Nhà Báo Việt Thường

Nhà Báo Việt Thường

Tìm kiếm bài Blog than huu cua Nha Bao Việt Thường xin gõ chữ vào đây

Wednesday, November 28, 2012

Thủ tướng chánh phủ "cắt mạng" lâm thời Đoàn Hữu Định rút lui


http://nhabaovietthuong.blogspot.com/2012/11/thu-tuong-chanh-phu-cat-mang-lam-thoi.html


LTS- Thủ tướng chánh phủ "cắt mạng" lâm thời Đoàn Hữu Định rút lui không kèn trống, để lại "chủ tịt" Nguyễn Ngọc Bích, và  "phó chủ tịt "hồ" vãn sinh bơi lội trong bãi dâu bầm /blue berry sea.

Xin quí đọc giả đừng quên tội "việt gian" của những tên bán nước như "láo sư " Nguyễn ngọc Bích trốn lính, luồn cúi, làm tay sai cho ngoại bang từ lúc 17 -18 tuổi không còn nhân phẩm ... Bích là người đã đội đít thằng ăn cắp thơ Nguyễn Chí Thiện từ năm 1995 đến khi Thiện đi chầu "bác hồ" năm 2012. Xin đừng để chúng tiếp tục lừa bịp cộng đồng . 
xin theo dõi bài tiếp về  Khoa hoc gia "trốn lính" Nguyễn Xuân Vinh xuất hiện
Trân trọng


Sent: Friday, September 28, 2012 2:10 AM
Subject: Quan trong: Nhung dieu can biet ve Doan Huu Dinh

Xin chuyển Lá Thơ Hoa Thạnh Đốn từ người bạn già Washington để rộng đường dư luận.
Chúng tôi đánh dấu và sửa lỗi chính tả cho dễ đọc. Chúng tôi đã kiểm chứng các tin tức từ nhiều nguồn khác nhau và kết luận sự thực 100%. Chia rẽ là chết, đoàn kết là sống. Nhưng không vì chiêu bài đoàn kết mà dung túng tay sai nằm vùng, háo danh, phá rối cộng đồng và quân đội. Phải lột trần và thanh lọc bọn này khỏi hàng ngũ cộng đồng và quân đội, mới có đoàn kết thực sự, mới chống cộng hữu hiệu.
Sự thực 100%, không cần bình luận thêm.

Trích

"Cher anh K,

Theo lời anh yêu cầu, tôi xin gửi anh K "Lá Thơ Hoa Thạnh Đốn".
...................
Đây nói về tranh chức Chủ Tịch Cộng Đồng VN tại Wash DC. Tới giờ phút này chỉ có một ông lộ mặt ra, đó là ông Đoàn Hữu Định. Ông ĐHĐ tranh cử nhưng vợ ông cũng tranh cử luôn. Ông ĐHĐ sanh ra có số bọc điều, số nhờ vợ. Vùng thủ đô ai cũng biết ông ĐHĐ lúc nào cũng bung xung, cả chục năm nay. Dân Anglais thường nói "con chuột mà muốn to bằng con voi". Trình độ văn hóa như củ khoai mà tham vọng lên tới trời. Nhứt là bà vợ Nguyễn Hải Yến tức Đoàn Hải Yến, cũng loại văn hóa củ khoai nhưng hay xúi bậy, không biết sức của chồng mình, gặp ai, bất kể đàn ông đàn bà, ĐHY cũng a vô quàng vai bá cổ xin phiếu, chẳng biết mắc cở là gì, lố bịch hết sức, bà con ai cũng cười và khinh thường.

Lý lịch vợ chồng ĐHĐ - ĐHY rất lem nhem.Bên đó có lẽ ít người biết, chớ bên này mấy ông cựu quân nhân rựou vô lời ra, kháo nhau về chuyện ĐHĐ- ĐHY như cơm bữa.

Lý lịch ĐHĐ
Nói láo số 1: ĐHĐ nhập ngũ Thủ Đức, chạy chọt sao đó được cho đi Mỹ học lớp huấn luyện viên ở Georgia chừng 8-9 tháng rồi về lại quân trường Thủ Đức làm SQ Cán Bộ. Vậy mà ĐHĐ nói láo với đồng bào thủ đô là đi du học kỹ sư công chánh ở Georgia. Có kỹ sư nào ở Georgia không cần bằng tú tài, chỉ học 8 tháng là thành kỹ sư công chánh?
Nói láo số 2: Về lại quân trường Thủ Đức chưa được bao lâu, ĐHĐ bị tống ra khỏi quân trường Thủ Đức vì kỹ luật, tạm thời được đày ra đơn vị tại Ban Mê Thuột. Ở đơn vị mới chưa được mấy tháng, ĐHĐ đã cấu kết với cấp chỉ huy là Tr/Tá M. tổ chức ăn cắp vĩ sắt phi trường và quân dụng Mỹ đem bán lấy tiền chia nhau. Bị bắt quả tang, Tr/Tá M. bị lột lon xuống binh nhì, ĐHĐ bị nhốt vào quân lao Nha Trang, chờ ra tòa quân sự. ĐHĐ chạy chọt với SQ Chỉ Huy Phó Quân Lao tên H. làm ngơ cho trốn khỏi quân lao, chạy về Saigon và trở thành đào binh. Nhờ gia đình chạy chọt, ĐHĐ được HĐN che chở cho vào làm an ninh gần 1 năm tại Bộ Dân Vận cho tới ngày mất nước 30/4/75. "Di tản chiến thuật" qua Mỹ trên cùng chuyến trực thăng với HĐN. Sau này tại vùng thủ đô, ĐHĐ bận đồ lính rằn ri, đội đủ thứ beret của các binh chủng khác nhau như ND, TQLC, LLDB, LH lòe thiên hạ, riết rồi người ta gọi là lính hát bội, kỳ đà đổi màu. Dựa hơi HĐN, ĐHĐ còn khoác lác là Thứ Trưởng Bộ Dân Vận cho HĐN.
Nói láo số 3: Đi đâu ĐHĐ cũng huênh hoang là sĩ quan thâm niên, bất nhứt, vì nói láo. Nói láo với mấy SQ không biết nhiều về LLDB, LH, Sở Liên Lạc, Nha Kỹ Thuật thì chẳng ai để ý làm gì. Đôi khi bị tổ trác, ĐHĐ đi đêm có ngày gặp ma, y bị một niên trưởng cấp chỉ huy thâm niên trong Sở Liên Lạc chất vấn, ĐHĐ ú ớ trả lời láo lếu, bạn bè của y ngán quá không dám nói láo theo y nữa, nên mới lòi mặt "chuột mà muốn to bằng con voi". Tổng Hội Nha Kỹ Thuật kinh ngạc, vì họ lần lần phát giác ĐHĐ chuyên môn nói láo về lý lịch, cấp bực, chiến công, đơn vị Lôi Hổ mà y không hề phục vụ.

