Nhà Báo Việt Thường

Nhà Báo Việt Thường

Tìm kiếm bài Blog than huu cua Nha Bao Việt Thường xin gõ chữ vào đây

Sunday, March 3, 2013

Chính Khí Việt -Đọc để thấy 3 : Vì Đâu Nên Nổi ? Eddie Adam và tập đoàn báo chí ngoại quốc lưu manh




Sau khi bức ảnh được cả thế giới biết đến, Eddie Adams sống trong tâm trạng bất ổn. Ông thuật lại: Tôi mặc bộ đồ dạ hội sang trọng để lãnh giải thưởng và tiền thưởng về bức hình đó tại Đại hội Nhiếp ảnh ở Hòa Lan. Khi ban nhạc trổi bài quốc ca Hoa Kỳ, tôi bật khóc. Không phải tôi khóc vì sung sướng, mà khóc cho Tướng Loan. Cho tới giờ phút đó, tôi vẫn chưa ý thức được việc mình đã làm. Khi chụp tấm hình đó, tôi đã hủy hoại đời ông Tướng, vì ông bị dân chúng ở cả nước ông lẫn Hoa Kỳ lên án về tội giết tù binh chiến tranh. Trong bất cứ cuộc chiến nào, người ta cũng vẫn thường làm như vậy, nhưng hiếm có nhiếp ảnh viên nào chụp được mà thôi.”
( LTS-  xin phân tích phần lưu manh của tổ chức Đại Hội Nhiếp ảnh ờ Hòa lan ( hà lan ) là tập đoàn lưu manh báo chí "vinh danh" bọn việt gian CS,  bôi nhọ QLVNCh và Tướng Nguyễn Ngọc Loan. Thứ II là tên phóng viên Eddie Adams  khi đi lãnh giải thưởng và tiền thưởng về bức hình đó tại Đại hội Nhiếp ảnh ở Hòa Lan "bật khóc" nhưng không từ chối nhận giải và không nói sự thật về tội ác của tên Bày lém đáng bị xử tữ vì chính nó đã giết toàn bộ gia đình đàn bà trẻ em của một sĩ quan QLVNCH khi vị sĩ quan từ chối không giao mã số cho nó cướp xe tăng cày nát nhân dân thành phố Saigon . Nước mắt cá sấu của Phóng viên Eddie Adams xấu hổ vì không dám nói sự thật là tập đoàn Báo chí Hoa Kỳ đã âm mưu xóa sự thật về tội ác tên đồ tể Bảy lém và tội ác của tập đoàn việt gian CSVN. Thủ hỏi nếu toàn bộ gia đình của phóng viên Walter Cronkite bị CSVN bắt làm con tin và bị giết thì ông còn bênh vực cho tập đoàn VGCS không? Sự bất công của chiến tranh VN là toàn bộ sự thật bị dấu nhẹm cho đến ngày nay.. )

A Vietnam Veteran Writes About the Traitor Cronkite


FEBRUARY 27, 1968 ......WALTER CRONKITE'S "WE ARE MIRED IN STALEMATE" BROADCAST

Tướng Nguyễn Ngọc Loan: Xử bắn Việt cộng (1968)

http://www.youtube.com/watch?v=LD4zRszg5cQ
 ( LTS: xin nghe đoạn phân trần của Eddie Adam hoàn toàn không nhắc đến tội ác của tên Nguyễn Văn Lém, Bảy lốp Tam bảo nô , chùa Ấn Quang giết phụ nữ trẻ em vô tội.
Tên Thích Chánh Lạc, Thích Giác Đức , Thích Viên Lý, Thích Quảng Độ và "đồng chí" Nguyễn Ngọc Đức tự Cá chép/ cá vồ / cá da trơn, Lưu Trung Khảo, Đình Khiết, Đoàn Viết Hoạt, Nguyễn Đan Quế, Lý Đại Nguyên  v..v.. có dám lên tiếng về tội ác của chùa Ấn Quang và những tên đồ tể trốn trong chùa để phá hoại VNCH không?)
Trân trọng





Đọc để thấy 3 : Vì Đâu Nên Nổi ?  



















Kính quý cụ,  để tưởng niệm nỗi đau của Miền Nam bị quỷ đỏ cộng sản xâm chiếm,  bắt đầu từ tuần ni cho đến tuần lễ của ngày 30/04/2013 , CKV con sẽ lần lượt đưa lên diễn đàn các tài liệu báo chí của các hãng thông tấn ngoại quốc trước 04/1975, với email tựa đề:

 Đọc để thấy :  Vì Đâu Nên Nổi ? 
Ấn Quang (cái gọi là GHPGVNTN ) bài bản phối hợp với việt cộng đẩy Miền Nam rơi vào tay cs.
XIN PHỔ BIỂN RỘNG RÃI ĐẾN TẤT CẢ MỌI NGƯỜI VIỆT CŨNG NHƯ NGƯỜI MỸ.  NHẰM LÀM SỐNG LẠI MỘT GIAI ĐOẠN LỊCH SỰ VÔ CÙNG ĐAU THƯƠNG MÀ MIỀN NAM CỘNG HOÀ ĐÃ PHẢI GÁNH CHỊU, ĐỂ KẾT THÚC CUỐI CÙNG LÀ SỰ XÂM LĂNG CỦA QUỶ ĐỎ NGÀY 30/04/1975 .  

