Khử phóng xạ bằng lõi ngô
Các nhà khoa học từ ĐH Iwate của Nhật Bản đã tìm
ra một phương pháp hiệu quả và quan trọng là giá thành rẻ để tẩy các
chất phóng xạ và kim loại nặng từ đất bằng cách dùng than hoạt tính làm
từ lõi ngô.
Các nhà nghiên cứu của đất nước mặt trời mọc phát hiện ra rằng than hoạt tính, được sản xuất từ lõi ngô, có hiệu quả hấp thụ các chất phóng xạ, những kim loại nặng và thuốc trừ sâu. Than hoạt tính này hấp thụ hầu hết các chất phóng xạ và muối của các kim loại nặng trong đất.
Các thí nghiệm cho thấy nguyên tố Cêzi (Cs) trong bắp cải, sup lơ trồng trên đất bị ô nhiễm chất phóng xạ, giảm tới 60% do được “than ngô” thanh lọc. Người ta chỉ việc trộn lẫn đất với than ngô một lớp mỏng để trồng cây, khi thu hoạch thấy Cêzi giảm như trên.
Phát minh của các nhà khoa học Nhật Bản không chỉ giúp có hiệu quả việc thanh tẩy đất bị nhiễm phóng xạ và kim loại nặng, mà còn áp dụng cho nhiều vùng đất nông nghiệp bị ô nhiễm giúp những nơi này vẫn có thể trồng cây lương thực thực phẩm.
Các nhà khoa học Trường ĐH Iwate hy vọng rằng công nghệ này là có ích trong việc tẩy độc cho đất ở một khu vực rộng lớn đã bị ô nhiễm. Thực tế người Nhật Bản có thể thực hiện tẩy độc đất nhiễm xạ trong khu vực lân cận nhà máy điện hạt nhân Fukushima-1 bị rò rỉ phóng xạ hồi tháng 3 năm ngoái bằng phương pháp này.
Tổng cộng, năm quốc gia được công nhận sở hữu hợp pháp vũ khí hạt nhân - Trung Quốc, Pháp, Nga, Anh và Mỹ - sở hữu khoảng 19.000 vũ khí hạt nhân tính từ đầu năm nay. Trong số đó, có 2.000 vũ khí được giữ trong tình trạng sẵn sàng hoạt động cao.
Bất chấp xu hướng sụt giảm, các quốc gia có vũ khí hạt nhân đã phát triển các hệ thống phóng vũ khí hạt nhân hoặc đang trong tiến trình thực hiện điều này. SIPRI cho biết các quốc gia đó dường như muốn tiếp tục giữ kho vũ khí hạt nhân vô hạn định.
“Bất chấp việc thế giới đã khơi lại sự quan tâm về những nỗ lực giải trừ quân bị, hiện không có quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân nào thể hiện ý định từ bỏ vũ khí hạt nhân ngoại trừ sự sốt sắng khoa trương”, nhà nghiên cứu cao cấp Shannon Kile của SIPRI nói trong một thông báo đăng trên website của tổ chức.
(* Đầu đạn triển khai nghĩa là đầu đạn được gắn vào tên lửa hoặc đặt tại căn cứ của các lực lượng sẵn sàng hành động; ** Trung Quốc không có vũ khí hạt nhân triển khai song có 200 đầu đạn hoạt động cộng với khoảng 40 vũ khí trong tình trạng sẵn sàng thấp, thành 240 vũ khí hạt nhân)
Than hoạt tính từ lõi ngô có thể là biện pháp giá rẻ giúp khử phóng xạ và các kim loại nặng. |
Các nhà nghiên cứu của đất nước mặt trời mọc phát hiện ra rằng than hoạt tính, được sản xuất từ lõi ngô, có hiệu quả hấp thụ các chất phóng xạ, những kim loại nặng và thuốc trừ sâu. Than hoạt tính này hấp thụ hầu hết các chất phóng xạ và muối của các kim loại nặng trong đất.
