinpearl làm chủ đầu tư dự án trên với tổng diện tích đất và mặt nước là hơn 1.500ha (trong đó có 1.050ha đất và 500ha mặt nước) với tổng vốn đầu tư giai đoạn 1 khoảng 1 tỉ USD.
Lễ ký kết giữa lãnh đạo TP Đà Nẵng và đại diện Công ty Vinpearl
Cũng theo thỏa thuận này, UBND TP Đà Nẵng sẽ chịu trách nhiệm tổ chức và bỏ kinh phí bồi thường để giải phóng mặt bằng toàn khu đất.
Theo lãnh đạo Công ty CP Vinpearl cho biết, khu du lịch nghỉ dưỡng và giải trí tổng hợp Làng Vân có tổng mức đầu tư đầu tư dự kiến khoảng 5 tỉ USD, trong đó tổng mức đầu tư giai đoạn 1 là 1 tỉ USD với tiêu chuẩn 5 sao quốc tế và là dự án lớn nhất từ trước đến nay mà công ty đầu tư.
Theo kế hoạch, dự án sẽ bao gồm các hạng mục như: Tổ hợp khách sạn và khu nghỉ dưỡng đẳng cấp 5 sao quốc tế có quy mô 1.000 phòng; quần thể căn hộ và biệt thự, tổ hợp thương mại và dịch vụ gồm hệ thống cửa hàng bán lẻ, nhà hàng quán bar, trung tâm chăm sóc sắc đẹp và sức khỏe…; trung tâm nghệ thuật biểu diễn và nhà hát kịch; trung tâm hội nghị quốc tế…
Ngoài ra, tại đây sẽ có tổ hợp thể thao, du thuyền, các hoạt động thể thao dưới nước, cáp treo, bến du thuyền, khu thể thao dưới nước, khu đỗ máy bay trực thăng, thủy phi cơ…
Khu du lịch nghỉ dưỡng và giải trí tổng hợp Làng Vân là dự án có quy mô đầu tư lớn nằm trong quy hoạch tổng thể phát triển của TP Đà Nẵng và được xếp vào hạng mục những dự án trọng điểm, do đó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng ông Văn Hữu Chiến đã chỉ đạo các sở ban ngành cũng như chính quyền địa phương tạo điều kiện hỗ trợ cho chủ đầu tư triển khai dự án một cách nhanh nhất trên cơ sở phải tuân thủ đầy đủ các quy định hiện hành.
Khu du lịch nghỉ dưỡng Làng Vân thuộc thôn Hòa Vân (phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu), là một bán đảo nằm dưới chân đèo Hải Vân với những bãi cát mịn màng và nước biển trong xanh, cảnh quan thơ mộng. Đây là một vị trí lý tưởng để xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng, một tổ hợp du lịch hoàn thiện để phục vụ du khách trong và ngoài nước.
Quy hoạch Khu công nghệ cao Đà Nẵng
21/10/2011
|
Thiết kế quy hoạch Khu công nghệ cao Đà Nẵng - Ảnh: H.T |
Ngày 20.10, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng và UBND TP Đà Nẵng tổ chức
hội nghị thẩm định Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Khu công nghệ cao
(KCNC) Đà Nẵng.
Hội nghị có sự tham gia của đại diện Văn phòng Chính phủ; các
bộ: Khoa học và Công nghệ, Tài chính, Quốc phòng, Giao thông vận tải,
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Hội Quy hoạch phát triển đô thị
Việt Nam.
Theo đó, KCNC Đà Nẵng có phạm vi lập quy hoạch là 1.010 ha trên địa bàn hai xã Hòa Liên, Hòa Ninh thuộc huyện Hòa Vang, nằm bên tuyến đường cao tốc Đà Nẵng - Dung Quất nối liền các khu kinh tế trọng điểm miền Trung, cách trung tâm TP Đà Nẵng 22 km, cách cảng Tiên Sa 25 km, cách Sân bay quốc tế Đà Nẵng 17 km.
KCNC Đà Nẵng nằm ở trung tâm vùng kinh tế trọng điểm của khu vực miền Trung, có tính hấp dẫn cao, quỹ đất dự trữ đáp ứng được nhu cầu phát triển. Trong khu vực đã và đang hình thành nhiều dự án đầu tư quan trọng, quy mô lớn.
Theo quy hoạch chung, KCNC Đà Nẵng gồm 8 phân khu chức năng: khu sản xuất công nghệ cao; khu nghiên cứu phát triển - đào tạo và vườn ươm công nghệ; khu quản lý - dịch vụ công nghệ cao; khu ở; khu cây xanh, mặt nước, công viên; giao thông, sân, bãi đậu xe; khu công trình hạ tầng kỹ thuật đầu mối và khu hậu cần.
