Nhà Báo Việt Thường

Nhà Báo Việt Thường

Tìm kiếm bài Blog than huu cua Nha Bao Việt Thường xin gõ chữ vào đây

Thursday, June 13, 2013

Ghana-Bài học cho Tàu Xâm Lược dùng dân /quân trá hình đi cướp vàng trái phép ở Phi Châu.

Tàu Xâm Lược dùng dân /quân trá hình đi cướp vàng trái phép ở Phi Châu.
Bài học cho nhân dân VN về tội đồ tập đoàn Việt Gian CS bao che cho bọn Tàu xâm lược đến VN cướp hết tài nguyên, quặng mỏ, cổ vật, thực phẩm, phụ nữ VN. đánh đập nhân công, xiềng nhân công vào bàn làm việc, cấm không cho đi vệ sinh... Đã đến lúc người dân việt nam noi gương Ghana, đuổi bọn Tàu , đòi lại các vùng đất bị chúng cướp làm đặc khu kinh tế, vùng đất chiến lược. ..v...v..
Trân trọng






Ghana
Country
Ghana, officially the Republic of Ghana, is a country in West Africa. It is bordered by the Ivory Coast to the west, Burkina Faso to the north, Togo to the east and the Gulf of Guinea to the south. The word Ghana means "Warrior King". Wikipedia
CurrencyGhana cedi
Population24.97 million (2011) World Bank
Official languageEnglish Language
GovernmentUnitary statePresidential systemConstitutional republic

Theo đuổi một giấc mơ vàng, thợ mỏ Trung Quốc đang trên đường trốn chạy tại Ghana
- Chasing a Golden Dream, Chinese Miners Are on the Run in Ghana
Adam Nosstiter và Yiting Sun (The New York Times)/Nguyễn Hùng, Trần Hoài Nam  lược dịch-
- Dakar, Senegal - Những người may mắn đã trốn trong các trại ca cao và trong các công ty của người Trung Quốc làm chủ, sống sót với khoai và nước, di chuyển nơi lẫn trốn liên tục và run sợ trước triển vọng bị phát hiện bởi các lực lượng an ninh của Ghana. Những người không may mắn bị đánh đập, bị cướp và bị gom lại bởi binh lính Ghana.

Giấc mơ của sự giàu có trong một vùng đất xa xôi đã bị đão lộn đối với hàng trăm thợ mỏ vàng của Trung Quốc tại Ghana. Ít nhất 169 người trong số họ đã bị tập trung bởi chính quyền Ghana trong tháng này, họ bị cáo buộc đột nhập vào Ghana hay cư ngụ quá thời hạn cho phép để khai thác vàng trái phép tại một trong các vùng mỏ vàng giàu nhất châu Phi.

“Chúng tôi không có thức ăn, không có nước uống, không dám ngủ,” một người phụ nữ nhập cư Trung Quốc nói trong lúc đang trốn tránh chính quyền Ghana tại một nông trại ca cao vào cuối tuần trước, và cho biết thêm rằng còn có hơn 100 người khác cũng sợ bị bắt đang lẫn trốn. Cô nói rắng bây giờ nhóm người này đã bỏ phải lẫn trốn một lần nữa, và họ hy vọng sẽ thoát và trở về nước an toàn. “Mọi người đang cố kiếm một cách nào đó để quay về lại Trung Quốc.”

Các cuộc càn quét hàng loạt đã tiêm một vị đắng vào một mối quan hệ song phương rất quan trọng cho Ghana, mà nước này xem Trung Quốc là một trong những đối tác kinh tế quan trọng nhất. Ghana có dầu và các loại khoáng sản giá trị khác, và các chuyên viên người Trung Quốc đang bận rộn xây dựng các tòa nhà của các cơ quan văn phòng Bộ của chính phủ, một con đập thủy điện khổng lồ và thậm chí cả một sân vận động.

Nhưng đi sâu thêm vào thành phần kinh tế thấp hơn, công nhân Trung Quốc - thợ ống nước, thợ điện, người bán hàng nhỏ - cũng đã tự mình tìm cách gia nhập vào câu chuyên thành công tại Tây Phi để đào xới vùng đất này, nhiều người trong số họ chạy trốn tình trạng nghèo khổ tại quê nhà.

Các lỗ trủng đầy ô nhiễm hiện nay nằm rải rác ở nông thôn Ghana phát sinh từ các mỏ có quy mô nhỏ đã chứng minh quá nhiều cho các cơ quan chính phủ, mà vào cuối tuần qua họ đã đồng ý thả những người di dân bị bắt giữ miễn là họ rời khỏi Ghana. Hơn 200 người khác đã tự nguyện trình diện, và chính quyền Ghana tiếp tục áp lực mạnh, với một lực lượng đặc nhiệm chống khai thác bất hợp pháp “vẫn còn hoạt động”, Michael Amoako-Atta, phát ngôn viên của cơ quan nhập cảnh Ghana cho biết.

Được thúc đẩy bởi sự oán giận cùng khắp của dân chúng Ghana đối với những người thợ mỏ Trung Quốc, các nhân viên an ninh Ghana đã đột kích cá doanh trại, hầm mỏ và khách sạn, bất cứ nơi nào người nhập cư tập trung. Những người di dân Trung Quốc nói rằng cách thức làm việc của an ninh Ghana không được nhẹ nhàng.

“Các binh sĩ đã đập vỡ các cửa sổ và xong vào phòng của tôi,” vợ của một thợ mỏ nói, kể lại về một cuộc đột kích ban đêm vào ngày 02 tháng 6 tại một khách sạn ở thị trấn khai thác vàng của Dunkwa. Họ hét với tôi “ đi! đi! đi! “và” nhanh! nhanh! nhanh! “người phụ nữ nói, bà chỉ cho biết họ của bà là Huang. “Họ thậm chí còn đánh tôi.”

Các binh sĩ đã không chỉ đơn giản là tìm cách bắt giữ, cô nói. “Họ không hỏi có phải chúng tôi là thợ mỏ vàng hay không”, cô nói. “Trước tiên họ lấy tất cả tiền mặt. Nếu họ tìm thấy chìa khóa xe, họ tra hỏi chiếc xe nào là của tôi và họ cứ lái xe đi.”

