Nhà Báo Việt Thường

Nhà Báo Việt Thường

Tìm kiếm bài Blog than huu cua Nha Bao Việt Thường xin gõ chữ vào đây

Saturday, April 14, 2012

FBI: Gián Điệp TQ Gài Khắp Đại Học Mỹ, Tìm bí mật kỹ thuật Hoa Kỳ, móc nối tình báo

LTS- Nếu mở rộng đề tài, chúng ta không ngạc nhiên khi gián điệp Tàu trá hình trong sinh viên (du sinh Việt Nam ) cán bộ , công an tình báo của Tập Đoàn Việt Gian CS trà trộn vào cộng đồng người Việt tị nạn với những âm mưu đen tối làm nguy hại đến an ninh Hoa Kỳ và an ninh của cộng đồng.Tập Đoàn Việt Gian CS cũng đưa rất nhiều cán bộ tình báo đủ mọi thành phần đến cộng đồng người việt khắp nơi trên thế giới, hay chúng giả tu sĩ đến các chùa hoạt động. Có những nạn nhân của nhà tù "trại cải tạo" việt gian cs  nhận dạng được "cai tù" nhởn nhơ đi bát phố ở Phước Lộc Thọ Cali. Trường hợp của Bùi Tìn, tên sát nhân cải cách Ruộng đất, Nguyễn Đắc Xuân sat thủ Mậu Thân, Tiêu Dao Bảo Cự tội đồ của Mậu Thân, Hoàng Minh Chính v..v.. được đón tiếp long trọng . Nếu không có sự tiếp tay của bọn việt gian nằm vùng thì những tên tội phạm này không khinh thường luật pháp và không dùng các hệ thộng truyền thông của cộng đồng để làm nhục QLVNCH như tên Đặc công đỏ Bùi Tín vẫn làm vào mỗi dịp Tháng Tư Đen. Theo chương trinh US Marshall thì mỗi địa phương ở Hoa Kỳ có văn phòng US Marshall kết hợp với văn phòng FBI để truy nã tội phạm quốc gia, hay liên quốc gia.Nạn nhân có thể đến đó thông báo cho cơ quan biết và họ sẽ ngấm ngầm theo dõi kẻ tội phạm và bắt giữ hay dùng những biện pháp cần thiết để câu lưu, truy tố, hay tống xuất ..v.v.. Danh tánh của người trình báo được giũ bí mật.
http://www.usmarshals.gov//
Local U.S. Marshals Search


FBI: Gián Điệp TQ Gài Khắp Đại Học Mỹ, Tìm bí mật kỹ thuật Hoa Kỳ, móc nối tình báo. (Gián điệp của Tập Đoàn Việt Gian CS có bao nhiêu?)
BOSTON - Gián điệp từ nhiều quốc gia đang gài vào khắp các đại học Mỹ, theo lời báo động từ FBI.
Frank Figliuzzi, Phó Giám Đốc FBI về Phản Gián, nói, “Chúng tôi có tin tình báo và các hồ sơ cho thấy các đaị học Mỹ thực sự là mục tiêu nhắm tới của các sở tình báo quốc tế.”

Năm 2009, Lou Anna Simon, viện trưởng đaị học Michigan State University liên lạc với CIA với câu hỏi khẩn cấp: chi nhánh trường ở Dubai cần tiền cứu, và một công ty Dubai bước vào hứa hẹn cung cấp tiền và sinh viên.

Bà Simon thấy đề nghị hấp dẫn nhưng lo ngại công ty Dubai có người từ Iran đầu tư và họ muốn tuyển sinh viên từ Iran vào, như thế có thể là mặt ngoaì của chính phủ Iran, theo bà nghi. Nếu thế, một hợp đồng có thể vi phạm lệnh cấm vận thương mại của Mỹ và có thể mờ đường cho gián điệp Iran vào đại học Mỹ.

CIA không xác minh được rằng công ty đó có phải cánh tay nối dài của chính phủ Iran hay không.

Bà Simon mới bác bỏ đề nghị kia, và đóng cửa chương trình dạy sinh viên bậc cử nhân ở Dubai, và lỗ mất 3.7 triệu đôla.

Tình hình gián điệp từ nhiều nước, đặc biệt từ Trung Quốc, đang tìm các hồ sơ mật hay các thiết kế khoa học từ giới nghiên cứu Hoa Kỳ.

TQ đã gửi 76,830 sinh viên hậu đaị học vào các đaị học Mỹ niên khóa 2010-11, nhiều hơn bất kỳ nước nào khác, và là tăng 16% so với năm trước.

Trong một trường hợp ghi trong bản phúc trình FBI, nhóm tổ chức một hội nghị quốc tế đã mời một nhà nghiên cứu Hoa Kỳ nộp bài viết nghiên cứu. Khi vị nữ giáo sư này nói xong diễn thuyết ở hội nghị, họ mới xin một phó bản bài nói chuyện, gắn một địa USB vào máy laptop của bà và copy toàn bộ các hồ sơ trong máy.

Một trường hợp khác, một sinh viên bậc hậu đaị học Châu Á thu xếp để các nhà nghiên cứu từ “quê mẹ” tới thăm một phòng thí nghiệm đại học Mỹ, và chụp hình một cách bất hợp pháp các máy móc để họ về có thể tái cấu trúc mô phỏng, theo bản phúc trình FBI 2011.

Một trường hợp khác, Giáo Sư Daniel J. Scheeres nhiều năm trước được thỉnh cầu từ nghiên cứu sinh Yu Xiaohong xin học với ông ở University of Michigan. Cô bày tỏ quan tâm về nghiên cứu của GS này về các thiên thể trong vũ trụ.

