Pages/ Tác giả

Sunday, August 16, 2009

Những Tên việt gian Cộng Sản Lưu Manh của Tổng Cục 1-6

Những Tên việt gian Cộng Sản Lưu Manh của Tổng Cục 2 cơ quan tình báo

(phần 1)

2009-08-12

Tổng cục 2 là cách gọi tắt cơ quan đặc trách tình báo của Quân đội Nhân dân Việt Nam và kể từ năm 2004 đến nay, ba từ “Tổng cục 2”nhắc nhiều người nhớ đến một scandal, tuy ầm ĩ nhưng vẫn chưa có hồi kết.

AFP đại tướng việt gian Võ Nguyên Giáp

Lần thứ nhì, đại tướng việt gian Võ Nguyên Giáp viết thư bày tỏ sự phản đối của ông đối với việc khai thác bô xít tại Tây Nguyên.

Hi thượng tun tháng 6, ch trong vòng hai ngày, tướng việt gian Võ Nguyên Giáp – mt nhân vt được xem như “khai quc công thn” ca nhà nước Cng hoà xã hi ch nghĩa Vit Nam hin nay – đã gi liên tiếp hai lá thư, lp li mt yêu cu tng được ông nêu ra t đu năm 2004, đó là nhng nhân vt cao cp trong Đng và chính quyn đương nhim, cn gii quyết trit đ nhng vn đ liên quan đến Tng cc 2 thuc B Quc Phòng.

Scandal “Tng cc 2”

Đã và đang có nhng du hiu cho thy “Tng cc 2” không còn đơn thun là mt scandal v nhng th đon tàn đc mà mt s cá nhân, phe nhóm trong Đng CSVN s dng đ trit h đi th ca mình, nhm thâu tóm quyn lc.

Các tình tiết trước, trong và sau scandal “Tng cc 2” ch ra mt nguy cơ khác, đáng ngi hơn đi vi vn mnh quc gia.

http://files.myopera.com/truongmychau/albums/526275/thumbs/1Hm%C4%90%E1%BA%A1o%201968.jpg_thumb.jpg

việt gian Hoàng Minh Đo

Tin thân ca cơ quan tình báo quân đi Vit Nam hin nay là Phòng Tình báo Quân y hi, thành lp vào tháng 10 năm 1945, do ông Hoàng Minh Đo ph trách. Sau mt sc lnh được ban hành vào tháng 3 năm 1946 v t chc B Quc Phòng, tháng 3 năm 1947, Phòng Tình báo Quân y hi được chuyn thành Cc Tình báo, còn được gi là Cc Quân báo hoc gi tt là Cc 2.

Trong 48 năm sau đó, Cc 2 vn ch là mt cơ quan trc thuc B Tng Tham mưu ca Quân đi nhân dân Vit Nam.

Thế ri đến năm 1995, Cc 2 được nâng lên thành Tng cc 2, vi tên gi chính thc là Tng cc Tình báo Quc phòng và t v trí ph thuc, Tng cc 2 được chuyn thành cơ quan ngang hàng vi B Tng Tham mưu.

Vai trò ca Tng cc 2, được ông Nông Đc Mnh, khi y đang là Ch tch Quc hi, hp pháp hoá bng Pháp lnh Tình báo ban hành vào tháng 12 năm 1996. Sau đó, pháp lnh va k được ông Võ Văn Kit chi tiết hoá, bng Ngh đnh 96, ban hành vào tháng 9 năm 1997.

Pháp lnh Tình báo đã đưa Tng cc 2 thoát ra khi s kim soát ca B Quc Phòng khi xác đnh: “Lc lượng tình báo Vit Nam là mt trong nhng lc lượng trng yếu, tin cy ca Đng và nhà nước, đt dưới s lãnh đo tuyt đi, trc tiếp v mi mt ca Đng Cng sn Vit Nam, s thng lĩnh ca Ch tch nước, s qun lý thng nht ca Chính ph (gi tt là lãnh đo cp cao ca Đng và Nhà nước)”.

Và Ngh đnh 96 đã phá v mi gii hn v vai trò và hot đng ca Tng cc 2, khi nhn mnh: “Đi tượng và mc tiêu ca lc lượng tình báo thuc B quc phòng là nhng nơi có tin tc, tài liu liên quan đến nước Cng hoà XHCN Vit Nam.

Trong đó đc bit chú ý đến các quc gia, t chc và các cá nhân trong nước và ngoài nước có âm mưu hot đng, đe do chng li Đng CSVN, Nhà nước Cng hoà XHCN Vit Nam”

Cũng vì thế, Tng cc 2 tr thành mt cơ quan, liên tc b các công thn như: ông Phm Văn Xô – mt trong nhng lãnh đo đu tiên ca Đng Cng sn Đông Dương, cu Phó Ban T chc Trung ương hoc nhng cán b, sĩ quan cao cp ca Đng CSVN, chính quyn Cng hoà xã hi ch nghĩa Vit Nam, Quân đi Nhân dân Vit Nam như:

Đại tướng việt gian Võ Nguyên Giáp – cu B trưởng Quc Phòng, người thành lp Quân đi nhân dân Vit Nam. Đi tướng Chu Huy Mân - cu Phó Ch tch Hi đng Nhà nước, cu Ch nhim Tng cc Chính tr. Đi tướng Nguyn Quyết - cu Phó Ch tch Hi đng Nhà nước, cu Ch nhim Tng cc Chính tr. Thượng tướng Nguyn Nam Khánh - cu Phó Ch nhim Tng cc Chính tr.

http://images.vinabook.com/product/06/p6201/_fill_280_p6201.jpg

Thượng tướng việt gian Phùng Thế Tài - cu Phó Tng tham mưu trưởng.