Cô cho biết cô đã được đưa đến một nhà tù địa phương nhưng đã tìm được cách lo tiền để được thả. Những người khác đã được chuyển đến một trung tâm giam giữ ở Accra, thủ đô của Ghana, nhưng cô cho biết cô đã quyết tâm ở lại Ghana “bởi vì tôi là một nữ doanh nhân.”

Các cuộc càn quét đã làm dấy lên nỗi sợ hãi trong người di dân Trung Quốc và giận dữ tại Trung Quốc, với hơn một triệu lời nhận xét về chủ đề này xuất hiện trên tại một blog phổ biến. Các quan chức Trung Quốc cho biết họ đã phái nhân viên đến các khu mỏ để điều tra, trong khi các quan chức ở Quảng Tây, khu vực của Trung Quốc mà nhiều người thợ mỏ gọi điện về nhà, đã kêu gọi người dân không đi đến Ghana. Đại sứ quán Trung Quốc đã đồng ý trả tiền thế chân, tiền phạt vi phạm luật nhập cư, chi phí trở về nước cho rất nhiều thợ mỏ.

“Chúng tôi đã ẩn trốn trong các nông trại ca-cao trong ba ngày”, Shi Jian, một thợ mỏ 34 tuổi đến từ tỉnh Quảng Tây ở miền nam Trung Quốc cho biết. “Không có thức ăn, vì vậy chúng tôi chỉ ăn khoai”


“Khi cảnh sát quân đội (quân cảnh) đến, trước nhất họ tịch thu bất cứ vật gì có giá trị mà họ có thể lấy - vàng, tiền mặt,” ông Shi cho biết. “Sau đó, họ tưới dầu diesel, mà chúng tôi dự trử đề chạy các máy phát điện, và đốt cháy tất cả các máy đào đất và các căn trại của chúng tôi.”

Một cuộc đi bộ lén lút dài xuyên qua các bụi rậm trong một đêm hãi hùng vượt thoát đến được khu nhà máy của một công ty Trung Quốc làm chủ tại Obuasi mà họ đã che chở ông với các nhà chức trách Ghana. “Chúng tôi chạy thật vội vang đến công ty này vào ban đêm như những con chuột khi chúng chạy băng qua đường phố.”

Những người khác mô tả họ đã co ro với nhau trong một nhóm lớn, hy vọng sẽ tránh bị phát hiện.

“Không có chút nghỉ ngơi nào”, người phụ nữ trốn trong một nông trại ca cao cho biết vào cuối tuần trước. Lo sợ bị trả thù, cô chỉ cho họ của mình, Li, và thở thật sâu khi bà mô tả tình trạng khó khăn của mình. “Chúng tôi phải liên tục di chuyển sang một địa điểm mới trong nông trại ca cao sau mỗi giờ bởi vì chúng tôi không muốn dân làng thấy chúng tôi.”

Bây giờ, cô ấy nói, nhóm của cô không còn hy vọng ở lại Ghana, và rời khỏi nông trại ca cao vào tối thứ Sáu để tìm đường đi tới thủ đô - và cuối cùng trở lại Trung Quốc.

“Bây giờ chúng tôi không yêu cầu bất cứ điều gì”, cô nói. “Chỉ cần để cho chúng tôi về lại Trung Quốc một cách an toàn.”

Một số người chỉ mới bắt đầu hoạt động khai thác mỏ. Với các cuộc tấn công này, họ đã mất hết tất cả mọi thứ, họ nói.

“Tôi vừa đến làm việc trên khu vực này chỉ được hai tháng thì xảy ra vụ tấn công này. Tôi thậm chí không sản xuất được bất kỳ một số lượng vàng nào, và bây giờ tôi không còn bất cứ thứ gì, “Pan Huarong, người đã lẩn trốn kể từ ngày 20 tháng năm, khi biết được tin một cuộc tấn công sắp xảy ra, đã nói . Như những người khác, anh hầu như không có thời gian để thu nhặt một vài bộ quần áo trước khi bỏ chạy.

Các nhà phân tích ở Ghana cho biết chính phủ có rất ít sự lựa chọn ngoài việc phải hành động chống lại những người thợ mỏ bất hợp pháp. Việc chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản, về mặt lý thuyết, được kiểm soát bởi chính phủ, và có nhiều cáo buộc rằng người Tàu sử dụng người dân Ghana như tấm bình phong để nhảy vô tham gia khai thác quặng mỏ với quy mô nhỏ mà người nước ngoài bị cấm làm tại Ghana.

“Tình trạng này cùng với sự bất bình của dân chúng Ghana về tình trạng hoạt động phá hoại môi trường mà thủ phạm tham gia chủ yếu là người Trung Quốc và một số người Ấn Độ”, ông Emmanuel Gyimah-Boadi, giám đốc điều hành của Trung tâm Phát triển Dân chủ ở Accra. “Dân chúng đã thật bất bình, và đã áp lực chính phủ phải có hành động cụ thể.”

Những người di dân cho rằng chính quyền địa phương đã chấp nhận sự hiện diện của họ, với cái giá phải trả.

“Tim tôi đập rối tung lên mỗi ngày,” Lan Qihua, một thợ điện từ Quảng Tây đã đến Ghana vào tháng Chín cho biết. “Cảnh sát, quân đội, họ đến mỗi ngày. Đôi khi còn có các đối tác người Ghana, bảy hoặc tám người với nhau, vung dao phay và đòi tiền. Rất nhiều lần, tôi hoàn toàn bị kiệt sức, như là không có đủ oxy trong không khí.”