Cô Yu nói là có làm việc ở Viện Khoa Học Trung Quốc, một tổ chức dân sự. Nhưng địa chỉ cô Yu ghi trong đaị học Michigan lại là điạ chỉ của Viện Thiết Bị Kỹ thuật TQ, nơi huấn luyện sĩ quan và sinh viên sĩ quan quân đội TQ.

GS Scheeres nói ông không biết có liên hệq uâns ự đó, cũng không biết rằng cô Yu đã cùng viết vơi các nhà nghiên cứu khác trong bài năm 2004 về sự chính xác của vũ khí chống vệ tinh.

Khi Yu tới, các câu hỏi của Yu làm ông không thoảỉ mái. Bây giờ ông dạy ở University of Colorado, và không đón nhận các học giả nghiên cứu từ TQ nữa.

Ông nói, “Tôi thấy rõ là cô này chỉ quan tâm về ứng dụng quân sự trên quỹ đaọ vệ tinh. Thấy như thế, tôi không nói gì mới lạ với cô này hết...”

Trường hợp khác: tình báo TQ móc nối sinh viên Mỹ.

Hiện có hơn 270,000 sinh viên Mỹ du học ngoaì Hoa Kỳ niên khóa 2009-10, tăng 4% so với năm trước.

TT Obama loan báo sẽ giúp 100,000 sinh viên Mỹ sang du học TQ. Và TQ hứa tặng 10,000 học bổng cho họ.

Glenn Duffie Shriver là sinh viên năm thứ 3 ở Grand Valley State University tại Allendale, Michigan, đã du học ở East China Normal University ở Thượng Hải. Sau khi ra trường, Shriver bị gài để hoạt động cho tình báo TQ, họ đã trả công cho anh 70,000 đôla. Theo yêu cầu TQ, anh trở về Mỹ và nộp đơn xin vào Bộ Ngoại Giao Mỹ và CIA. Anh bị kêu án 4 năm tù hồi tháng 1-2011 sau khi thú tội cung cấp thông tin cho gián điệp TQ.

Trung Quốc hiện có hơn 3,000 công ty mặt ngoài ở Hoa Kỳ, “chỉ có mục tiêu duy nhất là tìm lấy kỹ thuật Mỹ,” theo lời cựu gián điệp CIA Eugene Poteat, chủ tịch hội Association of Former Interliggence Officers tại McLean, Virginia.