Thượng tướng việt gian Lê Ngc Hin - cu Phó Tng tham mưu trưởng. Thượng tướng việt gian Hoàng Minh Tho – cu Vin trưởng Vin Nghiên cu Chiến lược Quân s. Thượng tướng việt gian Đng Vũ Hip – cu Ch nhim y ban Kim tra Quân y Trung ương. Trung tướngviệt gian Đng Văn Cng - cu Phó Tng thanh tra Quân đi.

http://www.btlsqsvn.org.vn/1001000101110/uploads/AHLLVTND/Le-Tu-Dong.jpg

việt gian Lê Tự Đồng

Trung tướng việt gian Lê Tự Đồng - cu Vin phó Hc vin Quân s cp cao. Trung tướng việt gian Phm Hng Sơn - cu Vin phó Hc vin Quân s cp cao. Trung tướng việt gian Nguyn Hoà – cu Trưởng Đoàn Chuyên gia Quân s ti Lào.

http://s3.60s.com.vn/image/52008/28/VIETTIMES_121414804.jpg

việt gian Nguyễn Tài và vợ

Thiếu tướng việt gian Nguyễn Tài - cu Th trưởng B Công an. Ông Nguyn Văn Thi - cu Ch nhim Hu cn B Tư lnh Min... cùng vi rt đông cán b lão thành cách mng, sĩ quan cp tá, đòi phi kim tra toàn din, x lý trit đ.

Siêu quyền lực

Tng cc 2 đã hot đng ra sao và đã làm nhng gì khiến các công thn, nhng tr ct ca chế đ phn n đến như vy?

Trong nhiu thư được gi liên tc cho Tng Bí thư, B Chính tr, nhng nhân vt va k đã nêu ra vai trò, ý đ ca mt s người tham gia nâng Cc 2 thành Tng cc 2 và biến Tng cc 2 thành mt cơ quan “siêu quyn lc”, khiến Tng cc 2 tr thành him ha.

Trong đó, có hai sai phm b xác đnh là “siêu nghiêm trng” và được nhc đi, nhc li nhiu ln: V Sáu S và v T4.

việt gian Bùi Tín - cu Đi tá Quân đi nhân dân Vit Nam, người theo dõi rt sát các din biến liên quan đến Tng cc 2, tóm tt v v Sáu S:

“V Sáu S còn gi là v Năm Châu, xy ra t Đi hi 7, năm 1991. V đó do bàn tay ca Tng cc 2, b trí cho mt s Đng viên lâu năm min Nam là Năm Châu và Sáu S ra Hà Ni, mc đích đ giăng by ông Võ Nguyên Giáp, ri t đó, kết lun là ông Võ Nguyên Giáp bè phái, tham quyn, có ý đ tp trung mt s tay chân ca mình đ lt đ B Chính tr và chính quyn hi đó.

Thế nhưng tt c nhng chuyn này là chuyn dng đng. Do đó mà ông Giáp yêu cu phi làm rõ v Năm Châu và Sáu S. Lúc y, h cho rng ông Giáp có ý đnh giành quyn Tng bí thư và được ông Trn Văn Trà tiếp sc. Ông Trn Văn Trà đnh là giành chc B trưởng Quc phòng.

Thế nhưng tt c nhng cái đó đu là s ba đt ca Lê Đc Anh, ca Nguyn Chí Vnh, ca Đ Mười,đ làm hi ông Võ Nguyên Giáp. Đy là tóm tt v Sáu S vi Năm Châu. C ông Năm Châu, bà Sáu S đu đã chết ri.”

việt gian Nguyễn Chí Vịnh

V T4 cũng có tính cht tương t, ông Bùi Tín k tiếp:

“V T4 là v Nguyn Chí Vnh, cm đu Tng cc 2 ba đt rng h đã đt được mt gián đip ca Vit Nam vào cơ quan CIA vàđip viên đó có bí danh là T4. T4 thông báo danh sách nhng người đã cng tác vi CIA, đã tiếp xúc vi CIA, đã làm tay sai cho CIA.

Danh sách đó dài lm. Nó lên ti hơn 20 người. Trong đó có Th tướng Phm Văn Đng, Đi tướng Võ Nguyên Giáp, Thượng tướng Trn Văn Trà ri nhng người lúc by gi đang còn ti chc như Th tướng Võ Văn Kit, Th tướng Phan Văn Khi, Ch tch Quc hi Nguyn Văn An, bà Võ Th Thng,..

Mc đích ca h là gì? Mc đích ca h là bôi nh nhng người đó, ri Tng cc 2 cùng vi Lê Đc Anh và Đ Mười được nước láng ging ln giúp đ làm mt cuc đo chính, lt đ hết và dng lên mt chính quyn mi, mt B Chính tr mi, mt Ban Chp hành Trung ương hoàn toàn mi và hoàn toàn là tay sai ca Bc Kinh.

Đó là mưu đ ca T4 và cũng đã b ông Giáp t cáo, yêu cu phi gii quyết mt cách trit đ.”

Theo nhiu tài liu, Sáu S và T4 ch là hai trong hàng lot sai phm đã xy ra ti Tng cc 2 và s phn n trong hàng ngũ các công thn, nhng tr ct ca chế đ đã buc Đng CSVN phi tính đến vic xem xét toàn din các sai phm này vào năm 2005.

Kết qa xem xét, x lý ra sao? Chúng tôi s tiếp tc tng hp và tường trình trong bài kế tiếp.

(Phần 2)

2009-08-13

Trong buổi phát thanh trước, Trân Văn đã tóm tắt về sự hình thành Cục Tình báo của Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam, còn được gọi là Cục Quân báo, hay gọi tắt là Cục 2 và vì sao, năm 1995, Bộ Tổng Tham mưu đồng ý cho Cục 2 tách ra để nâng lên thành Tổng cục Tình báo Quốc phòng, quen được gọi là Tổng cục 2, trước khi Pháp lệnh Tình báo được ban hành vào cuối năm 1996, cũng như một số nguyên nhân khiến cơ quan này bị hàng loạt công thần, trụ cột của chế độ lên tiếng đòi phải kiểm tra toàn diện, xử lý triệt để.

photo courtesy Wikipedia

việt gian Nông Đức Mạnh.

Buổi phát thanh này, Trân Văn trình bày tiếp những diễn biến sau đợt phản ứng đầu tiên, kéo dài trong hai năm 2004 và 2005.