VỚI CÁC CHỨNG LIỆU HÙNG HỒN NÀY , BỌN TRỌC NẰM VÙNG ẤN QUANG ( cái gọi là GHPGVNTN )  LÀ THẾ LỰC CHỦ CHỐT TIẾP TAY QUỶ ĐỎ BẮC PHƯƠNG PHÁ HOẠI HOÀ BÌNH CỦA MIỀN NAM  SẼ PHẢI ĐẾN TỘIĐỀN TỘI CÙNG DÂN TỘC. MONG RẰNG CHÚNG SẼ KHÔNG CÒN CƠ HỘI LŨNG ĐOẠN CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TẠI HẢI NGOẠI : 
 -  "ĐẤU TRANH DÂN CHỦ" CUỘI ĐỂ CỦNG CỐ SỰ THỐNG TRỊ CỦA VIỆT CỘNG TẠI QUỐC NỘI NHƯ 
CHÚNG TỪNG LÀM TRONG SUỐT 38 NĂM QUA.  CỤ THỂ LÀ THẰNG LÙN TỘI ĐỒ DÂN TỘC VÕ-VĂN-ÁI , KẺ BÀY MƯU BỐ TRẬN & KẾT HỢP "HÀI HÒA, TẾ NHỊ"  VỚI BỌN MA ĐẦU VIỆT TÂN CÙNG VỚI CÁI ỐNG LOA ĐẠI GIAN MANH==> ĐOÀN XIẾC/ĐOÀN MÚA RỐI/ GÁNH CẢI LƯƠNGSBTN TỐT NGHIỆP TRONG LÒ HUẤN LUYỆN CỘNG SẢN, DÙNG TIỀN TIẾN CÔNG CHO CỘNG SẢN, THI HÀNH NQ 36 CỦA CỘNG SẢN ... ( Nhân đây, xin kính mời quý vị xem tài liệu của một nhân chứng sống về bọn SBTN được đính kèm cuối email nầy )  


V.C. Wave of Terror Rages for Third Day(...)

.... There were reports that the Viet Cong's National Liberation Front had announced the formation of a revolutionary council to run Saigon. In at least two sections the yiet Cong were reported knocking on doors and telling occupants and passersby: “We are from the National Liberation Front. We have come to liberate Saigon ”Operations Center
The Viet Cong reportedly had set up an operations center of sorts in the An Quang Pagoda, one of the main Buddhist churches in the Chinese section, and were urging the people to demonstrate.Associated Press photographer Eddie Adams reported from the pagoda that shortly before dark South Vietnamese marines shot their way in and found about 60 women and children. Many of the civilians were wounded. The marine- continued to draw sniper fire after they stormed the  Pagoda.The civilian mounted into casualty toll the thousands across the country, with estimates of up to 2,000 killed or wounded in Saigon alone.
Military casualties also increased into the thousands, the heaviest of the war in such a brief period. Westmoreland said 5,800 Communist troops had been killed across the country and another 2,500 detained in 3 days of savage fighting, with the death toll mounting by the hour.....


CÁNH TAY NỐI DÀI



Đọc để thấy 4 : Vì Đâu Nên Nổi ?  

Kính quý cụ,  để tưởng niệm nỗi đau của Miền Nam bị quỷ đỏ cộng sản xâm chiếm,  bắt đầu từ tuần ni cho đến tuần lễ của ngày 30/04/2013 , CKV con sẽ lần lượt đưa lên diễn đàn các tài liệu báo chí của các hãng thông tấn ngoại quốc trước 04/1975, với email tựa đề:

 Đọc để thấy :  Vì Đâu Nên Nổi ? 
Ấn Quang (cái gọi là GHPGVNTN ) bài bản phối hợp với việt cộng đẩy Miền Nam rơi vào tay cs.
XIN PHỔ BIỂN RỘNG RÃI ĐẾN TẤT CẢ MỌI NGƯỜI VIỆT CŨNG NHƯ NGƯỜI MỸ.  NHẰM LÀM SỐNG LẠI MỘT GIAI ĐOẠN LỊCH SỰ VÔ CÙNG ĐAU THƯƠNG MÀ MIỀN NAM CỘNG HOÀ ĐÃ PHẢI GÁNH CHỊU, ĐỂ KẾT THÚC CUỐI CÙNG LÀ SỰ XÂM LĂNG CỦA QUỶ ĐỎ NGÀY 30/04/1975 .  

VỚI CÁC CHỨNG LIỆU HÙNG HỒN NÀY , BỌN TRỌC NẰM VÙNG ẤN QUANG ( cái gọi là GHPGVNTN ), LÀ THẾ LỰC CHỦ CHỐT TIẾP TAY QUỶ ĐỎ BẮC PHƯƠNG PHÁ HOẠI HOÀ BÌNH CỦA MIỀN NAM !