Những người di dân chỉ trích đại sứ quán Trung Quốc ở Ghana đã không làm nhiều hơn để bảo vệ họ. “Chúng tôi gọi đại sứ quán”, ông Shi cho biết. “Họ nói với chúng tôi:” Tất cả các người đều là nhập cư bất hợp pháp, sao mà bây giờ còn dám gọi chúng tôi? “

.Bây giờ, nguyện vọng duy nhất của nhiều người Trung Quốc là rời khỏi Ghana. Luo Mingjun, 35 tuổi, nói rằng ông từng làm việc trong một nhà máy ở Yiwu, tỉnh Chiết Giang, nhưng ông chủ của ông làm chủ một mỏ vàng ở Ghana đã gửi ông tới làm việc ở đó vào cuối năm ngoái. Ông và 10 thợ mỏ Trung Quốc khác đã trốn thoát khỏi khu vực khai thác vào ban đêm, ông nói, không thể lấy lại đồ đạc của họ đã để trong phòng trọ của họ tại Dunkwa.

“Tôi cảm thấy rất không an toàn vì tính cách bạo lực mà chính quyền Ghana đã thi hành pháp luật của họ,” ông nói, “vì vậy tôi rất muốn quay trở lại Trung Quốc.”

Adam Nossiter tường thu ật từ Dakar, và Yiting Sun từ Accra, Ghana. Chris Stein đã góp phần tường thuật từ Accra.

Nguyễn Hùng, Trần Hoài Nam


_________________________________

Chasing a Golden Dream, Chinese Miners Are on the Run in Ghana


By ADAM NOSSITER and YITING SUN

Published: June 10, 2013 

DAKAR, Senegal — The lucky ones have hidden out on cocoa farms and in Chinese-owned companies, surviving on yams and water, moving about constantly and trembling at the prospect of being discovered by Ghana’s security forces. The unlucky ones have been beaten, robbed and swept up by soldiers. 

A dream of wealth in a far-off land has been turned on its head for hundreds of Chinese gold miners in Ghana. At least 169 of them were rounded up by the government this month, accused of sneaking into the country and overstaying visas to illegally mine one of Africa’s richest gold fields. 

“We have no food, no water, no sleep,” a Chinese migrant said as she hid from the government on a cocoa farm late last week, adding that more than 100 others were there too, fearing arrest. Now the group has fled again, she said, hoping to make it safely back home. “Everyone is scrambling for a way to go back to China.” 

The mass roundups have injected a bitter twist into a relationship that is vital for Ghana, which counts China as one of its most important economic partners. Ghana has oil and other coveted minerals, and the Chinese are busy there erecting government ministry buildings, a giant dam and even a stadium. 

But much further down the economic scale, Chinese workers — plumbers, electricians, small shopkeepers — have also made their way to a West African success story to dig up the land, many of them fleeing poverty at home. 

The polluted holes that now dot the Ghanaian countryside from these small-scale mines have proved too much for the government, which agreed over the weekend to release the migrants it was holding as long as they left the country. More than 200 others have given themselves up voluntarily, and the pressure continues, with an anti-illegal mining task force “still in operation,” said Michael Amoako-Atta, a spokesman for the Ghana immigration service. 

Spurred on by popular resentment toward the Chinese miners, the Ghanaian authorities have raided camps, mines and hotels, wherever the migrants gather. Their methods, the Chinese migrants say, have not been gentle. 

“The soldiers broke my windows and came into my room,” said a miner’s wife, recounting a nighttime raid on June 2 at a hotel in the gold-mining town of Dunkwa. “They just yelled ‘Go! go! go!’ and ‘Fast! fast! fast!’ at me,” said the woman, who gave only her last name, Huang. “They even hit me.” 

The soldiers were not simply seeking to make arrests, she said. “They didn’t ask whether we were gold miners,” she said. “They just took all the cash away first. If they found any car key, they would also ask you which car is yours and they would drive the car away.” 

She said she was taken to a local jail but managed to buy her way out. Others were sent to a detention center in Accra, the capital, but she said she was determined to stay in the country “because I’m a businesswoman.” 

The roundups have stoked fear among the Chinese migrants and anger at home, generating more than one million posts about the topic on one popular microblog. Chinese officials said they had dispatched personnel to mine sites to investigate, while the authorities in Guangxi, the Chinese region that many of the miners call home, have urged residents not to go to Ghana. The Chinese Embassy has agreed to pay bail, fines for breaking the immigration law and passage home for scores of the miners. 

“We went to hide in cocoa farms for three days,” said Shi Jian, a 34-year-old miner from Guangxi Province in southern China. “There was no food, so we ate yams only.” 

“When the military police came, they first took whatever valuables they could take — gold, cash,” Mr. Shi said. “Then they poured out the diesel we keep on the site to power the generators and burned all of our excavators and camps.” 

A long furtive walk in the bush preceded a nighttime dash to a Chinese-owned company in Obuasi that sheltered him from the authorities. “We scurried to this company at night like rats crossing streets.” 

Others described a huddling together in a large group, hoping to evade detection. 

“There is no rest,” the woman who hid on a cocoa farm said late last week. Fearing reprisals, she gave only her last name, Li, and took deep breaths as she described her predicament. “We have to move on to a new spot in the cocoa farm every hour because we don’t want the villagers to see us.” 

Now, she says, the group no longer hopes to stay in Ghana, having abandoned the cocoa farm on Friday night to make its way to the capital — and eventually back to China. 

“We don’t ask for anything now,” she said. “Just let us go back to China safely.” 

Some had only recently begun mining operations. With the raids, they have lost everything, they said. 

“I’ve been working on my site for only two months and then came this raid. I haven’t even produced any gold, so now I don’t have anything left,” said Pan Huarong, who had been in hiding since May 20, when word of an impending raid came down. Like others, he barely had time to gather up a few clothes before fleeing. 

Analysts in Ghana said the government had little choice but to act against the illegal miners. Mineral concessions, in theory, are controlled by the government, and many accuse the Chinese of using Ghanaians as fronts to engage in small-scale mining from which foreigners are otherwise barred. 

“It comes in the context of growing public agitation over the destructive, quite predatory, medium-scale mining operations engaged in mainly by the Chinese and some Indians,” saidEmmanuel Gyimah-Boadi, executive director of the Center for Democratic Development in Accra. “The public has been quite agitated, and has put a lot of pressure on the government to act.” 

The migrants suggested that the local authorities had tolerated their presence, at a price. 