Lý lịch ĐHY
Nguyễn thị Hải-Yến, còn có tên là Đoàn Hải-Yến, là con gái út, thứ 13 trong gia đình, anh ruột là NXH, thứ 12 trong gia đình. NXH có vợ là Trương Gia Vy, con gái của Dân Biểu nằm vùng Trương Gia Kỳ Sanh, cháu nội của Trương Gia Mô. Ông cựu DB nằm vùng này bị VNCH buộc tội là nguồn tiếp tế thuốc tây lớn nhứt cho MTGPMN trong mật khu Lê Hồng Phong (gần Hưng Long), qua pharmacie Trúc Viên, xã Phan Rí Cửa. Trương Gia Kỳ Sanh là anh em ruột với Trương Gia Triều, bí danh Trần Bạch Đằng, Bí thư Đặc Khu Saigon Gia Định của cs, tư lịnh chiến dịch mặt trận Phương Nam cùng với Võ Văn Kiệt trong trận Tổng Công Kích Tết Mậu Thân. Chiến dịch mặt trận Phương Bắc do Nguyễn Văn Linh (Mười Cúc) làm tư lệnh cùng với Trần Văn Trà. Trần Bạch Đằng có vợ là Mai thị Vàng.
NXH sau 75 ở lại VN phục vụ cho cs hơn chục năm và sau đó được ĐHY bảo lãnh qua Mỹ. NXH từng làm chủ bút báo Viet Mercury tại San Jose, là tờ báo thiên tả mà ai cũng biết.

Lý lịch của ĐHĐ và ĐHY với dây mơ rễ má lem nhem là như vậy.

ĐHĐ và ĐHY ma giáo thành lập nhiều liên danh cá nhân đưa vô Hội Đồng Đại Diện là những người có quyền bỏ phiếu chọn Chủ Tịch Cộng Đồng.
ĐHĐ kéo bè lập đảng trong giới quân nhân gây chia rẽ trầm trọng trong quân đội, hệt như thời kỳ Hội Đồng Quân Nhân sau khi đảo chánh TT Diệm. Chính mấy ông SQ Thủ Đức trẻ đã bị ĐHĐ khoác lác, mua chuộc, nhắm mắt nhào vô lập liên danh. Họ họp nhau tại nhà một ông SQ khác, cũng đứng đầu một liên danh cò mồi của ĐHĐ. Điều oái oăm là ông SQ này có cha ruột là SQ cao cấp cs từ miền Bắc vào hoạt động bí mật tại miền Nam, thời trước 75.
Ông sĩ quan cs này là em của bà Đại Tướng nên được ông bà Đại Tướng che chở, bảo vệ, sống ngay trong nhà ông bà Đại Tướng và hoạt động cho cs. Mấy ông SQ trẻ người non dạ không rõ ý đồ của ĐHĐ-ĐHY nên đã lọt vô mê hồn trận, theo phò những kẻ có quá nhiều dây mơ rễ má với cs. Hèn chi VNCH thua cs từ trong dinh Độc Lập trước 75 và ngất nư tại hải ngoại bây giờ. Mấy ông Thủ Đức trẻ ơi, quý ômg lúc nào cũng đầy nhiệt huyết, hung hăng con bọ xít, chống cọng tứ tung mà vẫn mù lòa mắc bẫy phe đảng của ĐHĐ, rơi vào hỏa mù của bọn nằm vùng ngụy trang, ăn cơm quốc gia thờ ma cs. Mấy ông Thủ Đức ơi, có khó khăn gì đâu, nếu hổng tin, mấy ông cứ tìm hiểu những điều tôi nói thì sẽ biết rõ sự thực ngay.
Chục năm trước, ĐHĐ làm CT Liên Hội CCSVNCH vùng thủ đô. Theo hiến chương, hết nhiệm kỳ, CT trao quyền lại cho Phó CT lên thay. Ông Phó CT Nguyễn Văn Tần, HT Hải Quân đã bị ĐHĐ sửa hiến chương gạt ra ngoài và ĐHĐ tiếp tục tìm đủ cách để bám vào ghế CT trong 12 năm. Thử hỏi ĐHĐ có tham quyền cố vị không, có háo danh không, có ý đồ đen tối không, thưa quý vị ? Xin cứ tìm hiểu sẽ rõ sự thật.