NGÀY NAY BỌN NÀY THỰC HIỆN CHIÊU BÀI "ĐẤU TRANH DÂN CHỦ" CUỘI ĐỂ CỦNG CỐ SỰ THỐNG TRỊ CỦA VIỆT CỘNG TẠI QUỐC NỘI NHƯ 
CHÚNG TỪNG LÀM TRONG SUỐT 38 NĂM QUA.  CỤ THỂ LÀ THẰNG LÙN TỘI ĐỒ DÂN TỘC VÕ-VĂN-ÁI , KẺ BÀY MƯU BỐ TRẬN & KẾT HỢP "HÀI HÒA,TẾ NHỊ"  VỚI BỌN TAY SAI CỦA VIỆT CỘNG NẰM NHAN NHẢN TRONG KHẮP CÁC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TẠI HẢI NGOẠI ĐỂ TUNG HỎA MÙ, GÂY PHÂN HÓA , VÀ BỒI BẨN DANH DỰ CỦA NHỮNG NGƯỜI VIỆT QUỐC GIA CÒN NẶNG LÒNG VÌ DÂN TỘC.

ĐA TẠ
CKV




Buddhism ( * ) Linked 
With Viet Cong


SAIGON, South Viet Nam — While China seems for the nonce to have abandoned efforts to use Buddhism as communism's partner in subversion, the same cannot be said for Ho Chi Minh's government in North Viet Nam. Buddhism is not flourishing there; quite the reverse. But there is evidence of notable attempts by Hanoi to turn the South Vietnamese Buddhists into passive cobelligerents of the Viet Cong guerrillas.

Ho has made no intensive effort to present himself as Buddhism's friend at home. When he took over in 1954 the faith became virtually moribund in the north with perhaps 100,000 practicants in a population of 17 million. The training of new priests was thenceforth discouraged. Young people were deliberately insulated from older believers and a "Viet Nam Unified Buddhist Assn." was created to control existing religious groups.
Simultaneously, however, Ho's regime began to try coddling Buddhist groups elsewhere in Indo-China. A Marxist - leaning divinity school was set up in Hanoi to instruct bonzes destined for evangelical work in South Viet Nam.In 1957 a Communist, Phoumi Vongvichit, was briefly minister of cults and religions in Laos and used his position to proselytize monks. The pro- Hanoi Vietnamese population of Cambodia was organized into a "Vietnamese Buddhist Assn."No hard evidence exists of Communist influence over South Vietnamese Buddhists
but they have often acted in a way helpful to the Viet Cong.Buddhist rioters played a major role in overthrowing three Saigon governments. Bonzes organized a propaganda apparatus that had signal effect on the foreign press. Buddhism emerged as an effective force which the Communists clearly try to manipulate for disruptive purposes.SINCE VIET NAM'S partition in 1954, Buddhists in the south have sought to revitalize their religion which has between 1 million and 3 million active followers and a national organization. One cannot claim a direct link between the organization's leadership and the Viet Cong; but there is marked parallelism in action. Political tactics of South Vietnamese Buddhists, combined with a generally negative attitude toward all Saigon governments, afford the Viet Cong with admirable chances of exploitation. There have been numerous reports of known Communist agents provoking violence during Buddhist demonstrations and there is some suspicion that the clerical hierachy has been infiltrated.
The vast majority of South Vietnamese Buddhists are not party members or conscious fellow travelers. But their understandable desire for peace plus suspicion of the strong Roman Catholic clement have helped develop hostility toward Washington's b a c k e r s and commensurate sympathy for the Viet Cong.

Thich Tarn Chau a powerful Buddhist leader, exhorted a mass meeting last month: "You cannot win the war through fighting." He said killing the Viet Cong was equivalent to killing "brothers."
The Communists dominate the South Vietnamese National Liberation Front although they are technically a minority within it. They have made the chairman of the South Vietnamese Buddhist Assn, chairman of the front's central committee. Newly  organized "Khmer Monks Solidarity Assn." has petitioned the front for a membership

* * 

IN REGIONS still under government control the Viet Cong seeks to conceal its links with Buddhist groups. However, a Viet Cong directive captured last September ordered the Communist cadre in Saigon to join Buddhist organizations and joining—to sever par. Once accepted in Buddhist associations, agents were instructed to urge antigovernment and anti - American demonstrations.
Viet Cong agents have been seized in some Buddhist demonstrations. One defector, last December, identified an arrested agent he had personally recruited at the Institute for the Execution of Dharma ** - The institute is an arm of South Viet Nam's Unified Buddhist Assn.In the extensive regions partly controlled by the Viet Cong. the Communist approach is less subtle. War prisoners report the indoctrination of Buddhist monks at Viet Cong bases where bonzes are well treated, instructed on the "anti- Buddhist character" of the Saigon regime, trained in political organizing and then escorted back to their temples.
In areas under total Viet Cong control pretense is abandoned. Communist work schedules and political meetings are scheduled to interfere deliberately with religious ceremonies. The established Buddhist hierarchy is being replaced with puppet bonzes while pagodas are taken over for military use.
Discussing the politics of any religious faith is at best a delicate undertaking. It is hard to estimate how much of South Viet Nam's Buddhist activity stems from the international Buddhist rennaissance that started 15 years ago and which China tried in vain to capture for its purposes. Nevertheless, one thing is certain. Organized Buddhism here is a strong political force. It is inherently hostile to Washington and sympathetic to announced Viet Cong aspirations. And, essentially, this significant trend is directed from Hanoi.