“Every day my heart was trembling,” said Lan Qihua, an electrician from Guangxi who came to Ghana in September. “Police, military, they came every other day. Sometimes our Ghanaian partners came, too, seven or eight people together, brandishing machetes and asking for money. A lot of the time I was just totally exhausted, like there wasn’t enough oxygen in the air.” 

The migrants are critical of the Chinese authorities in Ghana for not doing more to protect them. “We called the embassy,” Mr. Shi said. “They told us, ‘You are all illegal; how dare you to call us now?’ ” 

Now, the only aspiration of many is to leave the country. Luo Mingjun, 35, said that he formerly worked in a factory in Yiwu, in Zhejiang Province, but that his boss owned a gold mine in Ghana and sent him to work there late last year. He and 10 other Chinese miners escaped from the mining site during the night, he said, unable to retrieve the belongings they had left behind in their rented room in Dunkwa. 

“I feel very insecure because of the violent way Ghana has enforced its law,” he said, “so I want to go back to China very much.” 

Adam Nossiter reported from Dakar, and Yiting Sun from Accra, Ghana. Chris Stein contributed reporting from Accra.

----------
China là đại họa cho nhân loại.
(Giang Chu sưu tầm)
Hầu hết tất cả trái cây nhập cảng từ Trung Quốc đều có tẩm hóa chất bảo quản là mối quan tâm của người tiêu dùng
I – THUỐC TÂY GIẢ: - Tại PANAMA: hơn 300 người tử vong vì uống thuốc ho Made in China có độc chất gây bệnh là “”, một loại độc chất cao thường tìm thấy trong nước chống đông đặc của xe hơi. - Tại HAITI: trên 76 trẻ em, phần lớn dưới 5 tuổi chết vì thận bị hủy hoại một cách kỳ lạ giống như nạn nhân ở Panama . Nhờ sự giúp đở của Hoa Kỳ, người ta khám phá ra nạn nhân tử vong vì thuốc trị sốt cho trẻ em có độc chất “Diethylene Glycol” phát xuất từ Xingang và qua công ty giao dịch Sinochem International. - Không chỉ trong dược phẩm có chất Diethylene Glycol, còn được Tàu đưa độc chất nầy vào kem giả mạo dưới nhãn hiệu Colgate. Chính quyền Canada khuyến cáo dân chúng ngưng sử dụng kem đánh răng giả mạo độc hại Made in China . Dưới chủ đề “TRUY LÙNG THUỐC CỦA TỬ THẦN” phóng viên của tạp chí Le Nouvel Observateur, kể lại cuộc điều tra của một nhân viên bào chế dược phẩm Thụy Sĩ hầu tóm cổ những kẻ sát nhân đã giết hại hàng ngàn bệnh nhân bằng thuốc giả đến từ Trung Cộng. Cuộc săn lùng chỉ trên địa bàn các quốc gia Cận Đông: Ai Cập, Jordanie, Syrie. Mở đầu bài viết, phóng viên Jean Paul Mari kể lại câu chuyện của ADEL, một người Palestine : Vợ của anh bị ung thư vú, nhờ biết bệnh rất sớm và các bác sỹ lạc quan sẽ chữa được bệnh. Vấn đề thuốc “Imanitib” rất đắc, giá 2000 USD hộp. Để chữa trị cho vợ, Adel đã huy động gia đình bạn bè giúp đỡ đưa vợ sang Israel điều trị, Thời gian đầu, bệnh của vợ anh có vẻ ổn định. Sau đó, anh đưa vợ trở lại Palestine vào bệnh viện tối tân ởRamallah. Bác sỹ Baker sử dụng loại thuốc nói trên, nhưng giá thành chỉ có một nửa thôi. Vợ của Adel chết 6 tháng sau đó vì thuốc sử dụng tại đây là thuốc giả được pha chế chỉ có nước, pha một ít đường, phẩm màu và một ít aspirine. Giá thành của mỗi họp thuốc nầy là 2 USD. Điều nầy đã thúc giục JEAN LUC mở cuộc điều tra. Nhân vật trung tâm mạng lưới mà Jean Luc tìm ra được tên WAJEE ABU ODEH, một người Jordanie, đến từ Thẩm Quyến ở Hoa Lục. Tại vùng Cận Đông, mạng lưới do Wajee Abu Odeh điều khiển, cung cấp thuốc giả cho Jordanie, Ai Cập, Syrie…họ cung cấp thuốc giả tới 50% thuốc chữa trị ung thư. Không kể các loại thuốc giả chết người nầy tràn lan ở những vùng ngoại ô nghèo và qua nhiều môi giới nó hiện diện tại những bệnh viện có uy tín ở thủ đô.
II – TRÀ TÀU TẨM CHẤT ĐỘC CHÌ: Theo The New Chenese Take Out – Michael E. Telzrow cho biết: Kỹ nghệ sấy khô lá trà tại Trung Cộng đã đạt tới trình độ tinh vi chưa từng có: Các hãng sản xuất trà dùng khí thải từ xe ô tô để làm khô lá trà nhanh chóng bằng cách trải lá trà tươi trên sàn của nhà kho, rồi lái những xe vận tải vào trong, nổ máy để khí thải từ ống khói xe làm khô lá trà. Vấn đề là xăng pha chì và những chất chì độc hại thoát ra theo khói xe bám trên lá trà. Chất độc chì sẽ ngấm dần dẫn đến việc hủy hoại thận và còn nhiều nguy cơ khác.