ĐHY lập nhiều liên danh trong nhóm các bà cựu nữ sanh Trưng Vương mà xưa nay chưa hề gia nhập sinh hoạt trong cộng đồng. Có ông xưa giờ làm dịch vụ thầu cleaning nghe lời vợ bị ĐHY xúi dục ra lập liên danh. Vợ là cựu nữ sanh Trưng Vương cũng ra lập liên danh. Chồng ra, vợ ra, đề huề. Tôi có gặp một anh bạn  cùng cấp bực như tụi mình, anh K ơi. Anh ta than trời rằng "tưởng chuyện ma giáo này chỉ xảy ra trước 75 bên VN, sao mà bây giờ còn xảy ra tại Mỹ được". Tôi an ủi ảnh rằng mấy ông SQ trẻ này sẽ có ngày sáng mắt ra vì bị ĐHĐ gạt và nuôi cs trong tay áo, mấy bà cựu nữ sanh Trưng Vương có ngày sẽ phải nhảy xuống sông Potomac trầm mình vì xấu hỗ đã làm nhục Hai Bà Trưng. 

Lập trường chao đảo của ĐHĐ
ĐHĐ và ĐHY có nhiều dây mơ rễ má như nói ở trên thì nếu có lập trường chao đảo cũng chẳng có chi lạ.
ĐHĐ hiện làm công chức Mỹ , 8 tiếng đồng hồ làm việc, 3 tiếng di chuyển mỗi ngày. ĐHĐ còn ôm đòm năm bảy chức vụ khác, đánh hơi thấy nơi nào có cháo là y nhào vô liền. Thời giờ đâu mà y làm việc cộng đồng. Đó là chưa kể khả năng và trình độ thấp kém, thái độ kiêu binh, thượng đội, hạ đạp, gây hấn tứ tung, lỗ mãng, nông cạn, bộp chộp của y. Làm công chức Mỹ, phải có lập trường của chánh phủ Mỹ, trong giai đoạn này, Mỹ bắt tay với csvn, chắc chắn thất lợi cho cộng đồng người Việt tị nạn cs tại hải ngoại. ĐHĐ đâu dám làm gì ngược với quyền lợi của chánh phủ Mỹ.
Từ một góc nhìn khác, nếu ĐHĐ làm công chức Mỹ mà chống vẹm thì tại sao bọn vẹm ở tòa đại sứ Wash DC không xì cho Bộ Tư Pháp Mỹ biết ĐHĐ là công chức Mỹ, dùng văn phòng, phương tiện, thời giờ của chính phủ Mỹ, là nước có bang giao với csvn, chống lại đường lối của chánh phủ Mỹ. Hay là có gì quờ quạng đây. Tòa đại sứ đang trồng người để có tay trong thâu thập tin tức đây ? Cho nên không ngạc nhiên khi thấy trong chục năm qua ĐHĐ cứ ỡm ờ, đi chàn hãng, ba phải, gây rối, chọc phá, gây khó cho cộng đồng, không làm ra trò trống gì ráo trọi. Hay là ĐHY ép ĐHĐ, ép chồng thi hành nghị quyết, chủ trương gì đó ? ĐHĐ nằm mơ, muốn làm thủ tướng. Sau này cs sắp sụp đổ sẽ phải ngồi lại nói chuyện với ĐHĐ. Có điều ĐHĐ quên rằng tới Tết Maroc mới tới lượt ĐHĐ. 85 triệu dân VN trong nước bỏ đâu, các nhà đấu tranh dân chủ trong nước bỏ đâu. Còn nếu có xơ múi gì ở hải ngoại thì cũng không khi nào tới tay ĐHĐ đâu. Bao nhiêu ông Tướng 1, 2, 3, 4 sao còn đó, hoa mai bạc như tụi mình còn đó, như MVT quân sư của ĐHĐ còn đó, dây mơ rễ má tùm lum còn đó, ĐHĐ chắc phải chờ tới Tết Maroc thiệt đó anh K ơi.
........................"

Hết trích.