Không chỉ dàn dựng vụ Sáu Sứ và T4 với những tình tiết như ông Bùi Tín đã kể trong bài trước, tại Tổng cục 2 còn xảy ra nhiều chuyện tày trời khác.

http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/MeetingOfVCP_VHung-20051104.html/NguyenNamKhanh150.jpg

việt gian Nguyễn Nam Khánh

Phá hoại Đảng một cách có hệ thống

Sau lá thư đề ngày 3 tháng 1 năm 2004 của Đại tướng việt gian Võ Nguyên Giáp, trong đó ông yêu cầu, Hội nghị Trung ương 9, khoá 9 xử lý kiên quyết, dứt điểm, nghiêm minh một tổ chức mà ông nhận định là “siêu đảng, siêu chính phủ, phá hoại Đảng một cách có hệ thống”, ở lá thư viết ngày 17 tháng 6 năm 2004 – một trong những tài liệu được nhận định là quan trọng nhất đối với vụ Tổng cục 2 - Thượng tướng việt gian Nguyễn Nam Khánh, một trong những người được Bộ Chính trị phân công theo dõi việc bảo vệ chính trị nội bộ, cho biết: Các vấn đề của Tổng cục 2 còn nhiều như tổ chức thu thập tài liệu và theo dõi cán bộ cao cấp, tổ chức cơ sở làm tài liệu giả, vu cáo nhiều đồng chí là đã làm tay sai cho địch. Người của Tổng cục 2 đã bán kế hoạch phòng thủ bầu trời cho nước ngoài. Người của Tổng cục 2 làm parabol để thu tiền bất hợp pháp, gian lận thuế giá trị gia tăng. Người của Tổng cục 2 còn đưa tài liệu lên mạng Internet nói xấu cán bộ lãnh đạo Đảng và Nhà nước. Đặc biệt, Tổng cục 2 đã sử dụng một số người phức tạp, cài cắm người vào các cơ quan Đảng, Nhà nước để lấy tin, tung tin, bịa đặt, lừa dối Đảng… Cán bộ tình báo quân sự còn cấp giấy chứng minh quân báo cho tay chân Năm Cam hoạt động và liên hệ chặt chẽ với tay chân Năm Cam...

Khó mà tưởng tượng được những hành động phạm pháp nghiêm trọng ấy lại diễn ra trong một cơ quan làm nhiệm vụ tình báo quân sự cấp chiến lược. Cơ quan tình báo mà bịa ra cơ sở đặc tình “ma” để lừa dối, vu khống chính trị cán bộ cao cấp từ Tổng bí thư, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng, Đại tướng, Thượng tướng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng… là phạm tội ngang với tội phản bội Tổ Quốc, phản bội Đảng.

Cũng theo tướng việt gian Nguyễn Nam Khánh: Những bản tin mà Tổng cục 2 đưa ra là nhằm vu khống chính trị, lừa dối, chia rẽ nội bộ Đảng, phá hoại Đảng, Nhà nước và quân đội, gây sự phân tâm, lũng đoạn tinh thần cán bộ đảng viên và nhân dân, vi phạm nghiêm trọng pháp luật, nguyên tắc kỷ luật đảng, tạo ra oan trái và đau khổ cho nhiều đồng chí. Với những bản tin mà tôi không thể trích dẫn hết, đã buộc cấp lãnh đạo cao nhất điều tra, thẩm tra, ít nhất là 10 vụ gây ra rất nhiều phức tạp.

Tướng việt gian Nguyễn Nam Khánh nhận định: Đó là hành động phá hoại đảng, phá hoại chế độ xã hội chủ nghĩa, phá hoại Tổ Quốc. Đó không phải là chuyện riêng nội bộ Tổng cục 2, nội bộ Bộ quốc phòng. Đó là vấn đề của toàn Đảng, của pháp luật, của chế độ xã hội chủ nghĩa, liên quan đến an ninh của Tổ Quốc, đến đại đoàn kết dân tộc. Đó chính là nguy cơ làm mất sự ổn định chính trị, đã gây hậu quả nghiêm trọng... Nếu không kiên quyết xử lý thì sẽ dẫn đến mất ổn định chính trị ngày càng tăng, như một ung nhọt làm tan rã Đảng và chế độ.

http://images.vietnamnet.vn/dataimages/200806/original/images1569347_2.jpg

“Thất trảm sớ”

Những ý kiến như thế của tướng việt gian Nguyễn Nam Khánh, của ông việt gian Phạm Văn Xô, một trong những lãnh đạo đầu tiên của Đảng Cộng sản Đông Dương, rồi của hàng chục vị tướng và nhiều cán bộ lão thành cách mạng, nhiều sĩ quan cấp tá đã được tiếp nhận thế nào? Việc xem xét, xử lý các sai phạm ra sao?

việt gian Bùi Tín kể: Lá thư của ông Giáp được rất nhiều vị tướng, từ ông Chu Huy Mân đến một số vị thiếu tướng, đặc biệt ông Nguyễn Nam Khánh hết sức ủng hộ. Do đó trước Đại hội 10, năm 2005, Ông Nông Đức Mạnh bị buộc phải tổ chức ra một ban, gọi là Ban Kiểm tra liên ngành đặc biệt, gồm đại diện của: Toà án nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Tối cao, Bộ Tư pháp, Ban Bảo vệ Trung ương, Cục Bảo vệ Quân đội, Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính,... lên đến hơn 20 người. Ban Kiểm tra liên ngành đã làm việc và đã có một báo cáo- mà tôi được biết là dày đến 70 trang – hoàn thành trước Đại hội 10.

Trước khi Đại hội 10 họp thì ông Tổng bí thư Nông Đức Mạnh cùng với Bộ Chính trị lúc đó có một sáng kiến là ỉm báo cáo này đi. Họ cho là báo cáo này nguy hiểm quá. Nếu trong Đảng và nhân dân được biết thì có thể tạo ra sự đảo lộn rất lớn về chính trị. Ông ấy viện cớ là nếu phổ biến, trung ương mà biết, đại hội mà biết thì gia đình, bạn bè họ đều biết thì khó có thể giữ được bí mật. Cho nên ông Nông Đức Mạnh mới thuyết phục Bộ Chính trị, thuyết phục Ban Chấp hành Trung ương trước Đại hội 10 là không phổ biến báo cáo tuyệt mật đó.

Ông ấy yêu cầu là do sự ổn định của chế độ, ổn định của Đảng, coi như Bộ Chính trị khoá trước đã xem và coi như đã giải quyết xong xuôi. Hủy báo cáo này đi, coi như báo cáo này không có.