III – NƯỚC TƯƠNG LÀM BẰNG TÓC: Bài viết nầy của GS, Tse – Yan Lee, B.H.Sci nhằm trình bày cho độc giả biết về một loại nước tương được sản xuất tại Hoa Lục không an toàn và được bày bán khắp nơi tại Hoa Lục và trên thế giới.Nước tương được chế biến từ đậu nành, gồm có hợp chất protein, carbohydrate không chất béo, dồi dào chất riboflavin (B2) và các chất khoáng như sodium, calcium, phosphorus, sắt, selenium và chất kẽm. Hàng năm, trên khắp thế giới người ta đã sản xuất ra hàng ngàn triệu tấn nước tương để cung ứng cho thị trường tiêu thụ. Vào năm 2003, tại Trung Cộng người ta sản xuất hàng loạt nước tương mang nhãn hiệu “HONGSHUAI SOY SAUCE”, áp dụng theo phương pháp sinh hóa và kỹ thuật tân tiến bởi một nhà máy chế biến thực phẩm gia vị không theo phương pháp chế biến cổ điển bằng đậu nành và lúa mì nên giá thành rất rẻ và được các nhà hàng và nhà trường sử dụng rất nhiều. Tháng giêng năm 2004, viên quản lý cho một nhóm ký giả của chương trình TV “Weekly Quality Report” biết thành phần của nước tương gồm có “amino acid”, “sodium hydroxide”, “hydrochloric acid” và mật đường (loại dung dịch phế thải sau khi đã quay ly tâm thành đường cát trắng) và vài chất hóa học khác hòa tan với nước. Nhu cầu chế biến nước tương, hàng tháng nhà máy phải sử dụng đến hàng chục ngàn tấn “amino acid” dưới dạng bột từ một nhà máy sản xuất hóa chất khác. Sau đó các ký giả đã tìm ra nguyên liệu để bào chế ra loại xi-rô amino acid này tại một nhà máy sinh hóa ở tỉnh Hồ Bắc. Họ trả lời các ký giả rằng “amino acid” chủ yếu chế biến từ tóc con người, thu nhặt được từ các tiệm hớt, uốn tóc và từ các đống rác thải ra ở các bệnh viện khắp nơi trong nước rất dơ bẩn và mang nhiều loại vi khuẩn gây nhiều mầm bệnh khác nhau. Tóc con người chứa nhiều loại hóa chất độc hại như thạch tín “arsenic” và chì “lead” sẽ gây phương hại trầm trọng đến hệ thống tiêu hóa, gan, thận, tim mạch, hệ thần kinh và sinh dục. Sau khi tin tức ghê tởm nầy được phổ biến trên toàn thế giới khiến Hiệp Hội Các Quốc GiaChâu Âu, Hong Kong, Đài Loan, Nhật, Hoa Kỳ…đã từ chối nhập cảng một số hiệu nước tương và nhiều loại thực phẩm khác sản xuất từ Trung Hoa Lục Địa vì lý do an toàn cho sức khỏe dân chúng.
IV- TỎI BỘT, ỚT BỘT NHIỄM PHÓNG XẠ: Do khả năng công nghệ bảo quản thực phẩm quá kém nên tỏi bột và ớt bột là sản phẩm nổi tiếng của quận Qixian, tỉnh Henan do cơ xưởng Limin sản xuất phải sử dụng chất phóng xạ Cobalt-60 để giữ lâu cho tỏi bột và ớt bột khỏi bị hư hỏng. Ngày 7/6/ 2009, chất Cobalt-60 bị rò rỉ thấm qua quần áo bảo hộ của công nhân và chất phóng xạ Cobalt-60 tuôn ra ngoài không khí, xưởng Limin bị phát hỏa, gây chết chóc cho nhiều người. Có khoảng 800.000 người trong vòng bán kính 50 km đã bỏ của chạy lấy thân. Hàng quán tại Qixian đóng cửa, đường xá vắng tanh như một thành phố chết.HOA KỲ BÁO ĐỘNG NHIỀU MẶT HÀNG NHẬP TỪ HOA LỤC CÓ CHẤT ĐỘC: Hoa Kỳ liên tiếp báo động về hàng hóa nhập cảng từ Trung Cộng có chứa kim loại Cadmium độc hại tiềm ẩn trong những kiểu trang sức thời trang. Quốc Hội Mỹ đã cấm các sản phẩm chứa chì nhập cảng vào Mỹ dưới dạng nữ trang cho trẻ em. Nhưng, cadmium còn độc hại hơn chì nhiều. Cadmium có thể gây bệnh ung thư. Thượng Nghị Sĩ Mark Pryor báo động: “Sẽ có nhiều phụ huynh tức giận khi biết nữ trang nhập cảng như thế có thể làm tổn hại sức khỏe con em họ.” Nhiều sản phẩm may mặc dành cho trẻ em không bảo đảm an toàn, chứa nhiều hóa chất “formaldehyde”, “cadmium” và “chromium” độc hại vượt mức cho phép, gây nhiễm trùng da và đường hô hấp cho trẻ em. Trong khuôn khổ bài báo nầy, chỉ liệt kê những mặt hàng độc có tính cách tượng trưng mà thôi, còn nhiều mặt hàng độc khác như trái cây có tẩm hóa chất bảo quản Carbendazim hoặc còn dính thuốc trừ sâu, đũa ngâm hóa chất…một khi các hóa chất độc hại nầy bám vào các bộ phận trong cơ thể con người sẽ công phá tiến trình thoái hóa và tăng trưởng tế bào tự nhiên mà sinh ra nhiều TẾ BÀO DỊ HÌNH không cần thiết dư thừa, đan kết vào nhau, tích tụ lại làm thành bướu độc, cục u…là tiến trình của nguy cơ dẫn đến nhiều căn bệnh ung thư.