FBI săn bắt gián điệp ngoại quốc trong đại học Mỹ
Saturday, April 14, 2012 



Viện trưởng đại học Michigan State University Lou Anna K. Simon liên lạc với CIA vào cuối năm 2009 với một câu hỏi khẩn cấp.
Chi nhánh của trường ở Dubai đang cần tiền để có thể tiếp tục hoạt động và tự nhiên có một vị ân nhân lạ mặt bất ngờ xuất hiện: một công ty ở Dubai sẵn sàng cho tiền và còn giúp đưa sinh viên đến học.
Bà Simon thoạt đầu rất lấy làm phấn khởi về đề nghị trên. Nhưng tìm hiểu thêm, bà biết công ty có thành phần đầu tư ở Iran và cũng dự trù thu hút sinh viên ở quốc gia này. Bà lo ngại đây có thể là một bình phong của chính quyền Iran. Và nếu như vậy, một thỏa thuận với công ty có thể vi phạm luật cấm vận của chính phủ liên bang Mỹ và mở cửa cho gián điệp ngoại quốc vào nhà.
Cơ quan CIA không thể xác nhận rằng công ty kia có phải là cánh tay nối dài của chính quyền Iran hay không. Sau cùng, bà Simon quyết định từ chối đề nghị trợ giúp và đóng cửa chương trình học cấp cử nhân ở Dubai, chịu lỗ số tiền $3.7 triệu.
Như đang trở lại những nghi ngại của thời Chiến Tranh Lạnh, tình trạng ngày càng có nhiều chỉ dấu cho thấy có gián điệp trong các đại học Mỹ đang làm cho giới chức an ninh quốc gia lo lắng. Do các trường đại học ngày càng có tính cách toàn cầu hơn về địa điểm và thành phần sinh viên, truyền thống sinh hoạt cởi mở và cộng tác quốc tế đã khiến các trường ngày càng dễ thành nạn nhân của các cuộc đánh cắp công trình nghiên cứu thực hiện cho chính phủ cũng như kỹ nghệ Mỹ.
“Chúng tôi có tin tức tình báo và cả những trường hợp cho thấy các đại học Mỹ trở thành mục tiêu xâm nhập của các cơ quan tình báo ngoại quốc.” theo lời Frank Figliuzzi, phụ tá giám đốc Cơ Quan Ðiều Tra Liên Bang (FBI) đặc trách phản gián, cho hay trong cuộc phỏng vấn tại Washington hồi Tháng Hai năm nay.
Tuy không nhiều bằng các vụ gián điệp đánh cắp tài liệu kỹ nghệ, nỗ lực xâm nhập của các cơ quan tình báo ngoại quốc vào đại học Mỹ đã tăng cao trong năm năm qua, theo ông Figliuzzi. Cơ quan FBI và giới chức đại học, vẫn thường đối đầu và nghi kỵ nhau, nay cùng hợp tác để đối phó với mối đe dọa này.
Nỗ lực của các quốc gia vùng Ðông Á, kể cả Trung Quốc, để có được tài liệu mật hay các dữ kiện cần giữ kín, qua cách thức yêu cầu được xem các công trình nghiên cứu đại học hay xin vào học với một giáo sư nào đó, đã tăng gấp tám lần trong năm 2010 so với một năm trước, theo bản báo cáo của Bộ Quốc Phòng Mỹ năm 2011. Ðặc biệt, các yêu cầu loại này từ vùng Trung Ðông đã tăng gấp đôi.
“Ðưa các học giả vào các trung tâm nghiên cứu Mỹ dưới dạng nghiên cứu cho họ nhiều cơ hội thu thập tin tức,” trong các lãnh vực như tin học, laser, không gian và người máy sử dụng dưới nước, theo bản báo cáo.
Việc chào đón các tài năng hàng đầu thế giới vào đại học Mỹ giúp nước Mỹ giữ được thế bá chủ về khoa học và kỹ thuật, theo lời chủ tịch đại học University of Maryland, ông Wallace Loh. Ông cũng là trưởng ban cố vấn cho Bộ Nội An Mỹ về các vấn đề liên quan đến đại học, vốn dự trù sẽ thảo luận các vấn đề như theo dõi sinh viên quốc tế.
Các quốc gia khác “không thể nào có khả năng cạnh tranh chỉ bằng cách đi đánh cắp,” ông nói. “Một khi người ta sử dụng hết kỹ thuật nào đó, thì lại phải khởi sự phát triển một thế hệ kỹ thuật mới.”
Người ngoại quốc đến Mỹ bằng chiếu khán tạm thời đã chiếm 46% trong số sinh viên tốt nghiệp cao học ngành khoa học và kỹ thuật ở Ðại Học Georgia Institute of Technology và Michigan State cũng như 41% ở học viện kỹ thuật lừng danh Massachusetts Institute of Technology năm 2009, theo kết quả một cuộc nghiên cứu của chính phủ Mỹ. Trung Quốc gửi 76,830 sinh viên bậc trên cử nhân vào các đại học Mỹ trong niên khóa 2010-2011, nhiều hơn bất cứ quốc gia nào khác và tăng khoảng 16% so với một năm trước đó.
Tuy đa số các sinh viên ngoại quốc, các nhà nghiên cứu và các giáo sư đến Mỹ vì các lý do chính đáng, các trường đại học Mỹ là nơi “lý tưởng” để các cơ quan tình báo ngoại quốc “tuyển người, đánh cắp tài liệu nghiên cứu hay đưa các nhân viên vào nằm vùng,” theo bản báo cáo năm 2011 của FBI.
Trong một trường hợp được kể lại trong bản báo cáo, ban tổ chức một cuộc họp quốc tế mời một nhà nghiên cứu Mỹ đến để trình bày một đề tài. Khi bà phát biểu ở cuộc họp, họ xin một bản sao, gắn một “thumb drive” vào máy điện toán xách tay của bà và lấy xuống hết tất cả những hồ sơ bà có trong máy. Trong một vụ khác, một sinh viên bậc cao học Á Châu đưa các nhà nghiên cứu ở quốc gia mình vào thăm phòng thí nghiệm của một đại học Mỹ, nơi họ chụp hình không xin phép các máy móc dụng cụ nơi đây để có thể thiết lập một phòng thí nghiệm tương tự trong nước.
Và mối liên hệ giữa các khoa học gia ngoại quốc với quân đội quốc gia họ cũng không phải là điều dễ nhận ra. Mấy năm trước đây, Giáo Sư Daniel J. Scheeres không ngần ngại chấp thuận một yêu cầu của Yu Xiaohong để được học và nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của ông tại đại học University of Michigan. Lúc đầu nữ khoa học gia này chỉ cho hay một cách chung chung là muốn học với Giáo Sư Scheeres vì các nghiên cứu của ông về các vật thể không gian.
Người này cho biết có sinh hoạt trong Hàn Lâm Viện Khoa Học Trung Quốc, một cơ quan dân sự, theo Giáo Sư Scheeres. Tuy nhiên, địa chỉ ở Bắc Kinh mà nữ nghiên cứu gia Yu đưa ra cho Ðại Học Michigan lại là một học viện nơi huấn luyện các sinh viên sĩ quan và sĩ quan Trung Quốc. Giáo Sư Scheeres cũng cho hay ông không hề biết mối liên hệ của bà Yu với quân đội Trung Quốc cũng như việc bà viết về đề tài cải thiện khả năng chính xác của võ khí chống vệ tinh vào năm 2004.
Sau khi đến trường, bà Yu bắt đầu hỏi các câu hỏi làm Giáo Sư Scheeres cảm thấy không thoải mái trả lời, và vì lý do đó, ông nay chấm dứt việc nhận các học giả từ Trung Quốc.
“Tôi thấy rõ ràng là những điều bà ta chú ý đều có thể sử dụng vào vệ tinh quân sự,” Giáo Sư Scheeres cho hay. “Một khi tôi thấy điều này, tôi không nói với bà ta điều gì mới và không thảo luận cặn kẽ điều gì nữa.”
Các đại học Mỹ cũng từng huấn luyện các nhà nghiên cứu Trung Quốc nhưng rồi sau đó họ có hành vi gián điệp kỹ nghệ. Hanjuan Jin, một cựu kỹ sư nhu liệu ở Motorola Inc, bị kết án hồi Tháng Hai tại một tòa án liên bang Mỹ về tội đánh cắp các bí mật kỹ nghệ của công ty này, nhưng được tha bổng tội làm gián điệp cho quân đội Trung Quốc.
David Major, cựu nhân viên FBI, chủ tịch Trung Tâm Nghiên Cứu Phản Gián và An Ninh, có trụ sở đặt tại Falls Church, tiểu bang Virginia, cho hay Trung Quốc “có rất nhiều sinh viên, hoặc bị ép buộc hoặc tình nguyện, thu thập tin tức cho nhà nước.”
Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng có hơn 3,000 công ty bình phong ở Mỹ “chỉ có mục đích duy nhất là đánh cắp kỹ thuật của chúng ta,” theo cựu nhân viên CIA, ông S. Eugene Poteat, chủ tịch Hiệp Hội Các Cựu Nhân Viên Tình Báo ở McLean, Virginia.
Các đại học ở Mỹ và Canada thu về khoảng $2.5 tỉ năm 2011 là tiền cho sử dụng các bằng sáng chế của mình, so với con số $222 triệu năm 1991, theo tài liệu của Hiệp Hội Các Nhà Quản Trị Kỹ Thuật Ðại Học ở Deerfield, tiểu bang Illinois.
Các trường đại học “có thể không biết rõ là họ đang cung cấp các dữ kiện về bằng sáng chế của họ cho ai,” theo lời ông Figliuzzi. “Các công ty này có thể là bình phong của một cường quốc, và thường là như vậy. Chúng tôi chia sẻ một số tin tức với một số vị chủ tịch trường đại học và giúp họ nhận ra một số điều.”