1.    1. Chú phỉnh tui rồi chính phủ ui !
Đoàn Hữu Định mượn đò “Hội Nghị Diên Hồng” qua sông, không xong bèn rút ván khiến GS NNBích, Hồ Văn Sinh, MS David Huỳnh chới với vì biết mình bị lợi dụng, giận tím gan nhưng há miệng sợ bị mắc quai. DHD nổi tiếng quậy, bung xung tại vùng Washington DC ai cũng biết, nhưng lần này me-xừ DHD đã phóng quá đà, khiến thủ đô dậy sóng, cộng đồng VN hải ngoại nổi giận vạch trần bộ mặt thực của hắn. Thủ Tướng dỏm DHD thấy nuốt không vô, bị mắc cổ, bèn đánh bài tẩu mã, rút khỏi Ủy Ban Lãnh Đạo Lâm Thời VNCH, bỏ ông Tổng Thống với lý do “quân đội họp lại ” quyết định không đồng ý. Bộ tính xóa hồ sơ đen cho lẹ hả ngài Thủ Tướng? Thấy đâu cũng nhào vô, cũng chụp, bộp chộp như vậy mà đòi lãnh đạo cái gì? Quân đội nào không đồng ý? Vùng Washington DC không có quân đội nào hội họp bàn bạc gì về cái chức Thủ Tướng dỏm của hắn đâu. Thực sự hắn có “quân đội” nào đâu, không dân không lính. DHD phịa chuyện quân đội họp hành, 100% không có quân đội nào họp hành, hắn lại nói láo nữa đó bà con ui! Hắn lại nói láo trắng trợn với Tổng Thống UB Lãnh Đạo Lâm Thời của hắn, nói láo với những người nhẹ dạ lỡ tin lời mật ngọt chết ruồi của vợ chồng hắn. Âm mưu của DHD lúc này là cứ áp dụng chiến thuật nói láo ăn tiền như hắn đã nói láo suốt đời hắn, may ra có người nhẹ dạ tin lầm. DHD tạm thời rút lui, đánh lạc hướng, chờ phỉnh gạt bà con thủ đô để vồ cho được chức Chủ Tịch Cộng Đồng rồi bấy giờ hắn sẽ mang tổ chức Cộng Đồng gia nhập vô lại cái Ủy Ban Lãnh Đạo Lâm Thời VNCH và chức Thủ Tướng dỏm của hắn. Nhơn đây, Tổng Thống NNBích và bà con Cộng Đồng hải ngoại cũng nên rút ra một bài học tuy đắng cay nhưng quý giá để sau này khỏi bị DHD phỉnh gạt, qua cầu không xong thì rút ván. Nhớ đừng bao giờ tin lời xảo quyệt của DHD, đừng để hắn tiếp tục gạt gẫm nữa nhen bà con. Bà con chúng ta ở Washington DC và hải ngoại đã sáng mắt chưa?  DHD bây giờ có thêm 2 chức mới nữa đó: Thủ Tướng dỏm và cựu Thủ Tướng dỏm tức “tẩu mã tướng quân”. Tổng cọng đến giờ phút này DHD đã tự gắn vào mình cả chục chức dỏm rồi bà con. Như vậy DHD có phải là kẻ háo danh, ham chức không?  Chỉ tiếc là vợ chồng hắn có tham vọng rất cao nhưng tài đức của hắn chỉ bằng hạt tiêu, không cách nào theo kịp tham vọng và ảo tưởng của họ. Cả vài chục năm trước vợ hắn vẫn thường rêu rao hắn sẽ là Thủ Tướng VNCH tại hải ngoại và cộng sản sẽ phải nói chuyện với hắn, mời hắn về nước làm thủ tướng. Bây giờ thì đi đâu vợ chồng hắn cũng xưng là “Tân Chủ Tịch Cộng Đồng” mặc dù chưa có bầu cử Chủ Tịch CĐ. Thiệt hết thuốc chữa rồi bà con ui !
2.    2. Lòng dạ của cựu Thủ Tướng
Chúng tôi vừa được cho biết về một cuộc đối thoại giữa một chức sắc trong Liên Hội Cựu Chiến Sĩ VNCH Hoa Thịnh Đốn và DHD lúc bấy giờ là Chủ Tịch Liên Hội, nội dung như sau:
Viên chức: “Tôi đề nghị tiến cử Niên Trưởng Chi Hội Trưởng Nhảy Dù vào chức vụ Phó Chủ Tịch Liên Hội, ông nghĩ sao ?”
DHD sừng sộ: “Ông đó đánh giày cho Ông Tướng Lịch mà làm Phó Chủ Tịch Liên Hội cái gì, ông không biết sao ?Viên chức: (không nói lời nào thêm nữa).

Bà con tự nhận xét lấy về lòng dạ của cựu Thủ Tướng: bên ngoài thì thấy vậy nhưng trong lòng không phải vậy. Đó là con người thực của Ngài. Xin đề phòng và bảo trọng.
3.    3. Xin trả lời chung cho quý vị đã tiếp xúc với chúng tôi
Chúng tôi xin bổ túc thêm một số chi tiết về lý lịch của DHD để quý vị tham khảo:
Thời kỳ bị đày ra đơn vị tại Ban Mê Thuột, DHD cùng với cấp chỉ huy của y là
Trung Tá Nguyễn Tuấn Minh đã tổ chức lấy cắp vĩ sắt phi trường và quân dụng
Mỹ đem bán bị bắt. Trung Tá Nguyễn Tuấn Minh bị lột lon xuống binh nhì và
DHD bị đưa về nhốt tại quân lao Nha Trang. Sau nhờ có Trung úy Hiếu, phụ tá
GĐ Quân Lao, là chỗ quen trước, giúp cho trốn khỏi Nha Trang, đào ngũ về Sài
Gòn và được HDN che chở. Tại hải ngoại, DHD khoác lác là y đã từng làm
Thứ Trưởng tại Bộ Dân Vận.


NGHỊ QUYẾT
CỦA ( những tên mượn danh) QUÂN, DÂN, CÁN, CHÍNH
VIỆT NAM CỘNG HÒA tổ chức ngày DzIÊN HỒNG  
VIỆT NAM HẢI NGOẠI 27/10/2012
TẠI WESTMINSTER CIVIC CENTER
8200 WESTMINSTER BLVD, WESTMINSTER,
CALIFORNIA, HOA KỲ





