Nhà Báo Việt Thường

Nhà Báo Việt Thường

Tìm kiếm bài Blog than huu cua Nha Bao Việt Thường xin gõ chữ vào đây

Wednesday, November 28, 2012

nụ cười nàng Khách Gia (hắc cá), tỉnh Quảng Đông,Yingluck Shinawatra

http://nhabaovietthuong.blogspot.com/2012/11/nu-cuoi-nang-khach-gia-tinh-quang.html




Xương máu của nhân dân Thái lan mua nụ cười nàng Khách Gia, tỉnh Quảng Đông,Yingluck Shinawatra 

"Nữ Thủ tướng Thái Lan"hút hồn" nhiều chính khách"


Here’s a satellite photo of Bangkok and central Thailand flooding:
2011 10 18 bangkok flooding
And here’s a map of the industrial estates that have been affected:
2011 10 18 flooding industrial estates
Meanwhile, the WSJ says today:
2011 10 19 bangkok flooding map

This aerial picture shows a general view of a flooded industrial estate outside the ancient Thai capital of Ayutthaya, north of Bangkok on October 11, 2011. Massive floods have left 500 people dead across Thailand, Cambodia and Vietnam, officials said, as authorities stepped up efforts to reach victims of the unusually heavy monsoon rains.



Thailand floods 2011 – Volunteering for relief


This monsoon season and its heavy floods have been the worst in 50 years in Thailand. So far, there have been nearly 300 reported deaths, over two million people affected (with 110,000 people left homeless) and damages are estimated up to US$ 5.1 billion. And water levels are continuing to rise due to heavy rain falls, high tides in the Gulf of Thailand and flood run-off from the swamped north of Thailand. Unfortunately, rural areas have been affected the worse, leaving paddy and rice fields and crops destroyed. Scandalously, these paddy and rice fields are also used as water retention areas in order to keep Bangkok protected. While millions of people are affected and their homes are flooded, the ‘economic centre’ of the country remains dry.
For a map with updated information on affected areas, click here and here.

Thủ tướng Thái, (người gốc Tàu ) đối mặt với bỏ phiếu bất tín nhiệm
 Thủ tướng Thái Lan Yingluck đang đối mặt với một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm, sau khi phe đối lập mở cuộc luận tội đối với bà và một số bộ trưởng tại quốc hội.
Thủ tướng Thái Lan Yingluck tự tin có thể vượt qua các cáo buộc của phe đối lập - Ảnh: Reuters
Bangkok Post đưa tin cuộc tranh luận ngày 26-11 tiếp tục với các chỉ trích nhằm vào nữ thủ tướng 45 tuổi của Thái Lan. Trước đó, ở phiên đầu tiên ngày 25-11, phe đối lập đã tập trung cáo buộc bà Yingluck về sự yếu kém của quốc phòng, tham nhũng trong Bộ Giao thông và sự thờ ơ với người dân.
Phiên tranh luận diễn ra một ngày sau cuộc đụng độ dữ dội giữa cảnh sát và người biểu tình chống chính phủ ở Bangkok.
Phe đối lập do cựu thủ tướng Abhisit lãnh đạo. “Thủ tướng Yingluck đã không thể lãnh đạo như đã hứa. Bà ấy để mặc tham nhũng cũng như cho phép người ngoài tác động và kiểm soát việc điều hành” - quan chức đối lập Jurin Laksanavisit chỉ trích. Bà Yingluck trước nay luôn bị xem như con rối của anh trai mình là cựu thủ tướng Thaksin. Tuy nhiên, người phát ngôn đảng Pheu Thai cho rằng việc buộc tội là một đòn trả thù ông Suwanatat, người đang điều tra các cáo buộc trốn quân dịch của ông Abhisit.
Hạ viện Thái Lan dự kiến thảo luận đến hết ngày 27-11 trước khi bỏ phiếu bất tín nhiệm ngày 28-11.

Vì sao Thủ tướng Thái đối mặt với bỏ phiếu tín nhiệm?