( * ) Please note that the title of the article said 
Buddhism" , what the author really implied is the Saigon militant monks of the VIEN-HOA-DAO
 Many thanks
  - CKV - 
Feb. 25th, 2013

anquang-28.gif


Thứ Ba, 21/09/2004, 05:01 (GMT+7)Vĩnh biệt Eddie Adams
Eddie Adams
TT - Nửa thế kỷ cầm máy đã khép lại bằng chỉ một bức ảnh. Dù đã có vô số tác phẩm nhiếp ảnh bậc thầy (chủ yếu là về thời trang và chân dung chính khách), tên tuổi của Eddie Adams đã mãi mãi gắn chặt với bức ảnh hành quyết chiến sĩ biệt động trên đường phố Sài Gòn Tết Mậu Thân 1968. Hôm đó ngày 1-2-1968, Sài Gòn rung chuyển bởi cuộc tổng tấn công Mậu Thân. Giữa tiếng đạn ríu rít, Adams cùng nhóm quay phim NBS trông thấy binh lính ngụy áp giải một chiến sĩ biệt động bị còng tay sau lưng. Người chiến sĩ biệt động được đưa đến một góc phố ở khu vực Chợ Lớn, tưởng như để tiến hành tra vấn. Nhưng rồi tướng chỉ huy cảnh sát ngụy Nguyễn Ngọc Loan chợt xuất hiện. Chẳng nói nửa lời, hắn bước tới chĩa súng vào đầu người chiến sĩ biệt động và bóp cò. Eddie Adams đã "chộp" được đúng khoảnh khắc này. Một khoảnh khắc hầu như cô đọng suốt 71 năm cuộc đời ông. Tất cả hầu như hiện diện đầy đủ trên bức ảnh: tính chất khốc liệt của cuộc chiến, sự lạnh lùng tàn bạo của tên tay sai Mỹ, nỗi kinh hoàng và thần chết lởn vởn trên khuôn mặt nhăn nhó của người chiến sĩ... Adams đã đoạt giải thưởng Pulitzer nhờ tấm ảnh này vào năm 1969, nhưng nó cũng ám ảnh ông suốt cuộc đời còn lại, đến mức ông đã không dám treo nó trong phòng ảnh của ông.
Ảnh tướng cảnh sát chính quyền Sài Gòn Nguyễn Ngọc Loan đoạt giải Pulitzer 1969
Bức ảnh đó trở thành một trong những bức ảnh nổi tiếng nhất thế giới, xuất hiện trên trang nhất của hầu hết các báo. Nó gây ra cú sốc mạnh trong dư luận Mỹ, làm dấy lên làn sóng chỉ trích Washington mà lúc bấy giờ vẫn luôn khẳng định "đang chiến thắng ở VN", và góp phần thổi bùng lên ngọn lửa chống đối cuộc chiến tranh VN trên toàn cầu...Nhưng thôi, Eddie Adams giờ đã qua đời và bằng tài năng ông đã để lại những dấu ấn vĩnh cữu và ý nghĩa. Người ta sẽ nhớ mãi Eddie Adams với hình ảnh một nhà nhiếp ảnh "phong trần" trong bộ áo khoác đen, chiếc khăn quàng cổ và chiếc nón chênh chếch. Adams đã làm việc cần mẫn, thậm chí sau khi bị mất giọng (hồi tháng năm). Ông qua đời do căn bệnh Lou Gehrig, để lại sau lưng khoảng 500 tác phẩm nhiếp ảnh đoạt giải thưởng, trong đó nổi tiếng nhất vẫn là bức ảnh tướng ngụy Nguyễn Ngọc Loan hành quyết chiến sĩ biệt động trên đường phố SàiGòn...
[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=48809&ChannelID=2
  • Từ trang BBC
01 Tháng 2 2006 - Cập nhật 12h18 GMT.Ảnh Mậu Thân gây chấn động Vào ngày mồng Một tháng Hai năm 1968, tức ngày mồng Một Tết Mậu Thân, Tướng cảnh sát Miền Nam Nguyễn Ngọc Loan đã nhằm khẩu súng ngắn vào đầu tù binh Cộng Sản Nguyễn Văn Lém và bóp cò. Ông Nguyễn Văn Lém chết ngay tức thì và khoảnh khắc viên đạn chui vào đầu tù binh cộng sản đã được cố phóng viên nhiếp ảnh người Mỹ Eddie Adams chụp được.
Sự kiện xảy ra vào ngày thứ hai của Sự kiện Mậu Thân, tức cuộc tổng tấn công và nổi dậy của những người Cộng Sản và ủng hộ viên của họ tại các tỉnh miền Trung và Nam Việt Nam.
Phóng viên nhiếp ảnh Eddie Adams, người đã qua đời năm 2004 đã tới hiện trường tại khu phố của người Hoa cùng với một đoàn quay phim khi nghe thấy tiếng súng.
Khi tới nơi ông nhìn thấy những người lính Nam Việt Nam dẫn một tù binh ra.
Adams nghĩ rằng người ta sẽ thẩm vấn tù binh. Tuy nhiên Tướng Loan đã tiến đến phía người bị bắt. Viên tướng này không nói một lời và rút súng bắn vào đầu tù binh.
Chấn động
Bức ảnh của Eddie Adams ngay lập tức đã lên trang nhất các báo quốc tế. Nó trở thành một trong những hình ảnh được nhớ tới nhiều nhất của cuộc chiến Việt Nam và nó đã khiến Adams giành giải Pulitzer trong năm sau đó. Ảnh đã gây sốc cho người dân Mỹ và được những người phản chiến dùng để phản bác lại tuyên bố của chính quyền Hoa Kỳ rằng cuộc chiến đang nghiêng về phía Hoa Kỳ và miền Nam.
Theo bài viết tưởng niệm của hãng tin AP khi ông Adams qua đời, trong những năm về sau, Adams đã bị ám ảnh bởi tấm ảnh mà ông đã quyết định không trưng bày trong studio của ông.
Adams cũng đã cảm thấy tấm ảnh đã vô hình chung biến tướng Loan – người sống ở Virginia sau cuộc chiến và qua đời năm 1998 - thành kẻ vô nhân tính.
“Ông ấy [Tướng Loan] là một anh hùng,” Adams nói và nhắc lại lời giải thích của ông Loan rằng người bị ông ta hành quyết là một đại úy Cộng Sản mà vài giờ trước đó đã chỉ huy lực lượng giết gia đình người trợ tá thân tín nhất của ông.
Adams nói trong một cuộc phỏng vấn cho một tập ảnh của hãng AP năm 1972: “Đôi khi một tấm hình có thể lừa dối người xem vì nó không nói hết được câu chuyện. “Tôi không nói điều ông ta [Tướng Loan] làm là đúng, nhưng ông ta đang tham chiến và ông ta chống lại một số người rất tồi tệ.”
Mậu thân 68
Bức ảnh của Eddie Adams chỉ ghi lại một trong những khoảnh khắc tàn nhẫn mà cả hai phía của cuộc chiến Việt Nam gây ra trong chiến dịch Mậu Thân. Chỉ trong hai ngày giao tranh ác liệt nhất, quân đội Mỹ cho biết 5000 người đã chết.
Lực lượng đặc nhiệm của miền Bắc đã tấn công nhiều mục tiêu gây bất ngờ trong đó có Đại sứ quán Hoa Kỳ và Bộ Tổng Tham mưu của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa. Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu của miền Nam đã buộc phải ra lệnh thiết quân luật do các cuộc tấn công liên tục từ Huế tới Sài Gòn của lực lượng miền Bắc do tướng Võ Nguyên Giáp chỉ huy.
Sự kiện Mậu Thân tuy gây nhiều thiệt hại cho miền Bắc hơn về mặt thương vong nhưng đã đổ dầu vào ngọn lửa phản chiến ở Hoa Kỳ. Trong tháng Ba năm 68 đã diễn ra cuộc biểu tình phản chiến bạo lực ở Hoa Kỳ và trong tháng Mười cảnh sát đã đụng độ với những người biểu tình. Một năm sau đó, hàng triệu người Mỹ đã xuống đường đòi rút quân Mỹ trở về. Tuy nhiên Hoa Kỳ cũng phải mất bốn năm mới đạt được thỏa thuận rút quân về nước vào năm 1973 và cuộc chiến đã kết thúc hai năm sau đó.
-------
Nguyễn Văn Lém là một đại úy đặc công của quânxâm lược Giải phóng miền Nam tham gia cuộc Tổng tiến công Mậu Thân tại Sài Gòn. Theo nhiều người, nhiều nguồn tin thì ông chính là người bị bắt và bị bắn chết bởi Thiếu tướngNguyễn Ngọc Loan trong Sự kiện Tết Mậu Thân năm 1968[1] gần khu vực Chùa Ấn QuangChợ Lớn, góc đường Sư Vạn Hạnh và Ngô Gia Tự trong bức ảnh nổi tiếng Saigon Execution của Eddie Adams.