Vì thế, tất cả mặt hàng tươi, khô, đông lạnh hoặc đóng gói mang nhãn hiệu MADE INCHINA là người tiêu thụ rùng mình kinh sợ. Trung Cộng thay đổi chiến lược để lừa người tiêu thụ bằng cách thay thế nhãn hiệu “Made in China” bằng nhãn hiệu mới trên các bao bì của thực phẩm, hàng hóa…là “MADE IN P.R.C” đó là chữ viết tắt “People Republic of China” (Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc). Nhưng, nhãn hiệu “Made in P.R.C” đánh lừa giới tiêu thụ không được bao lâu thì bị phát giác làm mức tiêu thụ hàng hóa Trung Cộng lại bị thế giới tẩy chay, tụt dốc thê thảm. Trung Cộng lại giở thói gian manh, tiếp tục đánh lừa người tiêu thụ, không nhận diện được các mặt hàng độc của Trung Cộng bằng những phương cách xảo quyệt khác. Một thí dụ điễn hình: WAL-MART là một trong những siêu thị lớn nhất nước Mỹ. Nếu nhập hàng từ Trung Cộng do công ty Wal-Mart đặt mua. Trung Cộng sẽ ghi “MADE FOR WAL-MART USA” hoặc “PACKAGED IN USA”. Hàng hóa nhập từ Trung Cộng bằng những kiện hàng lớn, được ghi rõ ràng xuất xứ “Made in China” đúng theo qui định của chánh phủ Hoa Kỳ. Nhưng, khi những kiện hàng được tháo ra bán lẽ trên các quày hàng thì mang nhãn hiệu khác như “MADE FOR WALMART USA” hoặc “PACKEGED IN USA” và hàng chữ nhỏ li ti như “Made in China” hoặc “Made in P.R.C” nằm ở gốc nào đó rất khó nhìn thấy. Xin hãy cẩn thận khi mua hàng để đừng bị Trung Cộng lừa bằng những mánh khóe bẩn thỉu nầy.BÀI HỌC CỦA ĐÀI LOAN TẨY CHAY HÀNG ĐỘC CỦA TRUNG CỘNG: Một thành phố Đài Loan, thị trấn Chitung, nơi trận bão Morakot ập vào làm 500 người chết trong một vụ lở đất lớn và 700 người phải di tản sau cơn bão nhiệt đới tồi tệ nhất trong vòng 50 năm qua, đã xảy ra vào ngày 8/8/ 2009. Chánh quyền địa phương đã từ chối nhận 100 “nhà lưu động” lấp ráp nhanh do Trung Cộng viện trợ vì lo sợ hóa chất độc hại, vì những căn nhà nầy có chứa chất “formali”, một loại hóa chất nguy hiểm. Phó Quan Hành Chánh quận tên Chung Chia nói: “Mặc dầu những ngôi nhà là trợ giúp nhân đạo, nhưng chúng tôi cần phải đặt an toàn làm ưu tiên hàng đầu.” Ngoài ra, họ cũng từ chối hàng viện trợ của Trung Quốc gồm: 10.000 túi ngủ, 10.000 chăn đấp cùng với 176 triệu nhân tệ (26 triệu USD). Người dân Đài Loan đã mất tin tưởng vào hàng hóa Trung Quốc từ năm trước khi sản phẩm sữa bột của Trung Quốc của một số hãng Trung Quốc bị tìm thấy nhiễm melamine làm chết ít nhất 6 trẻ em và khiến hàng chục nghìn trẻ em lâm trọng bệnh. Đây là một cái tát vào mặt bọn lãnh đạo Trung Nam Hải.
V- VIỆT NAM THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ HÀNG ĐỘC CỦA TRUNG CỘNG: Tất cả mặt hàng độc chết người do Trung Quốc sản xuất bị thế giới tẩy chay và vất vào thùng rác. Những con chó lãnh đạo Trung Nam Hải dùng Việt Nam làm thị trường tiêu thụ những hàng độc nầy vừa để thu lợi nhuận và vừa dùng nó làm vũ khí giết người thầm lặng, không tiếng súng để giết dân Việt Nam chết dần chết mòn. Sách lược dã man nầy, Trung Quốc chia ra làm hai giai đoạn:
GIAI ĐOẠN I: Ngày 30 tháng 6 vừa qua, nhiều tờ báo trong nước đồng loạt lên tiếng báo động về hiện tượng nầy, từng đoàn doanh nhân Tàu Cộng vượt biên giới bỏ ngỏ, ào ạt sang Việt Nam từ Bắc vào trong Nam, tung tiền mua giá cao, vơ vét hàng nông sản, thu hút hàng sạch nhu yếu phẩm từ thủy sản, đường cát, heo, gà, vịt, trứng gà, vịt cũng bị thu mua chất hàng đống. Đặc biệt là vịt sống là sản phẩm bị chiếu cố tận tình nhất, khiến giá mỗi con từ 60.000 đồng/ con tăng vọt lên 120.000 đồng, tức tăng gấp đôi. Cho đến nay, chiến dịch vét hàng đã lên đến cao điểm, nhưng chưa biết chừng nào mới chấm dứt. Hiện tượng nầy, khiến vật giá trong nước tăng tốc leo thang không ngừng vì thiếu hàng để bán, làm dân nghèo khốn đốn. Theo nhận định của bà Nguyễn thị Thu Sắc, Phó chủ tịch Hiệp hội Hàng Xuất Cảng Thủy Hải Sản VN (VASEP) nói rằng: những năm trước thương gia Tàu sang VN thu mua tôm trực tiếp từ các trại nuôi tôm của người Việt mình. Còn bây giờ, họ ra tận bến cá, đón tàu đánh cá vừa từ ngoài khơi vào, tung tiền thu mua trực tiếp, gôm sạch các loại hải sản. Các công ty VN chế biến thủy, hải sản thiếu hàng xuất cảng, nâng giá mua lên để cạnh tranh mà vẫn chào thua các doanh nhân Tàu Cộng lắm tiền nhiều bạc nầy. Tại miền Trung, các tay thương gia Tàu Cộng nầy chiếu cố tận tình. Hậu quả, là giá tôm trắng hồi nằm ngoái chỉ có 57.000 đồng/ kí bây giờ vọt lên 90.000 đồng/ kí. Bà Sắc báo động, tình trạng nầy sẽ giết các công ty xuất cảng thủy sản và hải sản trong nước. Từ đầu năm đến giờ đã có 147 công ty loại nầy ở VN đã phải đóng cửa vì không mua được hàng. Bà Sắc cho biết đã đến lúc chánh phủ VN nên bắt chước Indonesia , vì quốc gia nầy đã cấm xuất cảng nguyên liệu thủy, hải sản kiểu đó. Việt Nam cần phải bảo vệ thị trường nội địa. Ngoài ra, các tên thương gia nầy còn nhắm vào hồ tiêu. Theo lời ông Đỗ Hà Nam , Chủ tịch Hiệp Hội Tiêu VN (VPN), cho biết: đã có 20% toàn bộ sản lượng tiêu VN bị thương lái Tàu Cộng thu vét. Cao su cũng vậy, có đến 70% số cao su làm ra ở VN đã vượt biên vào Hoa Lục.