Lần thứ hai trong hơn một năm cầm quyền sau chiến thắng áp đảo trong cuộc bầu cử vào năm ngoái, nữ thủ tướng Yingluck Shinawatra phải đối mặt với bỏ phiếu bất tín nhiệm vào thứ Tư này.
Thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra
Phép thử chính trị này dành cho em gái của cựu Thủ tướng bị lật đổ Thaksin Shinawatra được đưa ra sau các cuộc biểu tình rầm rộ đòi lật đổ chính quyền của phe đối lập.
Hàng chục ngàn người đã xuống đường vào cuối tuần qua phản đối cách điều hành của chính phủ theo lời kêu gọi của tổ chức chống chính phủ Pitak Siam hay còn gọi là "Bảo vệ Thái Lan".
Tuy con số người xuống đường thực không nhiều như dự kiến nhưng tình trạng an ninh tại Bangkok đã được thắt chặt hết mức để tránh các diễn biến phức tạp.
"Trên danh nghĩa của Pitak Siam và các đồng minh, tôi hứa là chúng tôi sẽ lật đổ chính quyền này" - lãnh đạo của phong trào là tướng Boonlert Kaewprasit tuyên bố trên bục biểu tình.
Lo ngại bị lật đổ vũ trang, Thủ tướng Yingluck đã cho áp dụng Đạo luật An ninh Quốc nội, phong tỏa các tuyến phố và khu vực có thể diễn ra bạo động.
17.000 cảnh sát đã được triển khai để chống bạo động và ngăn các hành động quá khích của nhóm biểu tình. Rất nhiều người biểu tình đã dính hơi cay và hành động của cảnh sát phản ứng lại với người biểu tình bị cho là 'quá tay'.
Phe đối lập với đại diện là cựu Thủ tướng Abhisit Vejjajiva của Đảng Dân chủ đã chỉ trích cách làm của chính quyền nhằm đàn áp phong trào biểu tình.
"Tôi rất lấy làm bối rối trước cách chính phủ xử lý cuộc tuần hành vì nếu như biểu tình trong hòa bình mà không có vũ trang và bạo lực, chính quyền nên tạo điều kiện cho họ vì người dân có quyền thể hiện dân chủ".
Mặc dù quy mô của các cuộc biểu tình nhanh chóng 'xì hơi' nhưng đây được coi là một phép thử nữa để kiểm tra mức độ phản đối của người dân đối với chính quyền của bà Yingluck trước một loạt vấn đề mà Thái Lan hiện đang phải đối mặt.
Các cuộc biểu tình này này cũng thể hiện một sự giảm sút nghiêm trọng niềm tin không chỉ đối với chính phủ, đặc biệt là trong vấn đề tham nhũng, kinh doanh và các chính sách nông nghiệp mà còn với cá nhân và năng lực điều hành của Thủ tướng.
VOA dẫn lời một doanh nhân Thái Lan nói rằng tình trạng tham nhũng tại quốc gia này 'ngày càng tệ hại'. Doanh nhân này cho rằng tỉ lệ tham nhũng hiện nay đã lên tới tối thiểu là 30% trong các hợp đồng, so với trước kia chỉ là 5-10%.
Ngoài ra, nạn tham nhũng trong chính trị cũng trở thành một mối quan ngại của những người tham gia biểu tình. Họ cho rằng việc mua phiếu trong các cuộc bầu cử đang phổ biến và không còn tin nhiều vào chính quyền.
Trong khi đó, các chính sách kinh tế tưởng chừng có tính chất dân tộc chủ nghĩa lại đang là gánh nặng cho ngân sách quốc gia. Để tăng thu nhập cho người nông dân, chính phủ của bà Yingluck đã tăng giá thu mua gạo trong nước.
Điều này giúp cho nông dân bán gạo được giá, nhưng lại khiến giá gạo trở nên quá cao, nên các công ty khó xuất khẩu, gây thiệt hại không nhỏ cho ngân sách.
"Thủ tướng đã không thể điều hành đất nước này như đã hứa. Bà ấy đã cho phép tham nhũng" - Nghị sĩ Jurin Laksanavisit của đảng đối lập Dân Chủ nói trong cuộc tranh luận bỏ phiếu bất tín nhiệm vào hôm qua.
"Bà ấy để cho người ngoài gây ảnh hưởng và kiểm soát chính quyền của mình" - ông Laksanavisit ngầm ám chỉ tới anh trai của bà Yingluck là cựu Thủ tướng Thaksin, người bị lật đổ vào năm 2006 và sống lưu vong ở nước ngoài.
Từ khi bà Yingluck lên nắm quyền vào năm ngoái, nhiều người ở phe đối lập đã nghi ngờ  năng lực điều hành của bà và lo sợ rằng đằng sau chính phủ hiện thời là bàn tay của cựu Thủ tướng Thaksin.
"Đây [chính quyền] chỉ là một con rối của Thaksin" - Vachara Riddhagni, người phát ngôn của phong trào Pitak Siam nói.
Công chúng và giới truyền thông Thái Lan bày tỏ nghi ngại đối với năng lực của nữ Thủ tướng Yingluck khi họ thấy vẻ thiếu tự tin của bà trong các cuộc họp quan trọng về chích sách đối nội và với đối tác nước ngoài.
Tuy nhiên, bà Yingluck nói với các phóng viên rằng, bà vẫn rất 'tự tin' rằng chính phủ của bà có thể tự đứng vững sau các cuộc 'sát hạch' niềm 

Hạ viện Thái Lan chất vấn bà Yingluck

26/11/2012 3:31

Ngày 25.11, hạ viện Thái Lan bắt đầu phiên chất vấn trách nhiệm một số thành viên nội các bao gồm Thủ tướng Yingluck Shinawatra và 3 quan chức cấp cao khác.