Vì sao những người có trách nhiệm xem xét, giải quyết các sai phạm xảy ra ở Tổng cục 2 đã quyết định như vậy mà câu chuyện về cơ quan này vẫn chưa kết thúc? Ông Bùi Tín giải thích: Vấn đề này không thể ỉm hoàn toàn được, bởi vì nó dai dẳng, bởi vì ngay trong Tổng cục 2 đã có những sĩ quan dũng cảm, có những sĩ quan trung thành với sự thật, trung thành với nhân dân, thấy những việc làm bậy quá nên tiếp tục tố cáo. Trong đó có hai ông là ông Vũ Minh Ngọc và ông Vũ Minh Trí. Ngay từ năm 2005, ông Vũ Minh Ngọc đã có một lá thư gọi là “Thất trảm sớ”, nêu lên 7 tên rất nguy hiểm, cần phải gạt bỏ mới có thể cứu được Đảng, cứu được chế độ. Sau đó, ông Vũ Minh Ngọc viết thư thứ hai và cũng gửi cho cả tướng Giáp. Tướng Giáp rất ủng hộ ý kiến: Phải giải quyết triệt để vụ án siêu nghiêm trọng của Tổng cục 2. Năm nay, thư của ông Vũ Minh Trí hâm lại vụ này và tướng Giáp lại lên tiếng ủng hộ một lần nữa.

Người gửi “Thất trảm sớ” – Trung tá việt gian Vũ Minh Ngọc hiện nay thế nào? Tâm trạng cũng như suy nghĩ của một số cán bộ lão thành cách mạng sau khi Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương khoá 9 quyết định ém nhẹm vụ Tổng cục 2 ra sao? Đó sẽ là nội dung bài thứ ba. Mời qúy vị đón nghe.


(phần 3)

2009-08-14

Tâm trạng cũng như suy nghĩ của một số cán bộ lão thành cách mạng sau khi Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương khoá 9 quyết định ém nhẹm vụ Tổng cục 2 ra sao?

AFP PHOTO

Những nhân vật lãnh đạo của đảng CSVN

Trong hai bài trước, Trân Văn đã tổng hợp và tường trình về những nội dung có liên quan đến các sai phạm nghiêm trọng xảy ra tại Tổng cục 2, cũng như lối xử lý hết sức khó hiểu của lãnh đạo Đảng CSVN đối với Tổng cục 2.

Ở bài này, Trân Văn phỏng vấn một số nhân vật có liên quan hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp đến việc tố cáo các sai phạm tại Tổng cục 2.

Chờ đợi cho đến chết

Đến nay, hầu hết những người từng lên tiếng yêu cầu xem xét, xử lý các sai phạm ở Tổng cục 2, trong giai đoạn từ cuối thập niên 1990, đầu thập niên 2000 đến năm 2005 như: ông việt gian Phạm Văn Xô, Đại tướng việt gian Chu Huy Mân, Thượng tướng việt gian Lê Ngọc Hiền, Thượng tướng việt gian Hoàng Minh Thảo, Thượng tướng việt gian Đặng Vũ Hiệp, Trung tướng việt gian Đồng Văn Cống, Trung tướng việt gian Nguyễn Hoà,... đều đã qua đời, phần lớn những người còn lại thì già yếu, bệnh tật.

Chúng tôi đã thử gọi điện thoại, phỏng vấn một số người để xin thêm ý kiến của họ về vụ Tổng cục 2, cũng như suy nghĩ, thái độ của họ về cách xử lý vụ này của lãnh đạo Đảng CSVN.

Cuộc phỏng vấn đầu tiên được thực hiện với cựu Trung tá việt gian Vũ Minh Ngọc – nhân vật đã từng gửi “Thất trảm sớ”. Người nhấc điện thoại là vợ cựu Trung tá việt gian Vũ Minh Ngọc, bà cho biết: Bây giờ ông cháu đang bị bệnh cho nên trí nhớ không tốt lắm nhưng mà thôi cũng để ông cháu gặp cho nó khuây khỏa... Có người gọi có phải bác Ngọc không và muốn hỏi chuyện... Đây ông nghe...

Tuy đang trong tình trạng bán thân bất toại kèm nhiều chứng bệnh khác, sức khoẻ rất kém, song khi nghe đề cập đến Tổng cục 2, cựu Trung tá việt gian Vũ Minh Ngọc, 82 tuổi vẫn cố gắng xác nhận với chúng tôi qua một cuộc trao đổi ngắn:

Trân Văn: Sau khi bác gửi thư, đến nay có hồi báo gì không ạ?

Trung tá Vũ Minh Ngọc: Chưa có hồi âm gì ạ.

Trân Văn: Từ khi bác gửi thư, các cơ quan chức năng có cử người đến hỏi thăm thêm về những nội dung trong thư không?

Trung tá Vũ Minh Ngọc: Không ạ!

Trân Văn: Hiện nay, vụ Tổng cục 2 cũng vẫn cứ còn như cũ phải không ạ?

Trung tá Vũ Minh Ngọc: Vâng!

Cuộc phỏng vấn thứ hai, theo dự tính sẽ thực hiện với ông việt gian Nguyễn Văn Thi, vẫn được gọi là Năm Thi, Chủ nhiệm Hậu cần Bộ Tư lệnh Miền giai đoạn trước tháng 4 năm 1975, có 69 tuổi Đảng, người mà từ năm 1986 đã gửi sáu lá thư yêu cầu lãnh đạo Đảng CSVN giải quyết hàng loạt vấn nạn trong Đảng, trong đó có vụ Tổng cục 2.

Đến tháng 2 năm 2006, việt gian Nguyễn Văn Thi tiếp tục gửi lá thư thứ 7, trực tiếp phê bình Tổng Bí thư, các Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương khoá 9 vì đã hành xử không dân chủ với ông cũng như những đảng viên khác đã từng gửi các thư tương tự.

Tuy nhiên chúng tôi không thể trò chuyện với ông. Vợ ông giải thích: Nhà tôi bịnh nặng lắm, đang nằm nhà thương anh ạ! Đúng ra là ổng không còn tỉnh. Anh hỏi... nó, nó quá muộn rồi. Vấn đề đó anh đừng hỏi nữa vì những vấn đề có liên quan đến ông Cống, ông Xô này kia nọ...