--------------

160,000 Sinh Viên TQ Du Học Tại Mỹ Trong Năm Qua Đóng Góp 21 Tỉ MK Cho Kinh Tế Mỹ Mỗi Năm
BẮC KINH - Vụ nổ súng tại 1 trường đại học nam California trong tuần này không làm, giảm tốc độ đưa sinh viên Trung Quốc du học Hoa Kỳ.
Cảnh sát California cho hay nguyên nhân giết người gây ra cái chết của 2 sinh viên Qu Ming và Wu Ying cùng 23 tuổi là âm mưu cướp xe. 

Tăng trưởng kinh tế tại Hoa Lục tạo ra giai cấp giàu mới - sinh viên Trung Quốc đuợc cha mẹ bảo vệ kỹ lưỡng, có thể không đuợc chuẩn bị thích hợp để ứng xử với các thách thức văn hoá tại 1 đất nước rất khác bản quán của họ. 

Trong năm qua, gần 160,000 sinh viên Trung Quốc du học tại Hoa Kỳ, gần gấp 4 so với 15 năm trước, và nhiều hơn mọi nước. Sinh viên Trung Quốc chiếm gần 22% sinh viên ngoại quốc tại Hoa Kỳ đóng góp vào nền kinh tế Hoa Kỳ trên 21 tỉ MK, gồm học phí và chi tiêu ăn ở. 

Các gia đình người Hoa coi trọng nền giáo dục Hoa Kỳ và muốn con em có lợi thế trong thị trường việc làm cạnh tranh quyết liệt trong nước. Thực tế này phát sinh kỹ nghệ phục vụ giới trẻ tìm kiếm cơ hội du học - đó là những trường chuẩn bị và các lớp luyện tiếng Anh. 

Nhà tham vấn Zhou Rong của hãng New Oriental Vision Overseas Consulting cho hay thế hệ sinh viên mới lớn lên tại các gia đình 1 con thường thiếu kỹ năng của đời thường, như là cách thuê nhà, và cách thực hành các phòng ngừa. Ông nói "Họ không nhận thức đuợc các vấn đề an toàn - họ không đuợc huấn luyện cách sống độc lập. Cha mẹ của họ chỉ muốn con cái chú tâm vào việc học thôi". 

Hôm Thứ Năm, giới phụ huynh, con em và các nhà tham vấn Trung Quốc nói vụ nổ súng gần 1 trường của USC tại nam California là 1 trường hợp cô lập. 

Tại cơ quan tham vấn US Visa Dream (Bắc Kinh), ông He Lianshui nhận xét "Cơ nguy tai nạn là cao hơn, nhưng chừng nào bạo động không nhắm sinh viên Trung Quốc, tốc độ du học sinh đi Hoa Kỳ không giảm". 

2 sinh viên Trung Quốc bị bắn trong xe BMW sang trọng - công chúng Trung Quốc đặc biệt nhạy cảm với tình trạng chênh lệch giàu nghèo. 

http://news.yahoo.com/harvard-future-uncertain-bos-son-002237375.html


The photo is of the father Bo Xilai, wife and son, Bo Guagua in better times. What a name for the son!


