http://nhabaovietthuong.blogspot.com/2012/05/eole-water-wind-turbin-water-1000ltday.html
LTS- Chúng tôi xin gởi đến quí đọc giả một phương thức quạt gió thu năng lượng và nước của Pháp cho những vùng sa mạc không có bóng chim hoặc nguồn nước uống. Theo nghiên cứu về môi trường của vùng có chim bay qua, và trang trại nuôi thú vật thì tiếng ồn từ quạt gió là cho thú vật sợ hãi không đẻ con, và không làm ra sữa như bò dê.
Gần đây các nhà khoa học tìm ra những hiểm họa tiềm tàng từ quạt gió gây tác hại cho động vật và môi trường chung quanh.
Do đó, tùy theo kiến thức, nhu cầu , môi trường của mỗi vùng để áp dụng hữu hiệu.
Chúng tôi tin rằng người Việt Nam, thừa thông minh để biến chế và ứng dụng vào môi trường của đất nước.
Vào thập niên 1940-1945 của Thế Chiến I,II khi thế giới chưa khai thác năng lượng quá độ và chưa chế nhiều loại vũ khí công nghiệp tàn phá môi sinh , môi trường. Đến kỷ nguyên 2000 trở đi thì càng ngày hiểm họa về Môi trường, môi sinh và nhân sinh càng ngày càng tăng tốc đến độ không luowfng được. Nhưng vào thởi điểm 1940, đất nước Việt Nam đã có những bật thông tuệ , có khả năng nhìn 500 năm vào tương lại của nhân loại, viết lại thành sách những tài liệu quí giá nói về hiểm họa do con người tạo ra, và đề nghị những phương pháp để bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn, nhân loại, bảo tồn dân tộc, văn hóa.v...vv Vì các bật tiền bối sử dụng những từ cổ, những từ địa phương trong lúc nền văn minh nhân loại chưa đạt được kỹ thuật đó, những từ ngữ mà khoa học chưa phát minh v...v... Cho nên những triết lý , những từ ngữ DUY DÂN- DUY NHÂN-DUY NHIÊN thâm trầm xúc tích bị loại bỏ, bị bôi nhọ v..v...
Chúng tôi là thế hệ hậu sinh, đọc những điều tiền nhân dạy bảo và kêu gọi những người có khả năng sáng tạo, khả năng khoa học, kỹ thuật, phương tiện tài chánh sẽ đóng góp vào việc phục hưng, phục hoạt con người mở mang dân trí và thực hiện việc làm của tổ tiên : tiếp nối-sống-còn- tiến-hóa của dân tộc nói tiêng, và nhân loại nói chung.
trân trọng
trích
Trang trại gió là một trong những nguồn thu điện năng bắt đầu phổ biến tại Mỹ và các nước phát triển khác. Điện gió không đòi hỏi phải bảo dưỡng đặc biệt nhưng thường gây ra tiếng ồn đối với người dân quanh vùng và ảnh hưởng đến khí hậu, thời tiết mà cho tới nay vẫn chưa đánh giá hết.
Thibault Janin, giám đốc tiếp thị của Eole Water cho biết công nghệ này bước đầu giúp khu vực nông thôn tự cung cấp năng lượng cùng nguồn nước sạch. Bước phát triển tiếp theo là phục vụ các khu đô thị nhỏ rồi đến vùng đông dân cư.
Không khí được hút vào phần mũi của turbin rồi hướng vào máy nén để làm mát. Độ ẩm trong không khí sẽ được ngưng tụ, thu thập rồi đi qua đường ống thép để được lọc vào bể chứa. Loại nước dạng này đủ tinh khiết không chỉ dùng tưới cây mà còn có thể uống.
Ông Janin nhận định một máy phát điện phong năng thu được 1.000 lít nước sạch mỗi ngày là có thể đủ cho 2.000 -3.000 cư dân dùng để sinh hoạt. Các cộng đồng ở châu Phi, Nam Mỹ hoặc các hòn đảo xa xôi ở châu Á sẽ hưởng lợi nhiều nhất từ công nghệ này. Ông đơn cử trường hợp Indonesia với hàng ngàn hòn đảo sẽ vô cùng khó khăn cho việc cấp nước sạch một cách tập trung.