Nói chung là người ta đã làm đền thờ ông Đồng Văn Cống này kia nọ rồi... Nói chung, tôi chỉ mong rằng đừng có ai nói thêm về những việc như thế và cũng hổng muốn nghe, cũng hổng được rảnh tâm lắm.

Dù Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá 9, đã từng xác định đóng lại vụ Tổng cục 2 song trong lá thư thứ 7, ghi ngày 3 tháng 2 năm 2006, gửi Hội nghị Trung ương lần thứ 14, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá 9, ông Nguyễn Văn Thi vẫn tiếp tục khẳng định:

Trách nhiệm đó trước hết thuộc về người đứng đầu là đồng chí Tổng Bí thư, đến Bộ Chính trị mà tôi và nhiều Đảng viên trong cả nước cho rằng, Trung ương Đảng khoá 9 đã tiếp tục duy trì ảnh hưởng của hai ông Đỗ Mười và Lê Đức Anh vì nể nang hoặc cố tình để bảo vệ chức danh do nhờ hai ông này mà có được.

Không đưa ra giải quyết các vụ án này là che giấu khuyết điểm của Trung ương 9 đã tiếp tục kéo dài từ khoá 4 đến nay để bảo vệ quyền lợi cá nhân của một số người, bất chấp uy tín của toàn Đảng và tiếp tục không muốn đổi mới để cải cách hệ thống chính trị và quản lý Nhà nước, không muốn thay đổi nhân sự lãnh đạo Trung ương Đảng bằng những người trong sạch, có đức, có tài, có uy tín trong toàn Đảng, toàn quân và toàn dân.

Hậu quả sẽ là Đảng viên chân chính cả nước sẽ tiếp tục đấu tranh để chỉ rõ trách nhiệm thuộc về Ban Chấp hành khoá 9 mà người đứng đầu là đồng chí Tổng Bí thư.

Vẫn đòi làm rõ

Thực tế cho thấy, điều việt gian Nguyễn Văn Thi khẳng định hoàn toàn chính xác. Ngày 16 tháng 12 năm 2008, Trung tá việt gian Vũ Minh Trí, đang làm việc tại Tổng cục 2 đã gửi một lá thư dài 13.000 chữ, khẳng định, Tổng cục 2 hiện làm cho “quân đội ta, Đảng ta, Nhà nước ta đang gặp phải hiểm họa vô cùng to lớn ngay từ bên trong, ngay ở bên trên”, cơ quan này hiện “khủng hoảng trầm trọng và toàn diện về lý luận, tư duy nghiệp vụ, phương châm, phương pháp, thủ đoạn, nề nếp, chế độ công tác, tổ chức lực lượng…”.

Theo Trung tá việt gian Trí, ngoài ông việt gian Nguyễn Chí Vịnh, trung tướng, Tổng cục trưởng, từng bị Đại học Kỹ thuật Quân sự đuổi học khi còn là sinh viên sĩ quan vì hạnh kiểm kém, Tổng cục 2 đang là nơi dung dưỡng nhiều người thiếu kinh nghiệm, kiến thức, tư cách, thậm chí có tiền án, ham danh, hám lợi, song vẫn thăng tiến rất nhanh cả về cấp bậc lẫn chức vụ bởi là thân nhân, thân hữu, hoặc là thủ túc của việt gian Nguyễn Chí Vịnh.

Trong thư, Trung tá Trí viết: Chúng làm điệp báo nhưng không tổ chức xây dựng điệp viên, tình báo viên mà nghĩ ra khái niệm “cán bộ mật”, “cán bộ diện B” để đưa từ bên ngoài quân đội vào tổ chức điệp báo hàng ngàn người mà nếu xét theo nguyên tắc, yêu cầu của điệp báo chiến lược thì hoàn toàn không có khả năng điệp báo (đặc biệt là về mặt quân sự). Phần lớn số này là người thân quen của chúng.

Với các “cộng tác viên mật” cũng có tình trạng tương tự. Điều kỳ lạ là trong số “cán bộ mật”, “cộng tác viên mật” đó, có rất nhiều người đang làm việc trong các cơ quan quân – dân – chính – đảng của ta, một số người còn là cán bộ cấp cục –vụ – viện trở lên. Trên khắp thế giới, từ xưa tới nay, chỉ có chúng làm điệp báo chiến lược mà không xây dựng điệp viên, tình báo viên.

Chúng dùng tổ chức và hoạt động điệp báo làm bình phong, dùng kế hoạch điệp báo làm công cụ chủ yếu để bòn rút công quỹ. Có thể khẳng định trong 10 năm trở lại đây, tất cả các kế hoạch điệp báo có mức kinh phí đáng kể của Tổng cục 2 đều ít nhiều mắc sai phạm về mặt kinh tế, tài chính.

Nếu thanh tra, kiểm tra, kiểm toán một cách chặt chẽ, chắc chắn sẽ phát hiện ra nhiều vụ tham nhũng lớn, nhiều tên tham nhũng lớn.

Thư của Trung tá việt gian Vũ Minh Trí còn nhiều nội dung đáng chú ý khác và người “hâm” lại vụ Tổng cục 2 – Trung tá Vũ Minh Trí nói gì với Đài Á Châu Tự Do? Mời quý vị xem bài 4.

(phần 4)
2009-08-15

Trong ba buổi phát thanh trước, quý vị đã nghe Trân Văn tường trình về một số vấn đề liên quan đến Tổng cục 2 mà nhiều công thần của Đảng CSVN, cũng như hàng chục tướng lĩnh của cả Quân đội Nhân dân Việt Nam lẫn Công an Nhân dân Việt Nam cùng nhận định là “sai phạm siêu nghiêm trọng”, cần xử lý triệt để, song cuối cùng vẫn bị lãnh đạo Đảng CSVN làm ngơ.

vo-nguyen-giap-200.jpg
ĐT việt gian Võ Nguyên Giáp nêu thắc mắc về lối mà lãnh đạo Đảng và chính phủ hiện nay sử dụng việt gian Nguyễn Chí Vịnh, sau hàng loạt sai phạm được xem là siêu nghiêm trọng.
Quý vị cũng đã nghe một số nhân vật nhắc đến Trung tá việt gian Vũ Minh Trí, sĩ quan Tổng cục 2, tác giả lá thư ghi ngày 16 tháng 12 năm 2008, được xem như tác nhân “hâm” lại một scandal từng bị nhấn chìm. Vừa rồi, lá thư này đã được Đại tướng việt gian Võ Nguyên Giáp nhắc đến để lập lại yêu cầu lãnh đạo Đảng và Nhà nước kiên quyết xử lý vụ Tổng cục 2.