After Harvard, future is uncertain for Bo's son

By Ros Krasny, Adam Tanner, Benjamin Kang Lim and William Maclean | Reuters – 5 hrs ago
CAMBRIDGE, Mass./BEIJING/LONDON (Reuters) - Bo Guagua, a 24-year-old descendant of Chinese Communist royalty, seemed destined to one day become a rich and powerful businessman in an economy that in his lifetime would become the world's largest.
His pedigree, elite schooling, easy confidence and connections left those who knew him in no doubt he would pursue a business career and amass a fortune.
That was until a British expatriate, Neil Heywood, died last November in a hotel in a huge city in western China, a world away from the clipped lawns and hushed libraries of Harvard University where Bo was studying. The story now looks certain to ruin his family and upend his ambitions.
People are no longer sure of young Bo's fate: return to his family in China, seek asylum in the United States, or other options.
"Now he is an orphan," a source close to Bo's family said.
Late Friday, the UK Daily Telegraph reported that Bo Guagua, pulling a roller suitcase, slipped out of his apartment building late on Thursday night, in a pre-arranged pickup by law-enforcement officers.
Bo Guagua's mother, Gu Kailai, has been detained on suspicion of murdering Heywood, who for years had close ties to the Bo family. His father, Bo Xilai, one of China's most charismatic and ambitious politicians, has been stripped of all his roles within the top echelons of the Chinese communist party.
The young man's family connections, which can be traced to his grandfather Bo Yibo, a revolutionary comrade of Mao Zedong, are now seen as poisonous rather than profitable in a country where personal relationships, or guanxi, are often the key to success.
Bo Guagua could not be contacted, and the status of his postgraduate career at Harvard, where he has been studying for a master's degree, is uncertain. University officials have declined to comment, citing their strict privacy policies.
SUSPENDED FROM OXFORD
Harvard classmates and others who know Bo from China and Oxford say he is not the quiet type: He likes socializing and has at times neglected his studies, much to his parents' displeasure. He has also shown a fondness for luxury cars, once chauffeuring an American girl, the daughter of a diplomat, around Beijing in a Ferrari.
While at Balliol College, Oxford, from 2007, Bo Guagua gained a reputation as a party boy. He was "rusticated" - effectively suspended - for 12 months for academic reasons, said a source familiar with his Oxford days. Some Chinese diplomats even visited the university, northwest of London, to check on his progress, the source added.
Oxford University officials had no comment.
In an interview published in the Chinese press in 2009, Bo gushed about Oxford and revealed his secret for maintaining a strong mix of pleasure and study - to sleep only four to five hours a night. He quoted an old Chinese saying, "A slow bird should make an early start."
In 2010, a year later than expected, Bo graduated with high marks in politics, philosophy, and economics.
One Oxford academic said Bo came across as having the kind of keen intelligence that would have enabled him to keep up his course work while finding plenty of time to have fun. The academic recalled Bo as ambitious, sharp and argumentative.
Bo Guagua's name surfaces only sporadically in public accounts of Oxford student life, but what little there is shows drive and at times a sense of responsibility.
According to the independent Oxford student newspaper Cherwell, Bo was runner-up in the contest for Librarian - the de facto head - of the Oxford Union, an illustrious debating society that counts several British prime ministers among its former office holders.
He also once lead the PPE Society, another debating group, reflecting his interests in philosophy, politics and economics. In 2008 the society was part of a joint effort to raise relief funds for those affected by a devastating earthquake in China's Sichuan province, which killed an estimated 68,000 people.
A smiling photograph on Bo's infrequently used public Facebook page shows him at Oxford, wearing a pink T-shirt. The page lists his date of birth as December 17, 1987.
SOON TO GRADUATE?
Bo appears to have left a smaller footprint at Harvard University's John F. Kennedy School of Government, where he has been studying public policy. Part of the class of 2012 in the two-year program, he is due to graduate in May after final exams.
Bo's university directory page lists his work experience as a 2009 stint with China's Yichun County government and an internship with the Chinese Ministry of Education that same year. Also during his Oxford years he is listed as founder of Beijing-based Guagua Internet Company (2009-2010), which appears to be defunct.
He has also been developing a social network, www.guagua.com, though it has yet to be launched, said a Chinese businessman who knows him well.
"He wants to make a billion dollars and be politically important," the businessman said.
Harvard spokesman Doug Gavel would not comment on how Bo Guagua was financing his expensive graduate studies - just the latest in more than a decade of study abroad. Media reports suggest Bo Guagua's education has been bankrolled by a Chinese billionaire businessman. His family has said he received scholarships to various institutions.
On its website, Harvard estimates that expenses for the upcoming academic year for international students at the Kennedy School would come to about $70,000, "based upon conservative estimates of living expenses."
Bo's lifestyle has seemed far removed from the austerity experienced by many graduate students.
A Harvard source said he believed Bo lived in "The Residences at Charles Square," an upscale condominium building near the school, though this could not be confirmed. The building overlooks the Charles River and has views of downtown Boston. A three-bedroom apartment there recently fetched $1.8 million, while rents for two-bedroom apartments are around $3,700 a month.
Student sources say Bo took an active role in organizing a 2011 "China Trek" for Kennedy students, where the contingent of graduate students met dignitaries such as Central Bank Governor Zhou Xiaochuan and Commerce Minister Chen Deming.
The trekkers visited Chongqing, where Bo Xilai was then head of the Communist Party, and were surprised to be greeted by a police motorcade. "Everyone knew he was somebody important because of the meetings he arranged and also the long police escort. That was really surprising," a classmate said.
In the current academic year, Bo won a grant from the school's Ash Center for Democratic Governance and Innovation to work with fellow student Jennifer Choi on a project called "Transparency and Engagement Solutions for Nonprofits in China."
Choi, a candidate for a joint MBA/Kennedy School degree, is an intern in the fashion industry. She did not respond to emailed questions.
In an email, Anthony Saich, director of the Ash Center and a professor of international affairs, deferred to university policy in declining to comment further.
On a typical Thursday, Bo would have been in Saich's class - "The Political Economy of Transition in China" - studying the country he has lived in only sporadically since leaving at age 12 to study at British boarding schools Papplewick and Harrow before going on to Oxford.
Fellow Harvard students say Bo has not been seen around lately.
At the end of March, Bo wrote the Times of London, asking the British media to leave him out of politics and let him focus on his studies. "Regardless of the current state of affairs, I have only the hope that China continues on a path of smooth transition," the paper quoted him as saying in an email.
(The story has been refiled to fix typo in paragraph 8)
(Reporting by Bill Maclean in London, Adam Tanner and Ros Krasny in Cambridge, Mass., Chris Buckley, Lucy Hornby, Benjamin Lim and Melanie Lee in Beijing; Writing by Ros Krasny; Editing by Mark Bendeich and Prudence Crowther)