Westminster (Bình Sa)- – Hội Nghị Diên Hồng tại hải ngoại đã được tổ chức vào lúc 12 giờ trưa đến khoảng 5 giờ chiều Thứ Bảy ngày 27.10.2012 tại hội trường thành phố Westminster, 8200 Westminster Blvd, hơn 200 người tham dự, trong đó có một số sĩ quan QL/VNCH, qúy vị cựu viên chức chính quyền VNCH, Ông Tạ Đức Trí, Phó Thị Trưởng Thành Phố Westminster, Ông Diệp Miên Trường, Nghị Viên Thành Phố Westminster, một số qúy vị đại diện các hội đoàn, đoàn thể, đến từ San Diego có ông Nguyễn Văn Lực, Chủ tịch và bà Đặng Kim Trang, Phó Chủ Tịch Cộng Đồng San Diego, qúy cơ quan truyền thanh, truyền hình, báo chí, hầu hết các ứng cử viên gốc Việt đều có mặt.
Hội Nghị Diên Hồng Hải Ngoại do một ban tổ chức gồm có quý ông Hồ Văn Sinh, Mục sư David Huỳnh, Nguyễn Quang, Phan Như Hữu, Nguyễn Phục Hưng, Hứa Trung Lập, Lê Địch Hữu, Đỗ Đức Tiết, Lệ Giang, Phạm Thị Diệu Chi đồng đứng tên trong Ban Tổ Chức (phổ biến qua Web: www.vietnamconghoa.com.)

Sau phần nghi thức chào quốc kỳ Việt, Mỹ và phút mặc niệm do Hội Bà Triệu phụ trách, tiếp theo Bà Lệ Giang, cùng các thành viên trong ban hợp ca Hội Bà Triệu với y phục màu vàng rực rỡ đứng trước khán đài đồng hát nhạc phẩm “Bạch Đằng Giang”.
Sau đó, Mục sư David Huỳnh thay mặt Ban Tổ Chức đọc diễn văn khai mạc, trong phần mở đầu ông đã nêu lên một số vấn đề về tình hình đất nước Việt Nam hiện nay mà ông gọi là “vô cùng bi thảm”. Mục sư David Huỳnh sau đó nhắc lại việc Trung cộng vi phạm Hiệp định Paris 1973, đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa (1974), Trường Sa (1988) rồi ngang nhiên khoanh vùng chiếm cứ lãnh hải trên thềm lục địa VN và hiện đang ngấm ngầm cài đặt hệ thống kềm kẹp, chỉ đạo trên các lãnh vực Quân sự, Chính trị, Kinh tế, Tài chánh, Văn hóa… mà đảng CSVN nhu nhược không dám lên tiếng hay phản ứng. Mục sư Huỳnh cho biết có đến 35,000 chữ ký trong Bản Tuyên Cáo yêu cầu Liên Hiệp Quốc và các nước thành viên đã ký tên trong Hiệp Định Paris 1973 tái họp Hội Nghị Quốc Tế về Việt Nam, nhằm trả lại sự thật lịch sử và công bằng cho Quân, Dân, Cán, Chính VNCH. Thay vì Tuyên Cáo và Nghị Quyết phải được thảo luận, đúc kết và tuyên đọc trước khi bế mạc hội nghị, nhưng Mục sư David Huỳnh đã đọc luôn cả Tuyên Cáo lẫn Nghị Quyết ngay sau bài diễn văn khai mạc của ông.
Sau đó, là các lời phát biểu của nhiều vị hiện diện như Phó Thị Trưởng Tạ Đức Trí, Giáo sư Nguyễn Ngọc Bích, Ông Đoàn Hữu Định, cô Phạm Thị Diệu Chi và những vị vắng mặt nhưng phát biểu trên Paltalk như Linh mục Phan Văn Lợi từ Việt Nam, ông Võ Đại Tôn từ Úc châu, ông Lê Ngọc Tùng từ Đức quốc, Gs. Nguyễn Học Tập từ Ý, ông Ngô Ngọc Hiếu từ Anh quốc và cựu HQ. Trung tá Vũ Hữu San.
Sau các lời phát biểu, ông Hồ Văn Sinh tiếp tục trình bày giải pháp Chống Tàu Đuổi Cộng. Cuối cùng, chỉ sau một buổi chiều hội nghị, Ủy Ban Lãnh Đạo Lâm Thời VNCH đã được thành lập với các vị có tên sau đây, sắp theo số phiếu cao nhất trở xuống:


nụ cười nàng Khách Gia (hắc cá), tỉnh Quảng Đông,Yingluck Shinawatra

http://nhabaovietthuong.blogspot.com/2012/11/nu-cuoi-nang-khach-gia-tinh-quang.html




Xương máu của nhân dân Thái lan mua nụ cười nàng Khách Gia, tỉnh Quảng Đông,Yingluck Shinawatra 

"Nữ Thủ tướng Thái Lan"hút hồn" nhiều chính khách"


Here’s a satellite photo of Bangkok and central Thailand flooding:
2011 10 18 bangkok flooding
And here’s a map of the industrial estates that have been affected:
2011 10 18 flooding industrial estates
Meanwhile, the WSJ says today:
2011 10 19 bangkok flooding map

This aerial picture shows a general view of a flooded industrial estate outside the ancient Thai capital of Ayutthaya, north of Bangkok on October 11, 2011. Massive floods have left 500 people dead across Thailand, Cambodia and Vietnam, officials said, as authorities stepped up efforts to reach victims of the unusually heavy monsoon rains.



Thailand floods 2011 – Volunteering for relief


This monsoon season and its heavy floods have been the worst in 50 years in Thailand. So far, there have been nearly 300 reported deaths, over two million people affected (with 110,000 people left homeless) and damages are estimated up to US$ 5.1 billion. And water levels are continuing to rise due to heavy rain falls, high tides in the Gulf of Thailand and flood run-off from the swamped north of Thailand. Unfortunately, rural areas have been affected the worse, leaving paddy and rice fields and crops destroyed. Scandalously, these paddy and rice fields are also used as water retention areas in order to keep Bangkok protected. While millions of people are affected and their homes are flooded, the ‘economic centre’ of the country remains dry.
For a map with updated information on affected areas, click here and here.