GIAI ĐOẠN II: Sau khi hút hết “HÀNG SẠCH” của thị trường Việt Nam, bọn Trung Nam Hải cho các thương buôn Tàu tuông “HÀNG ĐỘC” vượt qua biên giới vào Việt Nam bán với giá rẻ mạt vừa túi tiền của đại đa số đồng bào lao động để đầu độc dân Việt Nam trên qui mô cả nước, gây ra hiện tượng “GIÀU ĂN SẠCH, NGHÈO ĂN ĐỘC”. Xin liệt kê một số hàng độc của Trung Quốc tượng trưng:
GẠO NHỰA TÀU: Sau khi tung tiền vơ vét cả triệu tấn gạo của VN chở sang Tàu. Liền sau đó, “gạo nhựa Tàu” được Trung Quốc tung vào VN đã xuất hiện trên thị trường, đó là một loại giả làm bằng khoai lang / khoai tây xay nhuyển rồi trộn với bột nhựa (resin). Gạo nhựa Tàu nấu trên 30 tiếng vẫn không làm hạt gạo nát nhừ, hột cơm vẫn nguyên vẹn và không dính vào nhau. Tất cả các gạo nhựa Tàu đều cùng kích thước và màu sắc giống nhau.
SỮA ĐỘC MELAMINE: Melamine là hóa chất dùng để sản xuất nhựa, được trộn vào các sản phẩm sữa để chúng trông giàu protein hơn để dánh lừa thị giác giới tiêu thụ khiến các em nhỏ uống vào sẽ mắc bệnh “sạn thận”. Các hãng thông tấn nước ngoài đưa tin scandal về sữa độc melamine làm tử vong 4 em bé và làm hơn hàng trăm ngàn trẻ em khác bị bệnh vào năm 2008. Sau đó, chánh quyền Trung Quốc đã tìm thấy và tịch thu 170 tấn sữa bột độc hại nầy. Số 170 tấn sữa độc melamine không được Trung Quốc thiêu hủy và tái phối trí lại để đưa vào thị trường Việt Nam tiêu thụ với giá rẻ khoảng 62.000 đồng/kí so với sữa bột Tân Tây Lan rẻ hơn 20.000 đồng /kí. Nguồn tin cho biết, sữa độc melamine tràn ngập ở các chợ biên giới phía Bắc, đưa vào bán ở các chợ đầu mối tại Sài Gòn như chợ Kim Biên, Bình Tây và các đại lý chuyên doanh phân phối thực phẩm.
LỤC PHỦ NGŨ TẠNG CỦA GIA SÚC VÀ GIA CẦM: Ngộ độc thực phẩm diễn biến ngày càng phức tạp tại Việt Nam . Mỗi năm đã xẩy ra hàng ngàn vụ ngộ độc thực phẩm chết người. Nguyên nhân là ăn phải hàng độc, nhập lậu qua biên giới Việt – Trung bỏ ngỏ, kẻ qua người lại, nhập cảnh không cần visa . Hàng ngày, con buôn người Tàu lợi dụng nhập cảnh không cần chiếu kháng, để đưa hàng ngàn tấn hàng độc ồ ạt vượt qua biên giới vào Việt Nam tiêu thụ. Phần lớn hàng độc được con buôn VN chiếu cố nhiều nhất như: tim, cật, thận, lòng heo, chân gà, vịt, cánh cổ, trứng non, lòng mề…được con buôn người Hoa ngâm tẩm và ướp bằng hóa chất như formol (dùng để ướp xác chết) để giữ tươi được lâu ngày, chống thối rữa. Những món hàng độc nầy khi vượt qua biên giới, được con buôn VN cho vào thùng xốp chuyển đi khắp nước tiêu thụ. Một người đi chào hàng nói với đối tác: “Yên chí đi! Có để đến nửa tháng nữa cũng chưa thối đâu! Đã tẩm ướp thứ đó rồi thì có chôn xuống đất tới cả tháng, đào lên vẫn còn tươi nguyên!”. Thị xã Hà Khẩu (Hoa Lục) là nơi tập trung nguồn hàng độc loại nầy, cung cấp cho chợ Tả Cái và Tả Xéo cách đó 1km để con buôn chuyển về VN tiêu thụ bằng vạn nẽo đường khác nhau.
TRỨNG GÀ, VỊT NHIỄM MELAMINE CỦA TRUNG CỘNG: Loại hàng độc nầy tập trung tại “tổng kho trứng” chợ Sẻo Cái ở Hà Khẩu, muốn mua bao nhiêu cũng có, nếu cần giao hàng ở bên Việt Nam cũng OK! Đây là một chợ khá lớn, bày bán mọi loại thực phẩm tươi, vệ sinh rất kém, bẩn thỉu và lầy lội, tấp nập nhiều con buôn VN đến mua bán hàng, đặc biệt là trứng gà các loại ở chợ nầy. Khu bán trứng gà nằm ngay bên ngoài gần đường vào chợ, hàng đống các thùng trứng gà, vịt xếp chồng chất lên nhau. Giá cả tại chỗ như sau: khoảng 31.000 đồng/1 kg, khi chở về đến chợ Cốc Lếu ở Lào Cai bên VN là 47.000 đồng/1kg, quả là siêu lợi nhuận. Tại thành phố Lào Cai có chợ Cốc Lếu, Gốc Mít, Kim Tân bày bán rất nhiều trứng gà nhiễm melamine của Trung Quốc đã qua công đoạn vỏ trứng được đánh màu, chờ con buôn phân phối đi khắp nơi. Trong khi trận bão melamine trong sữa Trung Cộng chưa lắng dịu thì tìm thấy trứng gà nhiễm melamine của Trung Quốc đang ồ ạt xâm nhập vào thị trường VN.