Được biết, vào tháng 10.2010, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định 1980/QĐ-TTg về việc thành lập Ban quản lý KCNC Đà Nẵng và bà Nông Thị Ngọc Minh, nguyên Phó chủ tịch UBND TP Đà Nẵng được cử làm trưởng ban.
Theo đó, KCNC Đà Nẵng có phạm vi lập quy hoạch là 1.010 ha trên địa bàn hai xã Hòa Liên, Hòa Ninh thuộc huyện Hòa Vang, nằm bên tuyến đường cao tốc Đà Nẵng - Dung Quất nối liền các khu kinh tế trọng điểm miền Trung, cách trung tâm TP Đà Nẵng 22 km, cách cảng Tiên Sa 25 km, cách Sân bay quốc tế Đà Nẵng 17 km.
KCNC Đà Nẵng nằm ở trung tâm vùng kinh tế trọng điểm của khu vực miền Trung, có tính hấp dẫn cao, quỹ đất dự trữ đáp ứng được nhu cầu phát triển. Trong khu vực đã và đang hình thành nhiều dự án đầu tư quan trọng, quy mô lớn.
Theo quy hoạch chung, KCNC Đà Nẵng gồm 8 phân khu chức năng: khu sản xuất công nghệ cao; khu nghiên cứu phát triển - đào tạo và vườn ươm công nghệ; khu quản lý - dịch vụ công nghệ cao; khu ở; khu cây xanh, mặt nước, công viên; giao thông, sân, bãi đậu xe; khu công trình hạ tầng kỹ thuật đầu mối và khu hậu cần.
Được biết, vào tháng 10.2010, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định 1980/QĐ-TTg về việc thành lập Ban quản lý KCNC Đà Nẵng và bà Nông Thị Ngọc Minh, nguyên Phó chủ tịch UBND TP Đà Nẵng được cử làm trưởng ban.
Thứ Tư, 19/10/2011
Quảng Ngãi: 50 hồ chứa nước có nguy cơ vỡ đập
Mưa lớn liên tiếp và lũ lớn nhiều ngày qua khiến hàng chục công trình thủy lợi hồ chưa nước bị phá hủy nghiêm trọng.
Hồ chứa nước Mạch Điểu với dung tích hơn 6 triệu m3 có nguy cơ vỡ đập cao- Ảnh: BT.S. |
Theo báo cáo nhanh từ Ban chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Ngãi, hiện Quảng Ngãi có 115 hồ chứa nước lớn nhỏ thì đến 50 hồ chứa nước được xây dựng từ hơn 20 năm trước đã xuống cấp nghiêm trọng và có nguy cơ vỡ đập, đe dọa tính mạng hàng trăm nghìn người dân.
Trong số 50 hồ nằm trong dánh sách “báo động đỏ” có 30 hồ nằm trong diện cần “quan tâm đặc biệt 24/24”. Nhiều hồ có dung tích hàng triệu mét khối treo lơ lửng trên đầu người dân. Như tại xã Đức Phú (Mộ Đức) có đến bốn hồ thủy lợi với dung tích gần 40 triệu m3 nước gồm Mạch Điểu, Hóc Mít, Hóc Sằm, Lỗ Thùng chỉ cách khu dân cư chưa đầy… 50m đang là mối đe dọa của hơn 2.000 hộ dân với 8.000 nhân khẩu.
Cả bốn hồ đều xuống cấp nghiêm trọng, có hồ đang trong gia đoạn thi công, sửa chữa chưa hoàn thành nên rất dễ xảy ra tình trạng vỡ đập. Tại hồ Hóc Mít, nước đã tràn đập và người dân cùng đơn vị thi công phải dùng bao cát xúc đất ngăn không cho nước tràn qua đập gây nên tình trạng vỡ đập. Tuy nhiên, bờ đập chỉ toàn đất bùn đỏ nhão nhẹt.
Còn tại các hồ chứa nước khác ở các huyện Nghĩa Hành, Bình Sơn, Đức Phổ, Tây Trà, Sơn Hà nằm trong tình trạng tương tự, đe dọa hàng trăm nghìn người dân phía hạ nguồn.
-------
đây là tài sản những tên cán bộ việt gian hút máu dân để làm giàu.
đây là tài sản những tên cán bộ việt gian hút máu dân để làm giàu.