Thủ tướng Thái, (người gốc Tàu ) đối mặt với bỏ phiếu bất tín nhiệm
 Thủ tướng Thái Lan Yingluck đang đối mặt với một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm, sau khi phe đối lập mở cuộc luận tội đối với bà và một số bộ trưởng tại quốc hội.
Thủ tướng Thái Lan Yingluck tự tin có thể vượt qua các cáo buộc của phe đối lập - Ảnh: Reuters
Bangkok Post đưa tin cuộc tranh luận ngày 26-11 tiếp tục với các chỉ trích nhằm vào nữ thủ tướng 45 tuổi của Thái Lan. Trước đó, ở phiên đầu tiên ngày 25-11, phe đối lập đã tập trung cáo buộc bà Yingluck về sự yếu kém của quốc phòng, tham nhũng trong Bộ Giao thông và sự thờ ơ với người dân.
Phiên tranh luận diễn ra một ngày sau cuộc đụng độ dữ dội giữa cảnh sát và người biểu tình chống chính phủ ở Bangkok.
Phe đối lập do cựu thủ tướng Abhisit lãnh đạo. “Thủ tướng Yingluck đã không thể lãnh đạo như đã hứa. Bà ấy để mặc tham nhũng cũng như cho phép người ngoài tác động và kiểm soát việc điều hành” - quan chức đối lập Jurin Laksanavisit chỉ trích. Bà Yingluck trước nay luôn bị xem như con rối của anh trai mình là cựu thủ tướng Thaksin. Tuy nhiên, người phát ngôn đảng Pheu Thai cho rằng việc buộc tội là một đòn trả thù ông Suwanatat, người đang điều tra các cáo buộc trốn quân dịch của ông Abhisit.
Hạ viện Thái Lan dự kiến thảo luận đến hết ngày 27-11 trước khi bỏ phiếu bất tín nhiệm ngày 28-11.

Vì sao Thủ tướng Thái đối mặt với bỏ phiếu tín nhiệm?

Lần thứ hai trong hơn một năm cầm quyền sau chiến thắng áp đảo trong cuộc bầu cử vào năm ngoái, nữ thủ tướng Yingluck Shinawatra phải đối mặt với bỏ phiếu bất tín nhiệm vào thứ Tư này.
Thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra
Phép thử chính trị này dành cho em gái của cựu Thủ tướng bị lật đổ Thaksin Shinawatra được đưa ra sau các cuộc biểu tình rầm rộ đòi lật đổ chính quyền của phe đối lập.
Hàng chục ngàn người đã xuống đường vào cuối tuần qua phản đối cách điều hành của chính phủ theo lời kêu gọi của tổ chức chống chính phủ Pitak Siam hay còn gọi là "Bảo vệ Thái Lan".
Tuy con số người xuống đường thực không nhiều như dự kiến nhưng tình trạng an ninh tại Bangkok đã được thắt chặt hết mức để tránh các diễn biến phức tạp.
"Trên danh nghĩa của Pitak Siam và các đồng minh, tôi hứa là chúng tôi sẽ lật đổ chính quyền này" - lãnh đạo của phong trào là tướng Boonlert Kaewprasit tuyên bố trên bục biểu tình.
Lo ngại bị lật đổ vũ trang, Thủ tướng Yingluck đã cho áp dụng Đạo luật An ninh Quốc nội, phong tỏa các tuyến phố và khu vực có thể diễn ra bạo động.
17.000 cảnh sát đã được triển khai để chống bạo động và ngăn các hành động quá khích của nhóm biểu tình. Rất nhiều người biểu tình đã dính hơi cay và hành động của cảnh sát phản ứng lại với người biểu tình bị cho là 'quá tay'.
Phe đối lập với đại diện là cựu Thủ tướng Abhisit Vejjajiva của Đảng Dân chủ đã chỉ trích cách làm của chính quyền nhằm đàn áp phong trào biểu tình.
"Tôi rất lấy làm bối rối trước cách chính phủ xử lý cuộc tuần hành vì nếu như biểu tình trong hòa bình mà không có vũ trang và bạo lực, chính quyền nên tạo điều kiện cho họ vì người dân có quyền thể hiện dân chủ".
Mặc dù quy mô của các cuộc biểu tình nhanh chóng 'xì hơi' nhưng đây được coi là một phép thử nữa để kiểm tra mức độ phản đối của người dân đối với chính quyền của bà Yingluck trước một loạt vấn đề mà Thái Lan hiện đang phải đối mặt.
Các cuộc biểu tình này này cũng thể hiện một sự giảm sút nghiêm trọng niềm tin không chỉ đối với chính phủ, đặc biệt là trong vấn đề tham nhũng, kinh doanh và các chính sách nông nghiệp mà còn với cá nhân và năng lực điều hành của Thủ tướng.
VOA dẫn lời một doanh nhân Thái Lan nói rằng tình trạng tham nhũng tại quốc gia này 'ngày càng tệ hại'. Doanh nhân này cho rằng tỉ lệ tham nhũng hiện nay đã lên tới tối thiểu là 30% trong các hợp đồng, so với trước kia chỉ là 5-10%.
Ngoài ra, nạn tham nhũng trong chính trị cũng trở thành một mối quan ngại của những người tham gia biểu tình. Họ cho rằng việc mua phiếu trong các cuộc bầu cử đang phổ biến và không còn tin nhiều vào chính quyền.
Trong khi đó, các chính sách kinh tế tưởng chừng có tính chất dân tộc chủ nghĩa lại đang là gánh nặng cho ngân sách quốc gia. Để tăng thu nhập cho người nông dân, chính phủ của bà Yingluck đã tăng giá thu mua gạo trong nước.
Điều này giúp cho nông dân bán gạo được giá, nhưng lại khiến giá gạo trở nên quá cao, nên các công ty khó xuất khẩu, gây thiệt hại không nhỏ cho ngân sách.
"Thủ tướng đã không thể điều hành đất nước này như đã hứa. Bà ấy đã cho phép tham nhũng" - Nghị sĩ Jurin Laksanavisit của đảng đối lập Dân Chủ nói trong cuộc tranh luận bỏ phiếu bất tín nhiệm vào hôm qua.
"Bà ấy để cho người ngoài gây ảnh hưởng và kiểm soát chính quyền của mình" - ông Laksanavisit ngầm ám chỉ tới anh trai của bà Yingluck là cựu Thủ tướng Thaksin, người bị lật đổ vào năm 2006 và sống lưu vong ở nước ngoài.
Từ khi bà Yingluck lên nắm quyền vào năm ngoái, nhiều người ở phe đối lập đã nghi ngờ  năng lực điều hành của bà và lo sợ rằng đằng sau chính phủ hiện thời là bàn tay của cựu Thủ tướng Thaksin.
"Đây [chính quyền] chỉ là một con rối của Thaksin" - Vachara Riddhagni, người phát ngôn của phong trào Pitak Siam nói.
Công chúng và giới truyền thông Thái Lan bày tỏ nghi ngại đối với năng lực của nữ Thủ tướng Yingluck khi họ thấy vẻ thiếu tự tin của bà trong các cuộc họp quan trọng về chích sách đối nội và với đối tác nước ngoài.
Tuy nhiên, bà Yingluck nói với các phóng viên rằng, bà vẫn rất 'tự tin' rằng chính phủ của bà có thể tự đứng vững sau các cuộc 'sát hạch' niềm 

