Nhà Báo Việt Thường

Nhà Báo Việt Thường

Tìm kiếm bài Blog than huu cua Nha Bao Việt Thường xin gõ chữ vào đây

Thursday, September 3, 2009

Danh sách những người đã từng về cộng tác với Cộng Sản Việt Nam


Danh sách những người đã từng về cộng tác với Cộng Sản Việt Nam

- Nhóm Thân Hữu TinParis.net -


Thay vì chống CSVN từ xa như nhiều người thích làm và " năng nổ ", TinParis chúng tôi cùng nhóm thân hữu cố gắng tìm kiếm những dữ kiện để trình bày với quý đọc giả những người sẳn sàng , hay đã về cộng tác với CSVN để quý vị cố tránh " vinh danh " họ như các đài BBC, hay VOA đả từng làm. Xin đừng có đề cao " vẽ vang Dân Việt " những người như họ, đùng có "thấy sang bắt quàng làm họ ". Quý đọc giả đừng ngạc nhiên tại sao hiện nay, có những chiến dịch " phối hợp đồng bộ " để tấn công TinParis. vì chúng tôi đã chọc đúng " tử huyệt " của chúng !

Sau đây là danh sách của một số người VN Hải Ngoại đã về cộng tác với CSVN trích ra từ Bài viết " Vận Hội Tươi Sáng " của Gs. Nguyễn Lân Dũng , Báo Lao Động ( CSVN) ngày 14.02.2007 :

Rất nhiều Việt kiều đã đầu tư về Việt Nam và gặt hái những thành công đáng kể.


Anh Võ Hữu Tuấn từ Úc về nước đầu tư vào chứng khoán và nhận được đề nghị liên kết từ các tập đoàn tài chính khổng lồ trên thế giới với tổng giá trị tài sản lên đến 2000 tỷ USD.

TS. Nguyễn Quốc Bình với quốc tịch Canada nhưng vẫn được giao trọng trách là Phó giám đốc Trung tâm Công nghệ sinh học thành phố Hồ Chí Minh với một dự án mà thành phố dự chi tới 1600 tỷ đồng trên diện tích 23 ha ngay gần thành phố.

TS. Dương Văn Quả xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm vị Việt Nam hương châu Âu để chuyên xuất khẩu ra nước ngoài. GS.TS Nguyễn văn Chuyển lại dồn hết tâm trí vào việc góp phần nâng cao chất lượng cho các nghiên cứu về Dinh dưỡng học ở Việt Nam và giúp nhiều bạn trẻ sang Nhật làm luận văn sau Đại học.

GS.TS Nguyễn Quang Riệu và GS.TS Trịnh Xuân Thuận nổi tiếng về công lao truyền bá các thông tin và đào tạo cán bộ trong lĩnh vực Thiên văn ở Việt Nam.

GS.TS Ngô Vĩnh Long - người Việt đầu tiên nhập học Đại học Harvard danh tiếng (1964) nay thường xuyên về nước hỗ trợ cho lĩnh vực đào tạo Đại học. cho việc đào tạo cán bộ của hai trường Đại học Bách Khoa Việt Nam vừa vui mừng báo tin cho tôi là đã về ở hẳn tại Việt Nam để phát huy có hiệu quả hơn công việc của mình.

GS.TS Nguyễn Đăng Hưng sau nhiều năm hỗ trợ từ Bỉ


Hiệp sĩ Công nghệ thông tin Võ Thị Diệu Hằng được tôn vinh ở Việt nam vì công phu xây dựng tại Pháp mạng Vietsciences, chuyên phổ biến khoa học và giới thiệu các giáo trình bằng Việt ngữ.


Chị Jacqueline Lê Trinh từ Mỹ về, đã đi tiên phong trong lĩnh vực kinh doanh thời trang, đào tạo người mẫu chuyên nghiệp và rất thành công với thương hiệu Công ty Dịch vụ Văn hóa Thương mại Babi.


Cũng từ Mỹ về, kỹ sư phần mềm Huỳnh Văn Trung nổi tiếng với thương hiệu Công ty phần mềm BTM hoạt động đồng thời cả ở Mỹ và Việt Nam


.TS Nguyễn (Thi )Hải từ Canada về nước tham gia quản trị Dự án Asia-Link, tạo điều kiện cho các chuyên gia Châu Âu truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu và quản lý cho các nhà khoa học Việt nam.