TRÁI CÂY NHẬP LẬU TỪ TRUNG CỘNG : Hầu hết tất cả trái cây nhập cảng từ Trung Quốc đều có tẩm hóa chất bảo quản là mối quan tâm của người tiêu dùng như: TÁO: Quả táo nhập từ Tàu, được bọc trong một một lưới xốp. Lưu ý, khi bốc lưới xốp ra thì thấy hạt trắng mịn đọng trên vỏ quả, đó là do hóa chất bảo quản bị bốc hơi. CAM: Hiện nay, cam nhập lậu từ Tàu, loại cam nầy quả rất to, bọc trong lưới, có màu vàng tươi do tẩm hóa chất và bị đánh bóng. QUÝT: Quýt Tàu vỏ dày, bị đánh bóng và bóc vỏ, hai đầu múi quýt thường khô. HỒNG: Hồng Tàu rất dễ nát nên hàng nhập lậu thường được tẩm nhiều hóa chất bỏa quản hình dáng. Ngoài ra, hồng Tàu có vỏ rất đẹp, màu vỏ đỏ đậm do bị bôi phẩm màu. DƯA HẤU: Phần lớn dưa hấu bán trên thị trường loại vỏ vàng, ruột cũng màu vàng là của Tàu, nhưng lại lấy nhãn hiệu của New Zealand . Loại dưa hấu nầy hay bị tiêm nước đường hóa học vào trong ruột nên khi bổ ra sau vài tiếng, ruột sẽ bị mềm nhũn.
VI- ĐỀ CAO CẢNH GIÁC VŨ KHÍ SINH HỌC CỦA TRUNG CỘNG: Tin Saigon cho biết: Căn bệnh tay chân và miệng đang hoành hành dữ dội tại VN trong 6 tháng vừa qua với 15.000 người mắc bệnh đa số là trẻ em, trong đó có 50 trẻ em tử vong. Theo phúc trình của viện Pasteur Saigon: tại thành phố Saigon và các tỉnh lân cận như Đồng Nai, Bình Dương, Long An và Tiền Giang có tỉ lệ trẻ em nhiễm bệnh cao nhất Việt Nam . Theo Trung Tâm Y Tế Dự Phòng thì 99% trẻ em tử vong vì chứng bệnh kỳ lạ nầy. Trẻ nhiễm bệnh nầy bị sốt cao, nổi mụt nước khắp cơ thể, thân thể đau nhức dữ dội và dẫn tới tử vong. Việc nầy, làm chúng ta liên tưởng tới khoảng thời gian đầu tháng 3 năm 2003, những ca bệnh SARS đầu tiên xuất hiện tại tỉnh QUẢNG ĐÔNG, miền Nam Hoa Lục. Từ đó, bệnh SARS bắt đầu lây truyền nhanh chóng các nước trên thế giới. Đây là căn bệnh truyền nhiễm mới đầu tiên của thế kỷ XXI. Người ta đặt nghi vấn: “Có phải virus gây bệnh Sars có nguồn gốc từ cái LAB bí mật nào đó của Trung Cộng bị rò rỉ và phát tán ra ngoài, gây khốn đốn cho nhân loại?” Chắc chắn là như vậy rồi! Nếu như, tỉ lệ trẻ em nhiễm căn bệnh kỳ lạ nầy tiếp tục tăng cao, nguy cơ biến thành dịch lan tràn khắp nước, Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Sàigòn cần phối hợp với Viện Pasteur Saigon báo động với Tổ Chức Y TẾ Thế Giới (WHO) và Cơ quan Kiểm soát và Ngăn ngừa bệnh Dịch Hoa Kỳ (Centers for Disease Control and Prevention) viết tắt “CDC” để tìm biện pháp giúp đỡ, xác định đặc điểm của loại virus nầy, nhằm chận đứng kịp thời, trước khi quá muộn.
VII – KẾT LUẬN: Trước khi chấm dứt bài viết nầy, tôi xin nhắc lại lời của ông WINSTON CHURCHILL (1946) để thay cho lời kết: “Thế chiến thứ II đã không bao giờ xảy ra trong lịch sử nếu có những hành động ngăn chận đúng lúc…nhưng không một ai muốn lắng nghe. Chúng ta phải chắc chắn điều nầy không tái diễn.”(There was never a war (WW II) in all history easier to prevent timely action…but no one would listen…we surely must not let that happen again.”   Và ông MICHAEL SCROCCARO – Giám đốc Sterling Communication – có viết bài bình luận “COMMENTARY: CHINA SIGNALS WAR, WILL THE WORLD LEARN FROM HISTORY?” Ông đã cảnh báo cảnh báo Phương Tây: “Tại sao Phương Tây đang tiếp tục làm ngơ trước những tín hiệu và bài học của lịch sử nữa chăng? Có phải vì những tin tức trong Trung Hoa Lục Địa không rõ ràng, không đủ sức thuyết phục để chúng ta lưu tâm sao?”
(So, why is the West ignoring the signs and lessons of history yet again? Could it be that news out of China is not clear or compelling enough to grasp our attention?”
(Giang Chu sưu tầm)

câu hỏi của Giang Chu là : càng ngày càng lộ rõ Tàu là đại căm địch của nhân loại , nhưng tại sao thế giới Phương Tây làm ngơ? 
Bởi vì "không có nơi nào bổ béo bằng Tàu.... để cùng hưởng chung ..".. " lấy sức tiền (của Tàu) mà rãy thì 2/3 quốc hội hay nghị viện đều theo..." Lời cảnh báo này được ghi lại từ năm 1943 đã bị bỏ quên hay cố tình bỏ quên . Ai cố tình bỏ quên? Ai vì quyền lợi bè phái, tư đảng lợi nhuận?  Bọn tài phiệt, siêu tư bản, siêu thực dân đẩy nhân loại "từ trên giường xuống đất" để họ hưởng lợi mua hải đảo,  sắm du thuyền, cướp đất canh tác ruộng vườn thành sân goft cho họ giải trí , xây đúc cầu tiêu từ vàng khối... v...v..

trân trọng

1 comment:

Elizabeth Painters said...

Apppreciate your blog post

Thời Sự "Nóng"





------------------------------------------

---------------------------------------------------------
Vân Anh -Ngày 1 tháng 10 Hà Nội Chính Thức Bán Nước Cho Bắc Kinh
----------------------------------------