China braces for next act in leadership drama





BEIJING | Wed Apr 11, 2012 5:03pm IST

(Reuters) - "We can't keep a lid on this," China's disgraced leader Bo Xilai was reportedly told by his police chief when the murder scandal now engulfing Bo's family first began to unravel.
With a once-in-a-decade leadership handover months away, the Communist Party's elite must be thinking the same thing as they confront the first very public turmoil at the centre of power in more than 20 years.
Revelations about the former Chongqing party chief issued by the government on Tuesday, and above all that his wife Gu Kailai is suspected of murdering British businessman Neil Heywood, have upset China's carefully staged power succession, turning it into a drama that could still claim victims.
"We're all watching a big drama performed by the top level of the party," said Dai Qing, an investigative writer in Beijing and the adoptive daughter of a People's Liberation Army marshal. "Act one is over, and we're waiting to see what happens next."
President Hu Jintao and other leaders now face a quandary - how to prevent rifts among the leaders even as they manoeuvre for possible gain from Bo's dismissal from the Party's Central Committee and its Politburo.
That, and especially how it was handled, has exposed divisions within the ruling elite.
Former officials and other sources close to the leadership said these were often ideological, and overlapped with open feuding between left-wing and liberal groups.
Left-wing supporters of the charismatic Bo defended him as the instigator of a much-needed new and improved path for China. But those pushing for Bo's fall were alarmed by his sweeping crackdown on organised crime, which brought allegations of widespread abuse of power, and by his nostalgia for the songs and culture of Mao Zedong's era.
The differences among the elite carry risks of destabilising the government just as the Party grapples with mounting pressures on the world's second biggest economy and waning public confidence.
Signalling the concern that the upheaval could spread, an editorial in the People's Daily admonished officials to close ranks before a congress late this year that will bring in a new elite to replace Hu and his team.
^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^
China suspends controversial party member Bo
^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^
Bo was an abrasive politician whose anti-crime campaign and populist vows made other leaders appear as if they were failing to meet the public's basic needs.
Dai said that while leaders will remain united for now, most of them were relieved by his ouster.
But she said broader worries will fester about whether leaders can keep a tight ship while tackling needed economic and political reforms.
"There'll be a smooth 18th Party Congress without Bo Xilai. The central leadership has achieved unity for that," she said.
"But then we have to see act two," she added. "There are certainly still rifts, because each of them (leaders) has his own interests and interest groups to take care of."
The turmoil in the secretive Chinese leadership is the most dramatic since 1989 in the aftermath of the bloody crackdown on democracy protests in Beijing.
A CHALLENGE FOR PROPAGANDA MACHINE
Explaining the gulf between Bo's campaign for clean-living socialist virtues, praised by some central leaders and admired by many ordinary citizens, and the allegations about his family's private conduct will be a challenge for China's propaganda machine.
It will be all the more difficult because Bo is a "princeling", the party's equivalent of royal blood because his father, Bo Yibo, served alongside Mao Zedong before and after the revolution.
Before the government's announcement, officials across the country were briefed about the allegations in a series of internal meetings that aired more detailed and damning allegations, said sources told about the briefings. The sources declined to be named, citing communist party rules.
The allegations focus on events leading from Heywood's death to a confrontation between Bo and his then public security chief Wang Lijun in late January. That prompted Bo to strip Wang of his duties and led Wang to flee to the U.S. consulate in Chengdu, a city about 300 kms (190 miles) from Chongqing.
Even before their clash, Wang's relationship with his long-time patron, Bo, had soured over months into deep distrust, said one source who knows both men.
According to accounts previously reported by Reuters, Wang feared that Bo, keen to preserve his chances for a spot in the next central leadership, would abandon him after central authorities began probing Wang's past, possibly with the aim of uncovering information about Bo.
Wang, apparently seeking to protect himself, gathered information about Bo and Gu, said a separate source. He ordered his men to bug the phones of Chongqing officials and secretly recorded his face-to-face conversations with his boss.
He tried to use the evidence to pressure Bo to support him, but Bo refused. About a week before his flight to Chengdu, Wang confronted Bo with his suspicions about the death of Heywood, a business consultant who was instrumental in Bo's son attending Harrow, an exclusive private school in England.
"Wang told Bo that four officers refused to sign off on a report about the death, because they suspected it was poisoning," said a source who knows Bo and his family, citing accounts from officials about the case.
"We can't keep a lid on this," Wang told Bo, according the source, citing the officials' accounts.
Days later, Bo removed Wang from his role as police chief and, "after Wang Lijun's secretary, driver and the people conducting bugging disappeared, he feared for his life and went to Chengdu," another source said.
Bo, 62, and his wife haven't been seen in public since his removal was announced on March 15 as party chief of Chongqing. At a news conference days before his removal, Bo rejected as "filth" and "nonsense" unspecified allegations about him, his wife, and son, Bo Guagua, who studies at Harvard University.
LEADERSHIP MINEFIELD
The Party leadership must now navigate this minefield of accusations and potential criminal charges in the run up to its 18th congress, which ushers in a new generation of leaders.
"For the leadership to be doing this, they must really feel they have no choice," said Kerry Brown, head of the Asia Programme at British think tank Chatham House, referring to Bo's removal.
"It is incredibly potentially risky and divisive, happens at the worst possible time, and really throws a spanner in the whole works."
The leaders have agreed on ridding the roster of Bo, but they are less likely to find accord on how to move ahead, said a Beijing editor with close links to serving and retired officials.
"In handling this incident, there have been tensions over whether to take a gentler or tougher approach (toward Bo), whether to go slower or faster," said the editor, who spoke on condition of anonymity citing restrictions on comments to reporters.
"All sides are committed to stability; nobody wants a public rift over this," said the editor. "But the complications will come if, say, Hu tries to take advantage of this incident to take greater control of selecting successors."
One critic of the government's handling of Bo, a former official who spoke on condition of anonymity, said: "Hu Jintao told everyone not to stir up a fuss, but all this is doing is stirring up a fuss."
In one sign of the Party's unease, a source with ties to top leaders said the Communist Party was considering a proposal to delay the opening of the party congress to "shorten the transition period" between when the new leaders take their party posts and when they take their state posts in March 2013. The source spoke on condition of anonymity.
Vice President Xi Jinping seems virtually certain to succeed Hu as topmost leader, and Vice Premier Li Keqiang's rising profile also indicates he is clear favourite to succeed Wen Jiabao as premier.
But there could strong disagreements as the party decides the rest of the line-up and allocates power among its factions, said Wu Si, chief editor of "Yanhuang Chunqiu" (China Through the Ages), a Beijing magazine that features essays from reformist retired officials.
"The rules for establishing the new array of power at the top have not been settled," said Wu. "The old rules don't apply and the new ones are a work in progress."
(Additional reporting by William Maclean in LONDON; Editing by Don Durfee and Jonathan Thatcher)