Hạ viện Thái Lan chất vấn bà Yingluck

26/11/2012 3:31

Ngày 25.11, hạ viện Thái Lan bắt đầu phiên chất vấn trách nhiệm một số thành viên nội các bao gồm Thủ tướng Yingluck Shinawatra và 3 quan chức cấp cao khác.

Các nghị sĩ thuộc đảng Dân chủ chất vấn bà Yingluck đã không thực hiện cam kết chống tham nhũng khi vận động tranh cử trước đây. Theo họ, tham nhũng không những chưa bị đẩy lùi mà còn có dấu hiệu gia tăng.
 An ninh tại Bangkok vẫn đang được thắt chặt
An ninh tại Bangkok vẫn đang được thắt chặt - Ảnh: Minh Quang
Đảng Dân chủ còn chỉ trích vị nữ thủ tướng không làm tròn trách nhiệm của người đứng đầu chính phủ, để “người bên ngoài can thiệp vào chuyện của đất nước”. Phe đối lập muốn ám chỉ rằng bà Yingluck để anh trai là cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra nhúng tay vào chính phủ.
Theo quy định, phe đối lập có tổng cộng 30 tiếng đồng hồ giờ để chất vấn chính phủ. Trong khi đó, Thủ tướng Yingluck và các thành viên nội các của bà có 12 tiếng để trả lời chất vấn cũng như giải trình một số vấn đề khác thuộc thẩm quyền như chương trình trợ giá gạo, bất ổn chính trị ở miền Nam, thất thoát ngân sách cứu trợ lũ lụt năm 2011, giáo dục và ma túy. Dự kiến, hạ viện Thái Lan sẽ bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với bà Yingluck trong phiên cuối cùng vào ngày 28.11. Tuy nhiên, giới quan sát đánh giá nữ thủ tướng sẽ dễ dàng vượt qua thử thách này vì các đảng trong liên minh cầm quyền của bà vẫn chiếm đa số tại hạ viện.
Phiên chất vấn hôm qua diễn ra một ngày sau khi hàng chục ngàn người biểu tình phản đối chính phủ tại Bangkok theo lời kêu gọi của nhóm Pitak Siam. Bạo lực đã xảy ra khiến hơn 40 người bị thương và hơn 100 người bị bắt. Đến nay, an ninh vẫn được thắt chặt dù cuộc biểu tình đã chấm dứt.

Đại biểu tình tại Thái Lan

25/11/2012 3:30
* Hàng chục ngàn người xuống đường chỉ trích chính phủ

Tại trung tâm thủ đô Bangkok vào hôm qua 24.11, cảnh sát Thái Lan đụng độ với người biểu tình thuộc phe chống đối chính phủ.