Từ Đức về, anh Nguyễn Thanh Lâm thành lập Công ty Vieteuro giúp nối dài cho rất nhiều thương hiệu Việt đến thị trường Châu Âu, Mỹ, Úc, Nhật.

KS Trần Công Trọng bán hết cổ phần cũ tại Pháp để về nước lập Công ty Cenes hoạt động cả ở Pháp và Việt Nam và hợp tác với nhiều Công ty danh tiếng trên thế giới.

Anh Văn Công Phú lập trang trại trồng xoài rộng lớn tại Darwin (Úc ) thu hút được nhiều công nhân người Việt với mức lương 5000 AUD/tháng và 1 vé khứ hồi về Việt Nam mỗi năm.

Anh Uông Đại Hiệp từ Pháp về mở Công ty thời trang Maison Ségaro với các sản phẩm thời trang cao cấp và đào tạo các nhà thiết kế thời trang trong nước.

Chị Navia Nguyễn xa quê từ năm 1 tuổi, nay đã trở thành siêu mẫu quốc tế nhưng lại tìm bến dừng tại Phú Quốc cùng với xưởng nước mắm nổi tiếng của bố mẹ.

Chị Darlene Nguyen-Ely đến Mỹ khi mới 7 tuổi nhưng nay đã trở thành người đứng đầu trong 10 000 ứng viên điêu khắc gia toàn thế giới trong giải tuyển chọn danh giá Elizabeth Greenshields Foundation của nước Anh...


Ngoài ra trên trang báo VietBao.vn ngày 08.08.2004 ,

Phạm Quang Hưng , cựu học sinh trường Jean Jacques Rousseau Saigon đến năm 1968, Gs Đại Học Virginia ( Mỹ) , tuyên bố " Tôi về để xây dựng Tổ Quốc".

Cũng trên trang báo VietBao.vn ngày 22.07.2004, Trịnh Xuân Thuận, cựu học sinh trưòng Jean Jacques Rousseau Saigon đến năm 1966, GS Đại Học Virginia ( Mỹ) cho biết là đã nhiều lần về dạy học ở Việt Nam.

Số cựu học sinh trường Jean Jacques Rousseau phần đông đã tổ chức nhiều lần về thăm Việt Nam trong đó có Nguyễn Ngọc Danh , Hội chuyên gia VN ( Băng Đảng Mafia Việt Tân ), đã đóng một vai trò tích cực.

Đó là chưa kể những người đã về tham dư Đại Lễ VESAK tại Hà Nội năm 2008 ( hầu hết những site Web Phật Giáo Hải Ngoại đều ủng hộ CSVN khi tổ chức Vesak tại Hà Nội ) dù biết rằng đó là dịp may " bằng vàng " để chứng minh cho Thế Giới là CSVN không có đàn áp Đạo Phật ... bằng chứng là Nhất Hạnh đã về tham dự , phần đông các cơ quan truyền thông hải ngoại đều lên tiếng ca ngợi việc tổ chức nầy.


Giáo sư Nguyễn Quang Riệu

Giáo sư Nguyễn Quang Riệu

Nhà khoa học Nguyễn Quang Riệu cũng đã nhiều lần về Việt Nam tham gia các chương trình phổ biến ngành thiên văn vật lý và ngành vật lý môi trường. Viện Hàn Lâm Khoa Học Pháp đánh giá cao công trình nghiên cứu của nhà khoa học Nguyễn Quang Riệu, Đài Thiên văn Paris và đã trao cho ông giải thưởng năm 1973

Andy Huỳnh

Thứ ba, 13 Tháng sáu 2006, 20:38 GMT+7

Andy Huynh va cuoc loi nguoc dongLà kỹ sư phần mềm thành đạt tại Mỹ nhưng Andy Huỳnh (Huỳnh Văn Trung) làm cuộc lội “ngược dòng” về Việt Nam tìm kiếm, đào tạo đội ngũ kỹ sư phần mềm “hàng hiệu Việt Nam”.



Ông Nguyễn Thanh Lâm, Việt kiều Đức.