------------

Trộm ôtô hạng sang đưa sang Việt Nam


CẢNH SÁT LOS ANGELES THU GIỮ 16 XE HẠNG SANG BỊ ĐÁNH CẮP. NHỮNG CHIẾC XE NÀY ĐƯỢC TIÊU THỤ Ở VIỆT NAM VÀ HONG KONG.
Bên trong một tòa nhà ở Southern California giống nơi trưng bày xe hơi hơn là kho hàng hóa thông thường. Có 16 mẫu xe thuộc các thương hiệu danh tiếng như Ferrari, Mercedes hay Audi thuộc diện bị đánh cắp, sẽ được chuyển sang châu Á qua cảng Los Angeles và Long Beach. Phần lớn số xe bị thu giữ khi chúng đã sẵn sàng rời khỏi bến tàu như những "thiết bị thể thao cũ".

Theo hãng tin AP, trong số những mẫu xe đắt tiền, có một chiếc Ferrari 458 Italia đời 2010 giá tại Mỹ khoảng 280.000 USD. Siêu xe màu đen này cùng 15 chiếc thuộc các thương hiệu khác sẽ được đưa sang tiêu thụ ở Hong Kong và Việt Nam.
Ferrari 458 Italia
Ferrari 458 Italia màu đen đời 2010 giá tại Mỹ khoảng 280.000 USD trong số những chiếc xe được tìm thấy. Ảnh: LAtimesblogs.
Đặc biệt, có 4 xe đã về đến Việt Nam và các nhà chức trách Mỹ đang làm việc để đưa chúng quay về điểm xuất phát, theo lời một đại diện của Bộ An ninh nội địa Mỹ.
Những chiếc xe bị đánh cắp được phát hiện sau vụ một hãng cho thuê xe bị nghi ngờ khi thiết bị GPS trên một chiếc Ferrari đời 2010 cho thuê cho thấy nó đang nằm ở cảng và không di chuyển. Sau khi cho mở container với chiếc Ferrari, Cục điều tra liên bang Mỹ kiểm tra các container khác có các bản kê khai hàng hóa ghi "thiết bị thể thao cũ" và phát hiện ra số xe còn lại.
Siêu xe màu đen đang được nhân viên của Cục Thuế quan và Biên phòng Mỹ kiểm tra. Ảnh: AP.
Những kẻ buôn lậu được cho là lấy cắp những chiếc xe sau khi thuê hoặc mua chúng bằng danh tính giả. Rất nhiều đại lý địa phương đã bị lừa, kể cả các ngân hàng và hãng bảo hiểm.
Ngoài siêu xe Ferrari, còn có xe Audi, Mercedes, Lexus, Infiniti, BMW serie 5 hay Toyota Tundra bán tải. Tổng giá trị của bộ sưu tập xe ăn cắp khoảng 1,5 triệu USD. Nhưng khi được bán lại ở Hong Kong và Việt Nam, con số còn cao hơn nhiều.
"Ở những nơi khác, giá trị của chúng gấp 2 cho đến 3 lần so với ở Mỹ", Carlos Martel, Giám đốc khu vực Los Angeles của Cục Thuế quan và Biên phòng Mỹ nhận xét.
Vẫn chưa có ai bị bắt trong sự việc trên. Năm 2011, có 61 xe và 49 động cơ với tổng giá trị khoảng 1,8 triệu USD bị thu giữ từ các container đi nước ngoài. Trong số đó, khoảng 20 xe từng được thông báo bị đánh cắp.

Nhập lậu BMW X6 dưới mác nhôm cuộn


NGÀY 9/3, BỐN XE ÔTÔ HẠNG SANG (TRỊ GIÁ KHOẢNG 15 TỶ ĐỒNG) TỪ MỸ NHẬP KHẨU VỀ CẢNG HẢI PHÒNG, KHAI BÁO LÀ NHÔM CUỘN BỊ HẢI QUAN PHÁT HIỆN. DOANH NGHIỆP ĐỨNG TÊN NHẬN HÀNG Ở HÀ NỘI ĐÃ TỪ CHỐI NHẬN LÔ HÀNG NÀY.