Võ Sửu là phóng viên quay phim làm việc cho đài truyền hình NBC. Tuy Võ Sửu cũng quay được cảnh tướng Loan bắn Bảy Lốp, nhưng thật là bất công, cả thế giới chỉ biết đến bức hình của Eddie Adams. Võ Sửu kể lại: “Sau khi bắn, Tướng Loan nói với các ký giả: ‘Những tên này đã giết vô số dân chúng của tôi và tôi nghĩ Đức Phật sẽ tha thứ cho tôi’.
Sau khi bức ảnh được cả thế giới biết đến, Eddie Adams sống trong tâm trạng bất ổn. Ông thuật lại: Tôi mặc bộ đồ dạ hội sang trọng để lãnh giải thưởng và tiền thưởng về bức hình đó tại Đại hội Nhiếp ảnh ở Hòa Lan. Khi ban nhạc trổi bài quốc ca Hoa Kỳ, tôi bật khóc. Không phải tôi khóc vì sung sướng, mà khóc cho Tướng Loan. Cho tới giờ phút đó, tôi vẫn chưa ý thức được việc mình đã làm. Khi chụp tấm hình đó, tôi đã hủy hoại đời ông Tướng, vì ông bị dân chúng ở cả nước ông lẫn Hoa Kỳ lên án về tội giết tù binh chiến tranh. Trong bất cứ cuộc chiến nào, người ta cũng vẫn thường làm như vậy, nhưng hiếm có nhiếp ảnh viên nào chụp được mà thôi.”
( LTS-  xin phân tích phần lưu  manh của Đại Hội Nhiếp ảnh ờ Hòa lan ( hà lan ) là tập đoàn lưu manh báo chí "vinh danh bọn việt gian CS qua hình thức bôi nhọ QLVNCh và Tướng Nguyễn Ngọc Loan. Thứ II là tên phóng viên Eddie Adams  khi đi lãnh giải thưởng và tiền thưởng về bức hình đó tại Đại hội Nhiếp ảnh ở Hòa Lan bỏ đi cơ hội để từ chối nhận giải và nói sự thật về tội ác của tên Bày lém đáng bị xử tữ vì chính nó đã giết toàn bộ gia đình đàn bà trẻ em của một sĩ quan QLVNCH khi vị sĩ quan từ chối không giao mã số cho nó cướp xe tăng cày nát nhân dân thành phố Saigon . Nước mắt cá sấu của Phóng viên Eddie Adams xấu hổ vì không dám nói sự thật là tập đoàn Báo chí Hoa Kỳ đã âm mưu xóa sự thật về tên đồ tể Bảy lém và tội ác của tập đoàn việt gian CSVN. Thủ hỏi nếu toàn bộ gia đình của phóng viên Walter Cronkite bị CSVN bắt làm con tin và bị giết thì ông còn bênh vực cho tập đoàn VGCS không? Sự bất công của chiến tranh VN là toàn bộ sự thật bị dấu nhẹm cho đến ngày nay.. )