Những "bóng hồng" nổi bật sàn chứng khoán Việt
Nếu lâu nay sự thành đạt và giàu có luôn đến với
những người đàn ông, thì nay trên thị trường chứng khoán Việt đã xuất
hiện ngày càng nhiều phụ nữ giỏi giang, chiếm vị trí nổi bật với tổng
tài sản khổng lồ.
Người
giàu thứ 2 sàn chứng khoán là bà Đặng Thị Hoàng Yến - Chủ tịch Tập đoàn
Tân Tạo, với tổng giá trị đang năm giữ là 2.046 tỷ đồng.
Mặc dù thị trường
chứng khoán Việt Nam trong một hai năm trở lại đây liên tục chao đảo
thất thường, nhưng theo thống kê tài sàn thông qua việc nắm giữ các cổ
phiếu trên 2 sàn chứng khoán Hà Nội và TP.HCM trong cuối năm 2010, nhiều
nhà đầu tư vẫn ăn nên làm gia với tổng tài sản khổng lồ. Đặc biệt trong
số đó có xuất hiệu nhiều phụ nữ thành đạt.
Chủ tịch tập đoàn Phạm Nhật Vượng (người thứ ba, từ trái sang phải) và các đồng sự
Người đầu tiên phải kể
đến đó là bà Phạm Thu Hương (vợ ông Phạm Nhật Vượng, thành viên hội đồng
quản trị hai công ty Vincom (VIC) và Vinpearl (VPL), người giàu nhất
sàn chứng khoán Việt Nam năm 2010), đã là phụ nữ giàu có nhất trên thị
trường chứng khoán Việt, với việc sở hữu 17,5 triệu cổ phiếu VIC và 15
triệu cổ phiếu VPL với giá trị nắm giữ là 2.341 tỷ đồng, tổng giá trị
tài sản là hơn 2.340 tỷ đồng.
Người giàu thứ 2 sàn
chứng khoán là bà Đặng Thị Hoàng Yến - Chủ tịch Tập đoàn Tân Tạo, với
tổng giá trị đang năm giữ là 2.046 tỷ đồng.
Đứng vị trí thứ 3 là bà
Phạm Thuý Hằng, thành viên hội đồng quản trị công ty VinCom (VIC), với
giá trị cổ phiếu đang nắm giữ là 1.880 tỷ đồng.
Đây được xem là 3 bông
hoa nổi bật trên thị trường chứng khoán Việt, do ngoài việc là người
đứng ở vị trí thứ nhất, thứ 2 và 3 trong danh sách những người phụ nữ
giàu có nhất, 3 cái tên Phạm Thu Hương, Đặng Thị Hoàng Yến và Phạm Thuý
Hằng còn giữ một vị trí nổi bật trong Top 10 người giàu nhất trên thị
trường này.
Theo đó, trong danh
sách Top 10 người giàu nhất trên thị trường chứng khoán Việt, bà Phạm
Thu Hương đứng ở ví trí thứ 6, chỉ kém người đứng thứ 5 ông Nguyễn Văn
Đạt Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Công ty Phát triển Bất động sản Phát Đạt
290 tỷ đồng.
Trong khi đó, bà Đặng
Thị Hoàng Yến và Phạm Thuý Hằng đã giữ vị trí thứ 7 và thứ 9 trong Top
10 người giàu nhất thị trường chứng khoán Việt.
Nếu cộng cả tài sản của
cả bà Phạm Thu Hương, Đặng Thị Hoàng Yến và Phạm Thuý Hằng thì tổng tài
sản của cả 3 người đã vượt xa rất nhiều so với người giàu thứ 3 trên
thị trường chứng khoán là ông Đặng Thành Tâm của Tập đoàn Đầu tư Sài
Gòn, với tổng tài sản là 5.180 tỷ đồng.
Còn nếu đem so sánh tài
sản của bà Phạm Thu Hương với người giàu nhất trong Top 10 người giàu
nhất trên thị trường chứng khoán Việt, thì khoảng cách chệnh lệch là khá
lớn. Tuy nhiên, việc phụ nữ ngày càng có tên tuổi trong lĩnh vực kinh
doanh, cũng như trên thị trường chứng khoán là một điều đáng ghi nhận.
Nếu theo dõi chứng
khoán có thể dễ dàng nhận thấy, trong những năm vừa qua khá nhiều nhà
đầu tư đã phải phá sản, khi tài sản tiền tỷ không cánh mà bay theo sự
tụt giảm của các chỉ số trên cả hai sàn TP.HCM và Hà Nội.
Vì vậy, việc những
người phụ nữ liên tục thắng thế trên thị trường chứng khoán với tổng tài
sản hàng nghìn tỷ đồng, là một tín hiệu đáng mừng của những doanh
nghiệp Việt.
No comments:
Post a Comment