Đụng độ xảy ra khi những người biểu tình cố vượt qua hàng rào kẽm gai và bê tông được bố trí để ngăn họ với khu vực tòa nhà chính phủ. Họ xô ngã rào cản và ném đồ về phía cảnh sát đang cố thủ phía trước khu vực tòa nhà chính phủ. Mặc dù số người tham gia biểu tình được cho là hàng chục ngàn người nhưng số người quá khích, tấn công vào phía cảnh sát chỉ vài trăm người. Trong khi đó, hàng ngàn cảnh sát được triển khai tại khu vực trên nên lực lượng an ninh nhanh chóng khống chế số người quá khích và dùng hơi cay giải tán đám đông. Ngay lập tức, phe đối lập lên tiếng chỉ trích việc cảnh sát sử dụng hơi cay đối với người biểu tình khi họ không có gì để bảo vệ và cũng chẳng được thông báo trước điều này. Theo thông tin ban đầu, ít nhất 45 người bị thương trong đó có cả 2 cảnh sát. Trong khi đó, cảnh sát bắt hơn 132 người với cáo buộc có hành vi bạo động.
 Đại biểu tình tại Thái Lan 1
Hàng rào kẽm gai ngăn cách người biểu tình với tòa nhà chính phủ
Đại biểu tình tại Thái Lan 2
Hàng ngàn cảnh sát được triển khai để khống chế người biểu tình quá khích
Đại biểu tình tại Thái Lan 3
Cảnh sát dùng hơi cay trong cuộc biểu tình - Ảnh: Minh Quang - Reuters
Đụng độ giữa cảnh sát và người biểu tình xảy ra hai lần lúc 7 giờ 30 và 8 giờ 50 kéo dài 15 phút. Sau đó, cuộc biểu tình dần trở nên ôn hòa hơn dù nhiều người ra sức hò hét lên án chính phủ tham nhũng và sử dụng tiền thuế để làm giàu cho cá nhân cùng gia đình các quan chức. Họ còn chỉ trích Thủ tướng Yingluck Shinawatra là bất tài, làm “con rối” cho anh trai của bà là cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra, người đang lưu vong sau cuộc đảo chính hồi năm 2006. Ban đầu, nhóm Pitak Siam dự tính cuộc biểu tình sẽ kéo dài 2 ngày theo đúng giấy phép và thu hút đến 500.000 người tham gia. Tuy nhiên, con số thực tế ước khoảng 20.000 người. Theo kết quả khảo sát của Đại học Suan Dusit Rajabhat, có đến 62% người được hỏi ở Bangkok không đồng tình với cuộc biểu tình và cho rằng việc chính phủ ban bố tình trạng khẩn cấp (ISA) là hợp lý để bảo vệ người dân lẫn người biểu tình. Chỉ khoảng 25% người không đồng tình việc ban bố ISA.
Trong một diễn biến khác, Thủ tướng Yingluck hôm nay sẽ có mặt tại hạ viện để tham gia cuộc chất vấn và bỏ phiếu tín nhiệm đối với bà bắt đầu từ giữa trưa kéo dài đến nửa đêm. Vì thế, giới quan sát nhận định mục tiêu của cuộc biểu tình hôm nay sẽ hướng về hạ viện nhằm làm lung lay chiếc ghế của Thủ tướng Yingluck. Tuy nhiên đến chiều tối qua, lãnh đạo của nhóm Pitak Siam là ông Seh Ai đột ngột tuyên bố ngưng biểu tình ở khu vực Royal Plaza thuộc trung tâm Bangkok vì lo sợ ảnh hưởng tính mạng của người tham gia. Sau tuyên bố này, nhiều người bắt đầu quay về nhà. Ngoài ra, một trận mưa lớn vào chiều qua tại Bangkok cũng làm nản lòng nhiều người biểu tình.


Nữ Thủ tướng Thái Lan cười sảng khoái khi gặp Tổng thống Obama

Thủ tướng Yingluck Shinawatra tiếp ông Obama đến thăm Thái Lan hôm 18/11

Yingluck Shinawatra luôn dành được thiện cảm từ các chính khách phái mày râu

Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak bày tỏ vui mừng khi được gặp Thủ tướng Thái Lan bên lề Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á tại Phnom Penh, Campuchia hôm 19/11

Tổng thống Pháp Francois Hollande không chịu nhìn ra ống kính mà chỉ chăm chú vào Thủ tướng Thái Lan

Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tỏ ra bối rối khi đứng cạnh Yingluck Shinawatra ngày 8/11/2012 tại Indonesia

Thủ tướng Đức Angela Merkel vui mừng chào đón người phụ nữ đồng cấp đến từ Thái Lan sang thăm nước mình

Yingluck Shinawatra xuất hiện trong sự chào đón nồng nhiệt của các chính khách, bên trái là Thủ tướng Nhật Bản Noda, bên phải là Thủ tướng Campuchia Hunsen tại Phnom Penh

Thủ tướng Anh David Cameron đón người đồng cấp đến từ Thái Lan qua thăm London

Tổng thư ký ASEAN Surin Pitsuwan cũng tỏ ra bối rối trước Thủ tướng Thái Lan

Tổng thống Mông Cổ Tsakhia Elbegdorj dường như đang cố rảo bước theo Thủ tướng Thái Lan bên lề hội nghị ASEM 6 tại Lào hôm 6/11/2012


Thủ tướng nước chủ nhà Hunsen cười rất tươi khi đi cạnh người đồng cấp đến từ Thái Lan

Ngay một chính khách kỳ cựu như Tổng thống Nga Putin thoáng chốc cũng tỏ ra bối rối

Bộ trưởng Kinh tế - thương mại và công nghiệp Nhật Bản Yukio Edano Yukio tiếp kiến Thủ tướng Thái Lan

Yingluck Shinawatra đón Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo sang thăm Thái Lan
Cartoon: Yingluck Shinawatra (medium) by jeander tagged shinawatra,yingluck,thaksin,pm,primeminister,thailand,shinawatra,yingluck,thaksin,thailand

Thời Sự "Nóng"





------------------------------------------

---------------------------------------------------------
Vân Anh -Ngày 1 tháng 10 Hà Nội Chính Thức Bán Nước Cho Bắc Kinh
----------------------------------------