A Vietnam Veteran Writes About the Traitor Cronkite


FEBRUARY 27, 1968 ......WALTER CRONKITE'S "WE ARE MIRED IN STALEMATE" BROADCAST


Năm 1983, Adams trở lại Việt Nam và được thấy tấm hình ‘oan nghiệt’ của ông được trưng bày ở một chỗ rất trang trọng trong Bảo tàng Chiến tranh tại Saigon. Tuy nhiên, hiện nay không hiểu vì lý do gì, bức hình Saigon Executionđã không còn được trưng bày, chỉ được bày bán trong gian hàng lưu niệm tại đây mà thôi.

Vào thập niên 1990s, Adams không muốn trưng bày bức hình oan nghiệt này nữa. Ông giải thích: “Nếu sự việc tái diễn, có lẽ tôi cũng lại chụp tấm hình như vậy, vì đó là nghề nghiệp! Nhưng tôi không còn muốn nói gì về bức hình ấy nữa. Tôi không trưng bày nó nữa. Tôi không xử dụng nó bất cứ tại nơi đâu.”

Ông còn nói: “Tướng Loan là một vị anh hùng của chính nghĩa. Bức hình tôi chụp đã lừa dối công luận. Ông ấy chiến đấu cho cuộc chiến của chúng ta [người Mỹ], không phải cuộc chiến của họ. Vậy mà mọi điều nhục nhã lại đổ trên đầu con người này”.

Eddie Adams

Về sau, Eddie Adams đã có một bài viết trên tạp chí Timevề Nguyễn Ngọc Loan và bức ảnh Saigon Execution: “Viên tướng giết một Việt Cộng, còn tôi giết viên tướng bằng máy ảnh của mình. Hình ảnh vẫn là thứ vũ khí mạnh nhất thế giới. Người ta tin vào hình ảnh, nhưng hình ảnh cũng có thể nói dối, cho dù không cố ý ngụy tạo. Hình ảnh chỉ là một nửa sự thật... Điều mà bức ảnh đã không nói lên là 'Liệu bạn sẽ làm gì nếu bạn là ông tướng vào lúc đó, tại nơi đó, trong cái ngày nóng bỏng ấy, và tóm được một kẻ bị xem là khốn kiếp sau khi hắn vừa mới bắn tan xác một, hai, hoặc ba người lính Mỹ? Làm sao bạn biết được nếu chính là bạn, bạn sẽ không bóp cò?" (2).

Sau khi Sài Gòn thất thủ năm 1975, như để chuộc lại lỗi lầm từ bức hình Saigon Execution, Eddie Adams đã chụp được những tấm hình nổi tiếng về cuộc vượt thoát đầy gian nguy của thuyền nhân Việt Nam vào năm 1977. Nổi bật trong số đó có tấm ‘Con thuyền không nụ cười’ với cảnh bà mẹ ôm đứa con trai đã chết cứng và một đứa khác đang mệt lả sau lưng bà. Gương mặt của người phụ nữ diễn tả sự đau đớn tột cùng, và ánh mắt của bà nói lên tâm trạng của thuyền nhân: mệt mỏi, đau thương, kinh hoàng và tuyệt vọng.

‘Con thuyền không nụ cười’

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã gửi sang Quốc Hội những tấm hình này, nhờ đó gần 200.000 thuyền nhân Việt Nam được chấp thuận định cư ở Hoa Kỳ. Eddie Adams giải thích: “Tôi thà được biết đến qua những bức hình tôi chụp 48 người Việt Nam tỵ nạn trên chiếc thuyền dài 30 foot [15m], rồi bị hải quân Thái đuổi ra biển. Nhờ những tấm hình này, tôi đã làm được những điều tốt mà không gây đau khổ, oan nghiệt cho ai cả”.