Gần 20 năm nay, ông Nguyễn Thanh Lâm, Việt kiều Đức vẫn đeo đuổi mục tiêu "gánh" hàng Việt sang xứ người. Nói đúng hơn, đó là quãng thời gian ông gắn bó với công việc "bà mai", giúp các nhà sản xuất Việt Nam "bén duyên" với những nhà nhập khẩu.

Dường như con đường làm thương mại đã được vạch sẵn cho ông Lâm từ năm 1972, khi mà trong nhiều ngành học ở một trường đại học nổi tiếng của Đức (trường Koeln (Cologne) ông lại chọn chuyên ngành Kinh tế thị trường. Ông đã không chọn lầm, những năm 1980 có dịp về nước, ông như bị cuốn hút vào việc tìm hiểu những vấn đề kinh doanh, thương mại.



1-jacquellin-letrinh
Jacqueline Lê Trinh
, giám đốc Công ty dịch vụ văn hóa thương mại BaBi Là một trong những Việt kiều Mỹ xin thành lập công ty hoạt động dịch vụ văn hóa thương mại đầu tiên, tôi không có mô hình mẫu để học tập; quả là có gặp nhiều khó khăn... Khi trở về Việt Nam vào tháng 2/1995


Nhà giáo Võ Thị Diệu Hằng
Nhà giáo, hiện sống tại Paris (Pháp). Sáng lập và điều hành VietSciences (http://vietsciences.org; vietsciences.free.fr), một trang web hoạt động như một tạp chí online chuyên về khoa học phổ thông được hàng trăm học giả, nhà giáo có uy tín trong và ngoài nước đóng góp nội dung. Qua diễn đàn của Vietsciences, bạn đọc có thể trao đổi ý kiến hoặc nêu những thắc mắc và sẽ được các học giả, nhà khoa học hỗ trợ nhiệt tình.
?










GS Ngô Vĩnh Long: Đã đến lúc con trâu phải chỉ đạo cái cày rẽ theo hướng mình muốn





03-09-2009

Chứng khoán: Ông Võ Hữu Tuấn - Giám đốc Công ty cK Bảo Việt TP.HCM:

[19/09/2007]

Gần đây, nhiều cổ đông quan trọng và cổ đông lớn (cổ đông VIP) đồng loạt bán cổ phiếu khiến không ít nhà đầu tư lo lắng. Tâm lý này chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến xu hướng mua bán của thị trường. Vì thế, dù kết quả hoạt động của các công ty niêm yết là rất khả quan nhưng giá cổ phiếu đã không diễn biến tương ứng.

Có thể những cổ đông VIP bán cổ phiếu để giải quyết việc cá nhân. Tuy nhiên, trong những thời điểm "nhạy cảm" của thị trường thì việc này như đổ dầu vào lửa. Sự hoài nghi càng tăng thêm. Vì vậy, các cổ đông VIP cũng cần cân nhắc và thận trọng trước khi quyết định bán ra chứng khoán, chẳng hạn như tham khảo ý kiến hội đồng quản trị.

Theo Tuổi trẻ( bao cs)


Ông Võ Hữu Tuấn - Thành viên HĐQT - Giám đốc CPCK Bảo Việt chi nhánh TP.HCM

Trình bày phương án chi trả cổ tức năm 2009
Kế hoạch và phương án chi cổ phiếu thưởng.

Ông Võ Hữu Tuấn, Phó tổng giám đốc CTCK Bảo Việt (BVSC)

Việc tăng giá xăng dầu vừa qua không phải là yếu tố chính ảnh hưởng đến lạm phát về dài hạn ở Việt Nam, yếu tố tiền tệ vẫn quyết định đến bài toán lạm phát 6 tháng cuối năm. Chúng tôi dự báo, chỉ số giá tiêu dùng sẽ ở mức 3% trong tháng 8 và dần ổn định ở mức dưới 2%/tháng, kể từ tháng 9/2008.

TTCK đang giảm là do tâm lý lo lắng giá dầu tăng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới giá cổ phiếu. Tuy nhiên, BVSC gần đây có bản phân tích nghiên cứu thực tế tình hình kết quả kinh doanh của 20 DN có mức vốn hoá lớn nhất trên sàn TP. HCM và kết quả là khả quan, các DN này sẽ không bị ảnh hưởng nhiều bởi giá xăng dầu tăng.