Các nghị sĩ thuộc đảng Dân chủ chất vấn bà Yingluck đã không thực hiện cam kết chống tham nhũng khi vận động tranh cử trước đây. Theo họ, tham nhũng không những chưa bị đẩy lùi mà còn có dấu hiệu gia tăng.
 An ninh tại Bangkok vẫn đang được thắt chặt
An ninh tại Bangkok vẫn đang được thắt chặt - Ảnh: Minh Quang
Đảng Dân chủ còn chỉ trích vị nữ thủ tướng không làm tròn trách nhiệm của người đứng đầu chính phủ, để “người bên ngoài can thiệp vào chuyện của đất nước”. Phe đối lập muốn ám chỉ rằng bà Yingluck để anh trai là cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra nhúng tay vào chính phủ.
Theo quy định, phe đối lập có tổng cộng 30 tiếng đồng hồ giờ để chất vấn chính phủ. Trong khi đó, Thủ tướng Yingluck và các thành viên nội các của bà có 12 tiếng để trả lời chất vấn cũng như giải trình một số vấn đề khác thuộc thẩm quyền như chương trình trợ giá gạo, bất ổn chính trị ở miền Nam, thất thoát ngân sách cứu trợ lũ lụt năm 2011, giáo dục và ma túy. Dự kiến, hạ viện Thái Lan sẽ bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với bà Yingluck trong phiên cuối cùng vào ngày 28.11. Tuy nhiên, giới quan sát đánh giá nữ thủ tướng sẽ dễ dàng vượt qua thử thách này vì các đảng trong liên minh cầm quyền của bà vẫn chiếm đa số tại hạ viện.
Phiên chất vấn hôm qua diễn ra một ngày sau khi hàng chục ngàn người biểu tình phản đối chính phủ tại Bangkok theo lời kêu gọi của nhóm Pitak Siam. Bạo lực đã xảy ra khiến hơn 40 người bị thương và hơn 100 người bị bắt. Đến nay, an ninh vẫn được thắt chặt dù cuộc biểu tình đã chấm dứt.

Đại biểu tình tại Thái Lan

25/11/2012 3:30
* Hàng chục ngàn người xuống đường chỉ trích chính phủ

Tại trung tâm thủ đô Bangkok vào hôm qua 24.11, cảnh sát Thái Lan đụng độ với người biểu tình thuộc phe chống đối chính phủ.