Các thí nghiệm cho thấy nguyên tố Cêzi (Cs) trong bắp cải, sup lơ trồng trên đất bị ô nhiễm chất phóng xạ, giảm tới 60% do được “than ngô” thanh lọc. Người ta chỉ việc trộn lẫn đất với than ngô một lớp mỏng để trồng cây, khi thu hoạch thấy Cêzi giảm như trên.
Phát minh của các nhà khoa học Nhật Bản không chỉ giúp có hiệu quả việc thanh tẩy đất bị nhiễm phóng xạ và kim loại nặng, mà còn áp dụng cho nhiều vùng đất nông nghiệp bị ô nhiễm giúp những nơi này vẫn có thể trồng cây lương thực thực phẩm.
Các nhà khoa học Trường ĐH Iwate hy vọng rằng công nghệ này là có ích trong việc tẩy độc cho đất ở một khu vực rộng lớn đã bị ô nhiễm. Thực tế người Nhật Bản có thể thực hiện tẩy độc đất nhiễm xạ trong khu vực lân cận nhà máy điện hạt nhân Fukushima-1 bị rò rỉ phóng xạ hồi tháng 3 năm ngoái bằng phương pháp này.
Hiện trạng vũ khí hạt nhân trên thế giới
04/06/2012
|
Ảnh minh họa: Reuters |
Viện nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) đã công bố niên giám thường niên phân tích sự phát triển của lực lượng vũ trang, giải trừ quân bị và an ninh quốc tế vào hôm nay 4.6.
Trong báo cáo, SIPRI cho biết trong khi tổng số vũ khí hạt nhân trên thế giới đã giảm, các quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân đang chọn lựa những phiên bản vũ khí tinh vi hơn và không thể hiện dấu hiệu giải trừ quân bị hoàn toàn.Tổng cộng, năm quốc gia được công nhận sở hữu hợp pháp vũ khí hạt nhân - Trung Quốc, Pháp, Nga, Anh và Mỹ - sở hữu khoảng 19.000 vũ khí hạt nhân tính từ đầu năm nay. Trong số đó, có 2.000 vũ khí được giữ trong tình trạng sẵn sàng hoạt động cao.
Bất chấp xu hướng sụt giảm, các quốc gia có vũ khí hạt nhân đã phát triển các hệ thống phóng vũ khí hạt nhân hoặc đang trong tiến trình thực hiện điều này. SIPRI cho biết các quốc gia đó dường như muốn tiếp tục giữ kho vũ khí hạt nhân vô hạn định.
“Bất chấp việc thế giới đã khơi lại sự quan tâm về những nỗ lực giải trừ quân bị, hiện không có quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân nào thể hiện ý định từ bỏ vũ khí hạt nhân ngoại trừ sự sốt sắng khoa trương”, nhà nghiên cứu cao cấp Shannon Kile của SIPRI nói trong một thông báo đăng trên website của tổ chức.
Quốc gia
|
Đầu đạn triển khai *
|
Đầu đạn khác
|
Tổng số 2012
|
Tổng số 2011
|
Mỹ |
2.150
|
5.850
|
8.000
|
8.500
|
Nga |
1.800
|
8.200
|
10.000
|
11.000
|
Anh |
160
|
65
|
225
|
225
|
Pháp |
290
|
10
|
300
|
300
|
Trung Quốc |
0
|
200
|
240 **
|
240
|
Ấn Độ |
0
|
80-100
|
80-100
|
80-100
|
Pakistan |
0
|
90-110
|
90-110
|
90-110
|
Israel |
0
|
80
|
80
|
80
|
Tổng số |
4.400
|
14.600
|
19.000
|
20.530
|
(* Đầu đạn triển khai nghĩa là đầu đạn được gắn vào tên lửa hoặc đặt tại căn cứ của các lực lượng sẵn sàng hành động; ** Trung Quốc không có vũ khí hạt nhân triển khai song có 200 đầu đạn hoạt động cộng với khoảng 40 vũ khí trong tình trạng sẵn sàng thấp, thành 240 vũ khí hạt nhân)
Cảm ơn nhiều lắm
ReplyDelete