Tuy nhiên, chi phí ban đầu cho việc lắp đặt một tua bin là vấn đề không đơn giản vì cần đến 400.000 bảng Anh, theo báo Daily Mail. Janin hy vọng khi các turbin được thương mại hóa trên diện rộng giá thành sẽ ngày càng thấp đi và điều quan trọng là giải pháp lâu dài do công nghệ này mang lại.
Hãng công nghệ Eole Water cũng đã nghĩ đến thiết kế có thể thu được lượng nước tối đa, nguồn năng lượng độc lập, chi phí bảo trì thấp, mỗi tua bin ít nhất có tuổi thọ là 20 năm với khả năng cung ứng hậu cần linh hoạt và hạn chế đến mức thấp nhất đối với tác động môi trường.
|
Wind turbines could also provide drinking water in humid climates following a breakthrough by a French engineering firm.
Eole Water modified your typical electricity-generating turbines to allow them to distill drinking water out of the air in a bid to help developing countries solve their water needs.
A prototype in Abu Dhabi already creates 62 litres of water an hour, and Eole hopes to sell turbines generating a thousand litres a day later this year.
Scroll down for video:
Thibault Janin, director of marketing at Eole Water, said: 'This technology could enable rural areas to become self-sufficient in terms of water supply.
'As the design and capabilities develop, the next step will be to create turbines that can provide water for small cities or areas with denser populations.'
The turbine works in the same way as the turbines currently seen dotting horizons around the world - and the electricity produced also helps power the water manufacturing process.
Air gets sucked into the nose of the turbine and is directed to a cooling compressor. The humidity is then extracted from the air and condensed and collected.
The water then travels down stainless steel pipes under the forces of gravity into a storage tank, where - with some filtering and purification - it is then ready to drink, wash, or cultivate with.
Mr Janin told CNN that one generator producing 1,000 litres a day is 'enough to provide water for a village or town of 2,000 to 3,000 people'.
He said communities in Africa and South America, and remote islands in Asia with little access to safe drinking water, would be the types of communities who stood to benefit the most from the technology.
He added: 'If you think of Indonesia, it has (thousands of) islands and they cannot centralize their water supply ... the geographic makeup of the country makes it impossible.
'This technique could enable them to overcome these problems and make the islands self-sufficient in a way that doesn't harm the environment.'
But anyone ready to get their chequebook out should note the cost - around £400,000 per turbine. However Janin noted that prices would fall as economies of scale came into play.
He added: 'We have just started the commercial aspect of this product but the price is not that expensive when you compare it with the long term solution that it gives.'
Eole Water said their priorities in the design were maximum water production, energy independence, low maintenance, logistical flexibility and no environmental impact.
The turbines have a life expectancy of 20 years.
Gần đây các nhà khoa học tìm ra những hiểm họa tiềm tàng từ quạt gió gây tác hại cho động vật và môi trường chung quanh.
Do đó, tùy theo kiến thức, nhu cầu , môi trường của mỗi vùng để áp dụng hữu hiệu.
Chúng tôi tin rằng người Việt Nam, thừa thông minh để biến chế và ứng dụng vào môi trường của đất nước.
Vào thập niên 1940-1945 của Thế Chiến I,II khi thế giới chưa khai thác năng lượng quá độ và chưa chế nhiều loại vũ khí công nghiệp tàn phá môi sinh , môi trường. Đến kỷ nguyên 2000 trở đi thì càng ngày hiểm họa về Môi trường, môi sinh và nhân sinh càng ngày càng tăng tốc đến độ không luowfng được. Nhưng vào thởi điểm 1940, đất nước Việt Nam đã có những bật thông tuệ , có khả năng nhìn 500 năm vào tương lại của nhân loại, viết lại thành sách những tài liệu quí giá nói về hiểm họa do con người tạo ra, và đề nghị những phương pháp để bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn, nhân loại, bảo tồn dân tộc, văn hóa.v...vv Vì các bật tiền bối sử dụng những từ cổ, những từ địa phương trong lúc nền văn minh nhân loại chưa đạt được kỹ thuật đó, những từ ngữ mà khoa học chưa phát minh v...v... Cho nên những triết lý , những từ ngữ DUY DÂN- DUY NHÂN-DUY NHIÊN thâm trầm xúc tích bị loại bỏ, bị bôi nhọ v..v...