Đội Kiểm soát thuộc Hải quan Hải Phòng phát hiện và bắt giữ bốn xe ôtô hạng sang nhập lậu gồm một chiếc BMW X6, một BMW 750 Li, một Mercedes S550 và một Volkswagen Touareg. Lô xe sang này được nhập từ Mỹ về cảng Hải Phòng vào ngày 26/2 với khai báo hải quan là nhôm cuộn nhập khẩu.

Một chiếc BMW X6 đời 2012. Ảnh minh họa: WCF.
Một chiếc BMW X6 đời 2012. Ảnh minh họa: WCF.
Theo ông Vũ Hoàng Dương, Đội trưởng Kiểm soát, sau khi bị cơ quan hải quan phát hiện thực chất hàng hóa nhập khẩu là bốn xe sang, chứ không phải nhôm cuộn, doanh nghiệp đứng tên nhận hàng (có địa chỉ ở quận Cầu Giấy, Hà Nội) đã từ chối nhận lô hàng trên.
Trước đó, cuối năm 2011, cũng có một lô hàng nhập lậu 7 xe từ Mỹ, sau đó số hàng này được xác định là xe ăn cắp. Còn lô hàng này hiện chưa có kết luận. Tính theo giá thị trường, tổng giá trị bốn chiếc xe khoảng 15 tỷ đồng.

Vụ chìm tàu Trường Hải Star: 64 ô tô bị chìm nhận xuống biển phi tang xe ăn cắp từ Hoa Kỳ ?!?!
- Toàn bộ 64 ô tô vừa xuất xưởng đã chìm theo con tàu Trường Hải Star hôm qua (10/4), thiệt hại ước tính sơ bộ được cho là lên tới hàng trăm tỷ đồng. Công tác trục vớt tàu dự kiến sẽ hoàn thành trong 48 giờ tới.
trước đó, khoảng 23h30 phút đêm qua 9/4, tàu container Trường Hải Star chở theo 66 container (trong đó 26 container có hàng là ô tô và phụ tùng ô tô, 40 container rỗng) và 16 thuyền viên đang trên hành trình về TPSaigon đã va chạm với tàu Krairatch Dignity (Thái Lan). Đến rạng sáng ngày 10/4, Trường Hải Star bị chìm hoàn toàn. Rất may toàn bộ 16 thuyền viên được cứu nạn kịp thời và được đưa về bờ an toàn

-----------

Australia tự hào là điểm đến số một của  25,000 học sinh Việt Nam ( bao nhiêu cán bộ gián điệp trá hình du học sinh không phải du học sinh mà mục đích là di dân, di cán bộ/ cài người hòa nhập, làm thổ cư để hoạt động chuẩn bị cho chiến lược lâu dài của Tàu là tiến chiếm Uc, di dân Tàu ?!?! Dân số Tàu 1,3 tỷ người. Để giải quyết nạn thiếu đất, thiếu thực phẩm thừa người thì Tàu sẽ khuyến khích "di dân" , tạo điều kiện "di dân", tạo điều kiện giảm dân số tại đất Tàu. )


BỘ TRƯỞNG NGOẠI GIAO AUSTRALIA BOB CARR KHẲNG ĐỊNH QUỐC GIA CHÂU ĐẠI DƯƠNG TỰ HÀO LÀ NƠI HỌC TẬP CỦA 25.000 NGƯỜI VIỆT NAM, ĐỒNG THỜI COI VIỆT NAM LÀ ƯU TIÊN TRONG DANH SÁCH CÁC NƯỚC CÓ QUAN HỆ ĐỐI TÁC.
VIỆT NAM, AUSTRALIA LẦN ĐẦU ĐỐI THOẠI CHIẾN LƯỢC

Bộ trưởng Ngoại giao Australia, Bob Carr tại cuộc họp báo tối qua. Ảnh: Phan Lê
Đây là phát biểu được ông Carr đưa ra trong cuộc họp báo với Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh hôm nay.
"Chúng tôi rất tự hào về con số 25.000 người Việt Nam hiện học tập tại Australia theo các học bổng. Chúng tôi cũng rất tự hào vì Australia là lựa chọn hàng đầu của người Việt Nam khi nghĩ tới việc chuẩn bị học tập trong tương lai", người đứng đầu ngành ngoại giao Australia khẳng định.
Bộ trưởng Ngoại giao Australia cho biết ông rất vui mừng được chọn Việt Nam là một trong những nước đầu tiên để đi thăm kể từ sau khi tuyên thệ nhậm chức. "Tôi xác định Việt Nam là nước ưu tiên trong danh sách các nước có quan hệ đối tác", ông Carr nhấn mạnh.
“Quan hệ song phương Australia-Việt Nam đang phát triển ngày một mạnh mẽ, đặc biệt từ khi hai nước ký kết Hiệp định Đối tác Toàn diện Australia-Việt Nam năm 2009.”
---------
Chúng tôi sẽ cập nhật về bản tin trường Đại Học Hoa Kỳ cấp bằng giả cho du học sinh ngoại quốc.

No comments:

Thời Sự "Nóng"





------------------------------------------

---------------------------------------------------------
Vân Anh -Ngày 1 tháng 10 Hà Nội Chính Thức Bán Nước Cho Bắc Kinh
----------------------------------------