Phóng viên nhiếp ảnh Eddie Adams với lương tâm và trách nhiệm, ông đã can đảm nhận lỗi và chuộc lỗi. Đã nhiều lần ông nói lên lòng mong mỏi là được mọi người biết đến tên tuổi của ông qua bộ sưu tập ‘Con thuyền không nụ cười’ gồm những bức hình giúp người, chứ không phải bằng ‘Hành quyết tại Sài Gòn’, một bức hình đã hại người. Adams qua đời năm 2004, bà quả phụ Alyssa Adams đã tặng toàn bộ di sản của ông cho Đại học Texas (UT) tạiAustin để thành lập một thư khố dùng làm tài liệu giảng dạy cho ngành nhiếp ảnh vào tháng 9/2009.

Tướng Loan bị thương trên cầu Phan Thanh Giản

Chỉ bốn tháng sau sự kiện Saigon Execution, ngày 5/5/1968 bộ đội Bắc Việt lại mở cuộc tổng công kích lần thứ hai. Lần này, Tướng Loan cùng với lực lượng Cảnh Sát ngày đêm tiếp tục chiến đấu ngoài đường phố Sài Gòn. Ông bị trọng thương ở cả hai chân trên cầu Phan Thanh Giản, tức đường Điện Biên Phủ ngày nay. Một ký giả người Úc nhìn thấy và đã khẩn cấp dìu ông vào chỗ an toàn. Định mệnh thật kỳ lạ: Một ký giả Mỹ đã hủy diệt danh dự Tướng Loan thì bốn tháng sau, một ký giả Úc đã cứu sống ông.

Tướng Loan bị thương trên cầu Phan Thanh Giản

Sau đó, Tướng Loan được chở sang Úc chữa trị, nhưng vì bị công luận Úc phản đối, nên ông lại được chuyển sang bệnh viện Walter Reed Army Medical Center ở Washington, DC., Hoa Kỳ. Nhưng thật đau đớn cho Tướng Loan, các dân biểu phản chiến tại Quốc hội Hoa Kỳ vào lúc đó cũng phản đối. Trở về Sàigòn với đôi chân tật nguyền khập khiễng, Tướng Loan được giải ngũ và dành thì giờ vào các công tác thiện nguyện giúp trẻ mồ côi.

Người ta còn nhớ, ngày 3/6/1968, 6 sĩ quan ưu tú của quân lực VNCH (mà phân nửa là CSQG) đã bị trực thăng Mỹ ‘bắn lầm’ tại một cao ốc ở Chợ Lớn. Có người đặt giả thuyết, nếu Tướng Loan không bị thương thì có lẽ ông cũng đã bị chết với bộ tham mưu hành quân này.

Sau năm 1975, Tướng Loan và gia đình đến lập nghiệp ở thành phố Springfield, tiểu bang Virginia, Hoa Kỳ. Ông mở một tiệm bán bánh pizza mang tên Pháp là ‘Les Trois Continents’ (Ba Đại Lục). Đã có lần, Eddie Adams đến tiệm pizza này thăm Tướng Loan. Khi nhắc đến tấm hình oan nghiệt năm xưa, Tướng Loan không hề nói một lời oán trách tác giả tấm hình. Ông còn an ủi Adams: “Ông làm nhiệm vụ của ông, tôi làm nhiệm vụ của tôi. Chỉ có thế thôi!” Chính vì câu nói này, Adams càng thêm mến phục Tướng Loan và họ đã trở thành đôi bạn tri kỷ.

Năm 1991, tướng Loan phải đóng cửa tiệm pizza, vì dân chúng địa phương đã nhận diện được ông. Có kẻ đã vào nhà vệ sinh của tiệm và viết lên tường một câu khiếm nhã: “We know who you are” (Chúng tao biết mày là ai).

Tướng Loan và vợ tại cửa hàng pizza

Thiếu Tướng Nguyễn Ngọc Loan đã qua đời lúc 20 giờ ngày 14/07/1998 vì bệnh ung thư tại BurkeVirginia, thuộc vùng ngoại ô của Washington, D.C, thọ 68 tuổi. Ông để lại vợ, bà Mai Chính, 5 người con và 9 cháu nội ngoại. Sau khi tướng Loan chết, nhà báo Eddie Adams đã gửi lời viếng và bày tỏ sự ân hận vì những tác động của bức ảnh lên cuộc sống của ông sau này: “Người này là một anh hùng. Nước Mỹ đáng lẽ phải tiếc thương ông ta. Tôi rất tiếc là đã để cho ông ta ra đi như thế này, trong khi người ta không hề biết một chút gì về ông ta cả” (3).

Tướng Loan còn có biệt danh là ‘Sáu Lèo’. Tại Hà Nội, Báo An ninh Thế giới giải thích, “Chữ ‘Sáu’ là nói theo kiểu vẫn quen gọi các viên sĩ quan Pháp. Quan một có một vạch trên vai, tương đương cấp Thiếu úy; quan hai có hai vạch, tương đương cấp Trung úy... Quan năm có 5 vạch tương đương cấp Đại tá. Còn Nguyễn Ngọc Loan tuy mới chỉ là Đại tá nhưng được gọi ở mức trên cả quan năm cho hợp với tính ‘ông kễnh’ của y (!).