Chúng tôi là thế hệ hậu sinh, đọc những điều tiền nhân dạy bảo và kêu gọi những người có khả năng sáng tạo, khả năng khoa học, kỹ thuật, phương tiện tài chánh sẽ đóng góp vào việc phục hưng, phục hoạt con người mở mang dân trí và thực hiện việc làm của tổ tiên : tiếp nối-sống-còn- tiến-hóa của dân tộc nói tiêng, và nhân loại nói chung.
trân trọng
trích
Điện gió làm tăng nhiệt độ không khí của Mỹ
Các nhà khí tượng theo dõi sự thay đổi khí hậu tại vùng xung quanh những “trang trại gió” (nơi lắp các turbine) làm ra điện tại bang Texas và thấy các trạm điện gió làm tăng nhiệt độ trung bình, đặc biệt vào ban đêm lên 0,72 độ C sau 10 năm kể từ khi lắp đặt, theo một bài báo công bố trên Tạp chí Nature Climate Change.
Những chiếc turbine khiến nhiệt độ không khí tăng lên vào ban đêm. Ảnh minh họa. |
Một nhóm các nhà khoa học do Liming Zhou, Trường ĐH bang New York tại Albany, đứng đầu đã nghiên cứu sự thay đổi khí hậu do xây dụng các “trang trại gió” trên lãnh thổ phía đông bang Texas, phân tích các bức ảnh và số liệu thu được từ vệ tinh khí tượng Terra từ năm 2003 đến 2011.
Các nhà khí tượng đã dùng những số liệu của vệ tinh để lập các bản đồ về nhiệt độ trung bình của địa phương, những điểm có chỉ số khác biệt đáng kể so với chỉ số điển hình của vùng lân cận.
Sau khi đã lập được bản đồ nhiệt độ từng năm, họ lưu ý những điểm trạm điện gió đang hoạt động và đứng yên, so sánh cả các mùa trong năm. Kết luận rút ra là các “trang trại gió” có tác động tiêu cực đến nhiệt độ trung bình của không khí xung quanh.
Theo tính toán của các nhà nghiên cứu, sau 10 năm các turrbine hoạt động liên tục, nhiệt độ trung bình của toàn vùng tăng lên 0,72 độ C vào những tháng hè và 0,45 độ C vào những tháng đông.
Theo các nhà khoa học, đa phần hiệu ứng này diễn ra vào thời gian xế chiều và ban đêm, trong khi nhiệt độ ban ngày thực tế không thay đổi.
Các nhà nghiên cứu cho rằng, sự thay đổi đó là do các trạm điện gió lớn phá hủy chu kỳ luân chuyển của khối không khí. Điều này phù hợp với hiện tượng sự chênh lệch nhiệt độ lớn nhất vào ban đêm, khi các dòng không khí “tự nhiên” ít luân chuyển nhất.
Ngoài ra, khi các trạm điện gió hoạt động, khối không khí ở khí quyển gần mặt đất bị đảo lộn. Thông thường, lớp không khí dưới mặt đất nóng hơn.
Trạm điện gió làm vị trí của chúng bị thay đổi, dẫn tới giảm nhiệt độ gần mặt đất. Ban đêm xảy ra quá trình ngược lại – không khí lạnh sát mặt đất bị thay thế bởi không khí tương đối nóng hơn từ lớp khí quyển trên cao.
Tuy nhiên các nhà nghiên cứu cũng cho rằng cần khảo sát thêm nữa, trên quy mô rộng lớn hơn để kiểm tra lại các kết luận.
Vừa thu phong năng vừa thu nước sạch
03/05/2012 3:06CÔNG TY KỸ THUẬT CỦA PHÁP ĐÃ PHÁT TRIỂN THÀNH CÔNG LOẠI TUA BIN GIÓ EOLE VỪA THU ĐƯỢC ĐIỆN NĂNG VỪA THU ĐƯỢC NƯỚC SẠCH TRONG BẦU KHÔNG KHÍ.