Bây giờ, mời quý vị tiếp tục nghe Trân Văn giới thiệu các nội dung đáng quan tâm trong thư của Trung tá việt gian Vũ Minh Trí và cuộc trao đổi ngắn giữa Trân Văn và trung tá này...

Hồi đầu tháng này, các diễn đàn điện tử công bố hai lá thư do Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết cách nay hai tháng. Trong cả hai thư, tướng Võ Nguyên Giáp cùng cho biết lý do viết thư là vì đã nhận và đọc thư của Trung tá Vũ Minh Trí.

Lề lối lãnh đạo

Ở thư đầu, ghi ngày 8 tháng 6, gửi cho hai cựu Tổng Bí thư là việt gian Đỗ Mười và việt gian Lê Khả Phiêu, tướng Giáp cho rằng: “Các anh phải thống nhất độ quan trọng của vấn đề và góp phần cùng Bộ Chính trị và Trung ương giải quyết bằng được”.

Tình hình đang cực kỳ nguy hiểm đối với Quân đội, đối với Đảng.

Đại tướng việt gian Võ Nguyên Giáp

Sang thư sau, ghi ngày 10 tháng 6, gửi các thành viên trong Bộ Chính trị và Ban Bí thư, tướng Giáp thẳng thắn nêu thắc mắc về lối mà lãnh đạo Đảng và chính phủ hiện nay sử dụng ông Nguyễn Chí Vịnh, sau hàng loạt sai phạm được xem là “siêu nghiêm trọng”: “Đồng chí Nông Ðức Mạnh nói với tôi là (NV: ông Nguyễn Chí Vịnh) không thể lên trung tướng và chưa biết đưa đi đâu để rèn luyện nhưng thực tế lại không làm như vậy mà tiếp tục thăng quân hàm và giao trọng trách Tổng cục trưởng, hiện nay vừa đề bạt là Thứ trưởng Bộ Quốc Phòng làm cho ai cũng ngạc nhiên, lo lắng và nếu không làm rõ thì chắc sẽ còn lên nữa”.

Lũng đoạn, phá hoại

Trong bài trước chúng tôi đã giới thiệu một phần nội dung thư tố cáo của Trung tá việt gian Vũ Minh Trí, đó là việc việt gian Nguyễn Chí Vịnh thu nạp thân nhân, thân hữu, tập hợp thủ túc để lũng đoạn Tổng cục 2 và bòn rút công quỹ. Tuy nhiên việt gian Nguyễn Chí Vịnh và các “chiến hữu” của ông ta còn làm những gì để sau khi đọc thư của Trung tá Trí, tướng Giáp phải lên tiếng cảnh báo:Tình hình đang cực kỳ nguy hiểm đối với Quân đội, đối với Đảng”?

Trong thư ghi ngày 16 tháng 12 năm 2008, Trung tá việt gian Vũ Minh Trí kể rằng, việt gian Nguyễn Chí Vịnh và “phe lũ” đã “lừa dối cấp trên, gửi nhiều tin tình báo không khẳng định được độ xác thực của nội dung thông tin, chiếm tỷ lệ lớn nhất và gây tác hại nhiều nhất là tin về nội bộ”, gây nên sự nghi kỵ, rối ren. Rất nhiều thông tin là do thêm thắt, ngụy tạo nhằm vu cáo, bôi nhọ, lật đổ.

Cũng theo Trung tá Trí, Tổng cục 2 đã thu thập, tạo dựng thông tin về hàng ngàn cán bộ quân – dân – chính đảng, trong đó có hàng trăm người từ cấp ủy viên trung ương trở lên, không ít người đang là viên chức cao cấp của Đảng như việt gian Trương Tấn Sang, Ủy viên Thường trực Bộ Chính trị, của chính phủ như hai phó thủ tướng việt gian Phạm Gia Khiêm, việt gian Hoàng Trung Hải, một số bộ trưởng, thứ trưởng, kể cả hai thứ trưởng Bộ Công an là việt gian Nguyễn Văn Hưởng, việt gian Nguyễn Khánh Toàn. Rồi bí thư các tỉnh, các thành phố lớn như việt gian Lê Thanh Hải (TP.Sài gòn ), việt gian Nguyễn Bá Thanh (thành phố Đà Nẵng)...

Dù Tổng cục 2 đã tạo ra vô số rắc rối trong quá khứ vì theo dõi, thu thập rồi ngụy tạo thông tin, thế nhưng tình trạng này vẫn tái diễn, Trung tá Trí tiết lộ: “Gần đây Nguyễn Chí Vịnh giao cho một cơ quan trực thuộc Tổng cục trưởng Tổng cục 2 nhiệm vụ tổ chức thu thập thông tin, lập hồ sơ về nhiều cán bộ cấp cao ngoài Tổng cục 2 trong khi Tổng cục 2 không hề có chức năng, nhiệm vụ bảo vệ an ninh, bảo vệ chính trị nội bộ, thanh tra, kiểm tra Đảng đối với các tổ chức, cá nhân bên ngoài Tổng cục 2”.

Chính Nguyễn Chí Vịnh và phe lũ mới phá hoại Tổng cục 2 toàn diện nhất, triệt để nhất.