Đụng độ xảy ra khi những người biểu tình cố vượt qua hàng rào kẽm gai và bê tông được bố trí để ngăn họ với khu vực tòa nhà chính phủ. Họ xô ngã rào cản và ném đồ về phía cảnh sát đang cố thủ phía trước khu vực tòa nhà chính phủ. Mặc dù số người tham gia biểu tình được cho là hàng chục ngàn người nhưng số người quá khích, tấn công vào phía cảnh sát chỉ vài trăm người. Trong khi đó, hàng ngàn cảnh sát được triển khai tại khu vực trên nên lực lượng an ninh nhanh chóng khống chế số người quá khích và dùng hơi cay giải tán đám đông. Ngay lập tức, phe đối lập lên tiếng chỉ trích việc cảnh sát sử dụng hơi cay đối với người biểu tình khi họ không có gì để bảo vệ và cũng chẳng được thông báo trước điều này. Theo thông tin ban đầu, ít nhất 45 người bị thương trong đó có cả 2 cảnh sát. Trong khi đó, cảnh sát bắt hơn 132 người với cáo buộc có hành vi bạo động.
 Đại biểu tình tại Thái Lan 1
Hàng rào kẽm gai ngăn cách người biểu tình với tòa nhà chính phủ
Đại biểu tình tại Thái Lan 2
Hàng ngàn cảnh sát được triển khai để khống chế người biểu tình quá khích
Đại biểu tình tại Thái Lan 3
Cảnh sát dùng hơi cay trong cuộc biểu tình - Ảnh: Minh Quang - Reuters
Đụng độ giữa cảnh sát và người biểu tình xảy ra hai lần lúc 7 giờ 30 và 8 giờ 50 kéo dài 15 phút. Sau đó, cuộc biểu tình dần trở nên ôn hòa hơn dù nhiều người ra sức hò hét lên án chính phủ tham nhũng và sử dụng tiền thuế để làm giàu cho cá nhân cùng gia đình các quan chức. Họ còn chỉ trích Thủ tướng Yingluck Shinawatra là bất tài, làm “con rối” cho anh trai của bà là cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra, người đang lưu vong sau cuộc đảo chính hồi năm 2006. Ban đầu, nhóm Pitak Siam dự tính cuộc biểu tình sẽ kéo dài 2 ngày theo đúng giấy phép và thu hút đến 500.000 người tham gia. Tuy nhiên, con số thực tế ước khoảng 20.000 người. Theo kết quả khảo sát của Đại học Suan Dusit Rajabhat, có đến 62% người được hỏi ở Bangkok không đồng tình với cuộc biểu tình và cho rằng việc chính phủ ban bố tình trạng khẩn cấp (ISA) là hợp lý để bảo vệ người dân lẫn người biểu tình. Chỉ khoảng 25% người không đồng tình việc ban bố ISA.
Trong một diễn biến khác, Thủ tướng Yingluck hôm nay sẽ có mặt tại hạ viện để tham gia cuộc chất vấn và bỏ phiếu tín nhiệm đối với bà bắt đầu từ giữa trưa kéo dài đến nửa đêm. Vì thế, giới quan sát nhận định mục tiêu của cuộc biểu tình hôm nay sẽ hướng về hạ viện nhằm làm lung lay chiếc ghế của Thủ tướng Yingluck. Tuy nhiên đến chiều tối qua, lãnh đạo của nhóm Pitak Siam là ông Seh Ai đột ngột tuyên bố ngưng biểu tình ở khu vực Royal Plaza thuộc trung tâm Bangkok vì lo sợ ảnh hưởng tính mạng của người tham gia. Sau tuyên bố này, nhiều người bắt đầu quay về nhà. Ngoài ra, một trận mưa lớn vào chiều qua tại Bangkok cũng làm nản lòng nhiều người biểu tình.


Nữ Thủ tướng Thái Lan cười sảng khoái khi gặp Tổng thống Obama

Thủ tướng Yingluck Shinawatra tiếp ông Obama đến thăm Thái Lan hôm 18/11

Yingluck Shinawatra luôn dành được thiện cảm từ các chính khách phái mày râu

Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak bày tỏ vui mừng khi được gặp Thủ tướng Thái Lan bên lề Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á tại Phnom Penh, Campuchia hôm 19/11

Tổng thống Pháp Francois Hollande không chịu nhìn ra ống kính mà chỉ chăm chú vào Thủ tướng Thái Lan

Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tỏ ra bối rối khi đứng cạnh Yingluck Shinawatra ngày 8/11/2012 tại Indonesia

Thủ tướng Đức Angela Merkel vui mừng chào đón người phụ nữ đồng cấp đến từ Thái Lan sang thăm nước mình

Yingluck Shinawatra xuất hiện trong sự chào đón nồng nhiệt của các chính khách, bên trái là Thủ tướng Nhật Bản Noda, bên phải là Thủ tướng Campuchia Hunsen tại Phnom Penh

Thủ tướng Anh David Cameron đón người đồng cấp đến từ Thái Lan qua thăm London

Tổng thư ký ASEAN Surin Pitsuwan cũng tỏ ra bối rối trước Thủ tướng Thái Lan

Tổng thống Mông Cổ Tsakhia Elbegdorj dường như đang cố rảo bước theo Thủ tướng Thái Lan bên lề hội nghị ASEM 6 tại Lào hôm 6/11/2012


Thủ tướng nước chủ nhà Hunsen cười rất tươi khi đi cạnh người đồng cấp đến từ Thái Lan

Ngay một chính khách kỳ cựu như Tổng thống Nga Putin thoáng chốc cũng tỏ ra bối rối

Bộ trưởng Kinh tế - thương mại và công nghiệp Nhật Bản Yukio Edano Yukio tiếp kiến Thủ tướng Thái Lan

Yingluck Shinawatra đón Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo sang thăm Thái Lan
Cartoon: Yingluck Shinawatra (medium) by jeander tagged shinawatra,yingluck,thaksin,pm,primeminister,thailand,shinawatra,yingluck,thaksin,thailand

No comments:

Thời Sự "Nóng"





------------------------------------------

---------------------------------------------------------
Vân Anh -Ngày 1 tháng 10 Hà Nội Chính Thức Bán Nước Cho Bắc Kinh
----------------------------------------