Còn chữ ‘Lèo’ (vốn là từ thêm vào có nghĩa không hay ho gì trong tiếng Việt) thì theo một số nguồn tư liệu, xuất phát từ cách hành xử lắm khi vớ vẩn, thô bạo và võ biền của Nguyễn Ngọc Loan: y là một viên sĩ quan ăn mặc luộm thuộm, ứng đối bạt mạng và ăn ở rất lôi thôi... Một thuộc cấp gần gụi với Nguyễn Ngọc Loan trong quân đội Sài Gòn về sau đã nhớ lại rằng, Nguyễn Ngọc Loan dù đeo quân hàm cao ngất ngưởng như thế nhưng không bao giờ mang quân phục, luôn vận một cái quần trây-di xộc xệch và chân đi dép cao su lẹp xà lẹp xẹp, trông chẳng có dáng vẻ sĩ quan gì cả.” (4)

Tướng ‘Sáu Lèo’ Nguyễn Ngọc Loan

Tướng Loan nhập ngũ Khóa 1 Trường Võ khoa Thủ Đức, sau khi tốt nghiệp năm 1952, ông phục vụ trong Lực lượng Xung kích Pháp-Việt. Năm 1953, ông thụ huấn khóa phi công tại Trường Không quân Salon-de-Provence tại Pháp. Khi chính quyền Việt Nam Cộng hòa ra đời, ông trở thành một trong những người phi công lái khu trục cơ đầu tiên của Không lực Việt Nam Cộng hòa.

Đầu thập niên 1960, ông là Chỉ huy trưởng Phi đoàn 2 Quân sát đóng tại Nha Trang. Đến năm 1964, ông được thăng Đại tá, giữ chức Tư lệnh phó Không quân Việt Nam Cộng hòa, dưới quyền Tư lệnh Nguyễn Cao Kỳ. Trong chiến dịch ‘Mũi Tên Lửa’ (Flaming Dart), ngày 11/2/1965, Nguyễn Ngọc Loan đã dẫn đầu phi đoàn Bắc phạt A1 Skyraider vượt vĩ tuyến 17 tấn công miền Bắc. Sau chiến dịch này ông được thăng Chuẩn tướng và điều về làm chỉ huy lực lượng cảnh sát. Khi nắm chức vụ Tổng Giám đốc Cảnh sát Quốc gia, chỗ người ta thường nói ‘ho ra bạc, khạc ra tiền’, tướng Loan không bị báo chí thời đó xếp vào ‘Băng tham nhũng Đệ Nhị Cộng hòa’.

Tiến sĩ Trần An Bài phân tích: “Trong suốt cuộc đời, Thiếu Tướng Nguyễn Ngọc Loan đã chịu bao nhiêu oan khiên, nghiệt ngã: Phật Giáo ghét ông vì vụ Bàn Thờ Phật xuống đường. Công Giáo ghét ông vì ông bắt tên cán bộ Cộng Sản nằm vùng Phạm Ngọc Thảo, tự nhận là “con nuôi ông Diệm” ẩn núp tại một giáo xứ ở Hố Nai. Sinh viên tranh đấu ghét ông vì ông dẹp biểu tình của họ. Tổ chức phản chiến trên thế giới ghét ông vì ông bắt kẻ sát nhân phải đền tội ngay tức khắc tại phạm trường”.

Tôi có một trang web trên Flickr.com, lưu trữ trên 3.600 bức hình đã thu hút trên 82.000 người xem. Trong số những bức hình đã post, chỉ có 4 bức về tướng Loan nhưng lại chiếm số lượng người xem cao nhất, có tấm trên 10.000 người. Điều này chứng tỏ dân cư mạng trên khắp thế giới rất quan tâm đến trường hợp của tướng Loan, bất kể sự đánh giá vị tướng này có công hay có tội.

Tướng Nguyễn Ngọc Loan: Xử bắn Việt cộng (1968)


http://www.youtube.com/watch?v=LD4zRszg5cQ
 ( LTS: xin nghe đoạn phân trần của Eddie Adam hoàn toàn không nhắc đến tội ác của tên Nguyễn Văn Lém, Bảy lốp Tam bảo nô , chùa Ấn Quang giết phụ nữ trẻ em vô tội.
Tên Thích Chánh Lạc, Thích Giác Đức , Thích Viên Lý, Thích Quảng Độ và "đồng chí" Nguyễn Ngọc Đức tự Cá chép/ cá vồ , cá da trơn, Lưu Trung Khảo, Đình Khiết, Đoàn Viết Hoạt, Nguyễn Đan Quế, Lý Đại Nguyên  v..v.. có dám lên tiếng về tội ác của chùa Ấn Quang và những tên đồ tể trốn trong chùa để phá hoại VNCH không?)


No comments:

Thời Sự "Nóng"





------------------------------------------

---------------------------------------------------------
Vân Anh -Ngày 1 tháng 10 Hà Nội Chính Thức Bán Nước Cho Bắc Kinh
----------------------------------------