Trung tá việt gian Vũ Minh Trí

Cũng vì vậy, Trung tá Trí nhận định: Chính Nguyễn Chí Vịnh và phe lũ mới phá hoại Tổng cục 2 toàn diện nhất, triệt để nhất. Trước sự phá hoại ghê gớm của chúng, trước thực trạng bi đát của Tổng cục 2 hiện nay, có người nêu câu hỏi: Phải chăng chúng là “điệp viên ảnh hưởng” của các thế lực thù địch? Đánh giá như vậy về Nguyễn Chí Vịnh và phe lũ có quá mức không?... Hoàn toàn không nếu đã đọc hàng loạt tin tức, tài liệu mà trong đó Tổng cục 2 nhận định: Nguyễn Mạnh Cầm, Phan Diễn, Trần Bạch Đằng, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Nam Khánh, Trương Tấn Sang, Võ Viết Thanh, Phan Văn Trang, Nguyễn Ngọc Trừu,... là có yếu tố địch. Hoàn toàn không nếu đánh giá thực trạng Tổng cục 2 hiện nay một cách khách quan, chặt chẽ theo đúng yêu cầu của việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ.

Thư của Trung tá việt gian Vũ Minh Trí còn cung cấp nhiều chi tiết khác được xem là hết sức nhạy cảm như sự hỗ trợ đặc biệt mà việt gian Lê Đức Anh – cựu Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương, việt gian Nông Đức Mạnh – Tổng Bí thư đương nhiệm, việt gian Phạm Văn Trà – cựu Bộ trưởng Quốc Phòng, việt gian Nguyễn Huy Hiệu – hiện là Thứ trưởng Bộ Quốc Phòng, việt gian Lê Văn Dũng – hiện là Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị,... dành riêng cho ông Nguyễn Chí Vịnh. Cũng vì vậy, trong thư ghi ngày 10 tháng 6, tướng Giáp yêu cầu Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương “cần chú ý bảo vệ người tố cáo”.

Trách nhiệm, dũng cảm

Chúng tôi đã thực hiện một cuộc phỏng vấn ngắn với Trung tá Vũ Minh Trí, tác giả thư tố cáo ghi ngày 16 tháng 12 năm 2008:

Trân Văn: Thưa ông, tôi được đọc thư của ông về vụ Tổng cục 2 và sau đó là thư của tướng Giáp, tôi muốn hỏi thăm ông về lá thư. Thưa ông, theo ông, với hiện tình của Tổng cục 2 như hiện nay, nó vi phạm những nguyên tắc nào trong tổ chức Quân đội Nhân dân Việt Nam ạ?

Trung tá Vũ Minh Trí: Vâng! Thực ra tất cả những thư của tôi, tôi không gửi đến những địa chỉ bên ngoài ông ạ! Cho nên là những nội dung đấy, tôi cũng chỉ trao đổi với những cơ quan hay là những cá nhân có thẩm quyền thôi! Đấy là một, thứ hai là những chuyện này cũng không tiện trao đổi trên điện thoại, cho nên là rất cám ơn ông đã quan tâm nhưng mà xin ông cho kiếu được không ạ?

Trân Văn: Dạ được ạ! Tôi hiểu! Chỉ xin hỏi thêm ông một vài câu.

Trung tá Vũ Minh Trí: Dạ vâng, ông cứ hỏi ạ...

Trân Văn: Thưa ông, cho đến nay, ông có gặp khó khăn từ đồng đội của mình không ạ? Nếu tôi không lầm thì có lẽ ông cũng làm việc trong Tổng cục 2?

Trung tá Vũ Minh Trí: Ông ạ! Nếu đã gọi là đồng đội thì thật sự không gặp khó khăn gì. Nếu là đồng đội thì sẽ giúp đỡ mình thôi. Nếu thật sự là đồng đội của tôi đều rất là ủng hộ tôi, đều rất là giúp đỡ tôi, ông ạ!

Trân Văn: Dạ, trong thư của tướng Giáp, tướng Giáp có nhắc trực tiếp đến ông và tướng Giáp cho rằng, việc mà ông đã làm là việc làm của một người có trách nhiệm cao, dũng cảm. Tôi nghĩ có lẽ là nội tình hết sức phức tạp thì tướng Giáp mới đưa ra nhận định như thế, thành ra tôi muốn hỏi thăm thêm những diễn biến sau việc ông gửi lá thư ghi ngày 16 tháng 12 năm 2008 đi...

Trung tá Vũ Minh Trí: Thực ra để làm đến nơi, đến chốn việc nào, kể cả việc nhỏ cũng đều là phức tạp. Tôi cũng chưa được đọc thư của đại tướng Võ Nguyên Giáp. Nếu quả thực đại tướng đánh giá như vậy thì tôi thấy cũng hơi ngượng bởi vì mình cũng chưa được như vậy đâu ông ạ!

Vì sao Tổng cục 2 có thể “lợi dụng tính chất hết sức chuyên biệt của tình báo để mưu cầu lợi riêng, bất chính” như Trung tá Vũ Minh Trí nhận xét trong hàng chục năm mà vẫn vô sự? Điều đó có lợi cho ai? Chúng tôi sẽ tổng hợp và tường trình trong bài cuối. Mời quý vị đón nghe.

(phần 5)
2009-08-16

Trong bốn bài của loạt bài “Cơ quan Tình báo Quân đội Việt Nam: Những dấu hiệu của một đại họa”, Trân Văn đã tóm tắt và tường trình về hàng loạt vấn đề được các công thần, tướng lĩnh, sĩ quan cao cấp của Quân đội, Công an Việt Nam xác định là “sai phạm nghiêm trọng”, xảy ra tại Tổng cục 2 như: lũng đoạn cơ quan tình báo quân đội, bòn rút công quỹ, theo dõi – thu thập thông tin rồi bịa đặt, vu cáo nhiều viên chức lãnh đạo Đảng và chính quyền, gây nghi kỵ, chia rẽ trong nội bộ,...

AFP PHOTO

Những nhân vật lãnh đạo của đảng CSVN

Đáng chú ý là sau hàng chục năm, những “sai phạm nghiêm trọng” đó vẫn không được xem xét, xử lý thấu đáo nên tiếp tục làm nội bộ Đảng, nội bộ chính quyền, nội bộ quân đội Việt Nam bị phân hóa trầm trọng. Cũng vì vậy, đã có khá nhiều người tự hỏi, có những ai đã và đang đứng phía sau vụ này (?).

Trân Văn tiếp tục tổng hợp và tường trình bài thứ năm của loạt bài này...

Ai đứng phía sau?