Nguyên mẫu chiếc turbin gió này đã hoạt động tại Abu Dhabi, mỗi giờ lấy được 62 lít nước từ không trung. Eole hy vọng thương phẩm turbin gió có khả năng thu được hàng ngàn lít nước sạch mỗi ngày sẽ được bán vào cuối năm nay.Thibault Janin, giám đốc tiếp thị của Eole Water cho biết công nghệ này bước đầu giúp khu vực nông thôn tự cung cấp năng lượng cùng nguồn nước sạch. Bước phát triển tiếp theo là phục vụ các khu đô thị nhỏ rồi đến vùng đông dân cư.
Không khí được hút vào phần mũi của turbin rồi hướng vào máy nén để làm mát. Độ ẩm trong không khí sẽ được ngưng tụ, thu thập rồi đi qua đường ống thép để được lọc vào bể chứa. Loại nước dạng này đủ tinh khiết không chỉ dùng tưới cây mà còn có thể uống.
Ông Janin nhận định một máy phát điện phong năng thu được 1.000 lít nước sạch mỗi ngày là có thể đủ cho 2.000 -3.000 cư dân dùng để sinh hoạt. Các cộng đồng ở châu Phi, Nam Mỹ hoặc các hòn đảo xa xôi ở châu Á sẽ hưởng lợi nhiều nhất từ công nghệ này. Ông đơn cử trường hợp Indonesia với hàng ngàn hòn đảo sẽ vô cùng khó khăn cho việc cấp nước sạch một cách tập trung.
Tuy nhiên, chi phí ban đầu cho việc lắp đặt một tua bin là vấn đề không đơn giản vì cần đến 400.000 bảng Anh, theo báo Daily Mail. Janin hy vọng khi các turbin được thương mại hóa trên diện rộng giá thành sẽ ngày càng thấp đi và điều quan trọng là giải pháp lâu dài do công nghệ này mang lại.
Hãng công nghệ Eole Water cũng đã nghĩ đến thiết kế có thể thu được lượng nước tối đa, nguồn năng lượng độc lập, chi phí bảo trì thấp, mỗi tua bin ít nhất có tuổi thọ là 20 năm với khả năng cung ứng hậu cần linh hoạt và hạn chế đến mức thấp nhất đối với tác động môi trường.
Water from Desert Air: Wind Turbine System Can Produce 800 Liters/Day
Wind turbine that conjures drinking water out of thin air offers hope to African communities
By Eddie Wrenn|
Wind turbines could also provide drinking water in humid climates following a breakthrough by a French engineering firm.
Eole Water modified your typical electricity-generating turbines to allow them to distill drinking water out of the air in a bid to help developing countries solve their water needs.
A prototype in Abu Dhabi already creates 62 litres of water an hour, and Eole hopes to sell turbines generating a thousand litres a day later this year.
Scroll down for video:
Wind power: The turbine can generate both electricity and water with nothing else required except humid air
'As the design and capabilities develop, the next step will be to create turbines that can provide water for small cities or areas with denser populations.'
The turbine works in the same way as the turbines currently seen dotting horizons around the world - and the electricity produced also helps power the water manufacturing process.
Air gets sucked into the nose of the turbine and is directed to a cooling compressor. The humidity is then extracted from the air and condensed and collected.
The water then travels down stainless steel pipes under the forces of gravity into a storage tank, where - with some filtering and purification - it is then ready to drink, wash, or cultivate with.
How it works: The components inside the turbine also act as a water generator, extracting dozens of litres of water per hour from the atmosphere
A typical turbine in North Ayrshire, Scotland: While wind-farms are becoming a common site, this is the first time it has been combined with a water generator
He said communities in Africa and South America, and remote islands in Asia with little access to safe drinking water, would be the types of communities who stood to benefit the most from the technology.
He added: 'If you think of Indonesia, it has (thousands of) islands and they cannot centralize their water supply ... the geographic makeup of the country makes it impossible.
'This technique could enable them to overcome these problems and make the islands self-sufficient in a way that doesn't harm the environment.'
But anyone ready to get their chequebook out should note the cost - around £400,000 per turbine. However Janin noted that prices would fall as economies of scale came into play.
He added: 'We have just started the commercial aspect of this product but the price is not that expensive when you compare it with the long term solution that it gives.'
Eole Water said their priorities in the design were maximum water production, energy independence, low maintenance, logistical flexibility and no environmental impact.
The turbines have a life expectancy of 20 years.
The turbines may provide a big boon for dry, rural areas which struggle to find water
No comments:
Post a Comment