Đầu tháng 7, BVSC đã có báo cáo phân tích ngành ngân hàng. Chúng tôi nhìn nhận những khoản cho vay đối với lĩnh vực bất động sản và chứng khoán của hệ thống ngân hàng hiện tiềm ẩn nhiều rủi ro khi cả 2 thị trường này đang sụt giảm. Khả năng đến cuối năm 2008, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của hệ thống ngân hàng có thể tăng lên so với năm 2007.

Tôi cho rằng, đây là thời điểm tốt để đầu tư chứng khoán vì các kênh đầu tư khác đang kém hấp dẫn hơn trước, chẳng hạn lãi suất tín dụng thực âm, trong khi giá chứng khoán đã giảm hơn 50%. NĐT nên cân nhắc đến các ngành nghề hưởng lợi theo lạm phát như hàng tiêu dùng, lương thực - thực phẩm, sản xuất nguyên vật liệu cơ bản, dược phẩm… cũng như các ngành ít bị tác động bởi lạm phát như cao su, dầu khí, sản phẩm hỗ trợ nông nghiệp, khai thác tài nguyên, khoáng sản (than đá, quặng)…


TS NGUYỄN QUỐC BÌNH - PHÓ GIÁM ĐỐC TT CÔNG NGHỆ SINH HỌC TP.Saigon
Thứ Sáu, 27/01/2006 (GMT+7)
,


Ông Nguyễn Quốc Bình

Thành viên HĐQT

TGĐ Công ty điện tử Hanel




15 ( VG) Việt kiều được bình chọn danh hiệu VDNV-2005

15 gương mặt tiêu biểu có nhiều thành tích trong nghiên cứu khoa học, hoạt động kinh doanh, trong các hoạt động văn hóa, nghệ thuật; đồng thời có những đóng góp thiết thực đối với cộng đồng người Việt ở nước ngoài cũng như với đất nước.

Sinh ra ở Bạc Liêu, Cà Mau, cậu bé Nguyễn Quốc Bình theo cha mẹ tập kết ra vùng chiến tranh ác liệt Đồng Hới, Quảng Bình. Là con trai lớn trong một gia đình đông anh chị em, Quốc Bình đã phải làm lụng nhiều để phụ giúp cha mẹ. Chiến tranh và những đợt sơ tán liên miên đã khiến cậu bé 12 tuổi phải sống xa nhà, tự chăm lo cho bản thân, nhưng không vì thế mà cậu chịu thua kém bè bạn, Bình luôn là học sinh giỏi đứng đầu lớp. Nói về điều này, Tiến sĩ (TS) Bình cho rằng đó là nhờ mình “có trí nhớ tốt”.


Soạn: AM 494876 gửi đến 996 để nhận ảnh này

"Làm công tác khoa học cần nhất là phải kiên trì..."


Sáu anh em tôi đều tốt nghiệp đại học là để đáp lại lòng mong mỏi đó của bậc sinh thành” - TS Nguyễn Quốc Bình tâm sự như thế khi nói về “cái sự học” của mình…


Tốt nghiệp đại học ngành Sinh hoá ở Kisinhốp, ngôi trường từng đào tạo nhiều chuyên gia sinh học chủ chốt của Việt Nam, Nguyễn Quốc Bình về giảng dạy tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.Saigon. Rồi anh được cử đi làm nghiên cứu sinh tiến sĩ về sinh học phân tử tại Pháp trong chương trình hợp tác giữa Việt Nam và Pháp, đây chính là lúc anh bắt đầu “cuộc chạy đua” với thời gian và với bản thân.

Ở Paris anh chỉ có 1 năm để làm luận án thạc sĩ và 3 năm cho luận án tiến sĩ.

Tư duy khoa học và niềm say mê tìm kiếm cái mới của Nguyễn Quốc Bình đã được giới khoa học Canada chú ý. Đang làm luận văn tiến sĩ năm thứ hai tại Pháp anh đã nhận được lời mời làm nghiên cứu hậu tiến sĩ của Chính phủ Canada. Những nghiên cứu của anh về gen trên khoai tây, cà chua, về các loại gen chống bệnh, tăng năng suất, những nghiên cứu chuyển nạp gen để tạo ra giống cây mới… đã đưa TS Nguyễn Quốc Bình trở thành một trong những người đi đầu trong nghiên cứu chuyển nạp gen trên cây tại đại học Laval, Canada.

Mười mấy năm nghiên cứu khoa học, giảng dạy, đào tạo tiến sĩ ở Đại học Laval, Québec, Canada, có nhiều đề tài hợp tác nghiên cứu với các đồng nghiệp trên thế giới, TP.Saigon mời anh về làm Phó Giám đốc Trung tâm Công nghệ Sinh học (TTCNSH), nơi có thể xem là điểm khởi đầu cho bước đột phá trong ngành công nghệ sinh học Việt Nam.


Soạn: AM 494880 gửi đến 996 để nhận ảnh này

TS Bình làm việc với Công ty thiết kế Canada









Được gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với Phó Chủ tịch UBND TP Saigon VG Nguyễn Thiện Nhân, được sự giúp đỡ cụ thể của chính quyền thành phố, anh về làm việc ở cương vị mới ngay tại quê hương trong ít nhất là 5 năm “và có thể là hơn thế nếu Trung tâm hoạt động hiệu quả để tôi có thể cống hiến tất cả những gì mình có” - TS Bình quả quyết như thế.


Soạn: AM 494888 gửi đến 996 để nhận ảnh này

Làm việc với Công ty Montreal Biotech


.










Vừa qua chúng tôi cũng đã liên hệ với các trường đại học như Canada, Nhật, Mỹ, Pháp để tiếp nhận sinh viên Việt Nam sang học tập, nghiên cứu. Tôi đã làm việc trực tiếp với họ và hiện có 10 trường sẵn sàng tiếp nhận sinh viên của mình, có những trường của Nhật không nhận sinh viên quốc tế nhưng cũng đồng ý đào tạo cho Việt Nam.

Chúng tôi cũng đã thiết lập được quan hệ với một số trường đại học và viện nghiên cứu các nước, họ sẵn sàng hỗ trợ Trung tâm trong quá trình nghiên cứu khởi đầu. Chẳng hạn, Viện CNSH bang Québec, Canada, sẽ giúp xây dựng khu thí nghiệm động vật, thử nghiệm trên động vật nuôi, mức độ an toàn sinh học bậc 3 mà ở Canada chỉ có Viện này thực hiện…


Soạn: AM 494904 gửi đến 996 để nhận ảnh này

Tham quan Trung tâm Cộng hưởng từ hạt nhân, Nhật Bản











Soạn: AM 494896 gửi đến 996 để nhận ảnh này

Vợ và con trai út của TS Bình đã theo anh về VN làm việc















Ông đã và đang làm rất nhiều việc cho sự ra đời của Trung tâm đấy thôi! Và ông cũng đã bán nhà ở Canada, đưa vợ con về Việt Nam…

Vâng, từ trước đến nay vợ tôi luôn là người ủng hộ, làm hậu thuẫn cho tôi, trong việc về nước làm việc cũng vậy.

Về làm việc tại Trung tâm CNSH TP.HCM sẽ là cơ hội để tôi đem những kiến thức, kinh nghiệm đã học tập, tích lũy được từ nền khoa học tiên tiến ở xứ người đóng góp cho quê hương. Và khi Trung tâm bắt đầu đi vào hoạt động, chúng tôi cũng sẽ điểm nối kết mời gọi các chuyên gia Việt kiều trong lĩnh vực CNSH về làm việc. Tôi nghĩ đây sẽ là môi trường tốt nhất để mình được góp sức cho quê nhà.





G
S.TSKH. Nguyễn Đăng Hưng, sinh năm 1940, nguyên quán tại Quảng Nam. Hơn 40 năm qua, ông giảng dạy và nghiên cứu tại Đại học Liège (Vương quốc Bỉ) về Toán và Cơ học, trở thành một trong những nhà Cơ học xuất sắc của châu Âu và thế giới. Ông được nhận danh hiệu Giáo sư Ưu tú (Professor Emeritus) và Huân chương cao quí của Vương quốc Bỉ dành cho các nhà khoa học cùng với nhiều giải thưởng quốc tế khác.

Ông tích cực tham gia phong trào Việt kiều chống Mỹ cứu nước.

No comments:

Thời Sự "Nóng"





------------------------------------------

---------------------------------------------------------
Vân Anh -Ngày 1 tháng 10 Hà Nội Chính Thức Bán Nước Cho Bắc Kinh
----------------------------------------