Tuy không đưa ra câu trả lời cho câu hỏi, ai đã và đang đứng phía sau các “sai phạm nghiêm trọng” xảy ra ở Tổng cục 2 nhưng Trung tá việt gian Vũ Minh Trí, người viết lá thư tố cáo ghi ngày 16 tháng 12 năm 2008 đã cung cấp một số chi tiết, giúp người đọc tự tìm câu trả lời. Đó là: Thời gian qua, Tổng cục 2 bỏ qua tiêu chuẩn, thu hút, tiếp nhận con cháu rất nhiều cán bộ cấp cao của quân đội, Đảng, Nhà nước như:Đức Anh, Lê n Dũng, Phùng Khắc Đăng, Nguyễn Huy Hiệu, Vũ Tuyên Hoàng, Bùi Văn Huấn, Nông Đức Mạnh, Phạm Hồng Lợi, Cao Tiến Phiếm, Nguyễn Hồng Quân, Phạm Văn Trà, Đỗ Quang Trung... vào đào tạo ở Học viện Khoa học Quân sự, làm việc trong Tổng cục 2 (việc mà thời trước hầu như không có).

Lê Đức Anh không phải là công nhân cao su như tự khai trong lý lịch mà là người giúp việc thân cận cho chủ đồn điền De Lalant, một sĩ quan phòng nhì của Pháp...

Thư tố cáo ngày 3 tháng 2 năm 2005

Cũng theo Trung tá Vũ Minh Trí: Không phải ngẫu nhiên mà trong Tổng cục 2 có nhiều ý kiến cho rằng, những năm qua, Nguyễn Chí Vịnh đã “qua mặt”, đã “lừa” được hầu hết lãnh đạo cấp cao của quân đội, Đảng, Nhà nước, thậm chí bỏ túi” được các vị Lê Đức Anh, Nông Đức Mạnh, Phạm Văn Trà, Lê Văn Dũng, Nguyễn Huy Hiệu, Phạm Văn Long,...

Vai trò việt gian Lê Đức Anh

Nếu lật lại các tài liệu liên quan đến Tổng cục 2, có thể thấy trong hầu hết đơn, thư tố cáo, yêu cầu giải quyết vụ Tổng cục 2, hầu hết công thần cũng như tướng lĩnh cao cấp của chế độ đều cùng đề cập đến một người, giữ vai trò như cha đẻ Tổng cục 2, đồng thời là tổng đạo diễn các vụ việc được gọi là “siêu nghiêm trọng”. Đó là việt gian Lê Đức Anh.

Ở lá thư viết ngày 17 tháng 6 năm 2004, Thượng tướng Nguyễn Nam Khánh kể: Trước Đại hội 7 (NV: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa 7 có nhiệm kỳ từ 1991 đến 1996), tâm trạng cán bộ, cả phía Nam và phía Bắc có nhiều lo lắng, băn khoăn về nhân sự cấp cao của Đảng, nhiều cán bộ không vừa lòng một số đồng chí trong Bộ Chính trị Khóa 6. Nhiều ý kiến muốn thay đổi một số Ủy viên Bộ Chính trị. Trong đó dư luận tập trung không đồng tình đồng chí Lê Đức Anh... và trong thực tế, vụ Năm Châu - Sáu Sứ bùng lên ở thời điểm nhạy cảm đó, đã giúp ông Lê Đức Anh tiếp tục đảm nhiệm cương vị Ủy viên Bộ Chính trị.

Tướng việt gian Nguyễn Nam Khánh kể tiếp: Trong khóa 7, đồng chí Lê Đức Anh được bầu vào Bộ Chính trị và sau đó được bầu làm Chủ tịch nước, phụ trách cả an ninh, quốc phòng và đối ngoại... Được sự chỉ đạo của đồng chí Lê Đức Anh, Pháp lệnh tình báo và Nghị định 96/CP đã được soạn thảo và chuyển qua Quốc hội và Chính phủ... Lợi dụng Nghị định 96/CP, Tổng cục 2 đã có sự lộng quyền nghiêm trọng, sự thao túng nghiêm trọng, phá hoại dân chủ và phá hoại đoàn kết ni bộ, gây chia rẽ và bè phái rất nghiêm trọng trong Đảng. Tổng cục 2 muốn vu khống ai thì vu khống, muốn trừng trị ai thì bày chuyện trừng trị, muốn gài người vào cơ quan nào thì gài, tổ chức kinh doanh tràn lan, lạm dụng các hoạt động gọi là “tình báo để tiêu tiền, thậm chí tạo ra cơ sở đặc tình không có thật để tiêu tiền.

Man trá lý lịch

Tiểu sử cá nhân của việt gian Lê Đức Anh do Đảng và chính quyền Việt Nam công bố, cho biết, ông Lê Đức Anh là Ủy viên Bộ Chính trị trong bốn khóa liên tục, từ khóa 5 đến khóa 8, kéo dài từ 1982 đến 2001. việt gian Lê Đức Anh từng là Tổng Tham mưu trưởng, Bộ trưởng Quốc Phòng, Chủ tịch Nhà nước. Năm 2008, ông được tặng huy hiêu “70 năm tuổi Đảng”.

Theo chúng tôi thì những vụ việc nghiêm trọng, xảy ra trong hơn hai chục năm qua,... đều có bàn tay của nhân vật từng hoạt động cách mạng và kháng chiến ở Nam Bộ mà chúng tôi đều biết rõ. Đó là nguyên cai đồn điền cao su, nguyên Chủ tịch nước, nguyên Cố vấn Lê Đức Anh.

Thư tố cáo ngày 3 tháng 2 năm 2005

Tuy nhiên theo một thư tố cáo ghi ngày 3 tháng 2 năm 2005 của việt gian Phạm Văn Xô (Hai Xô - một trong những lãnh đạo đầu tiên của Đảng Cộng sản Đông Dương, cựu Phó Ban Tổ chức Trung ương),việt gian Đồng Văn Cống (Bảy Cống - cựu Phó Tổng thanh tra Quân đội), việt gian Nguyễn Văn Thi (Năm Thi - cựu Chủ nhiệm Hậu cần Bộ Tư lệnh Miền) – những người từng là cấp trên của ông Lê Đức Anh thì ông Lê Đức Anh đã man khai cả lý lịch cá nhân, lẫn man khai tư cách Đảng viên: Lê Đức Anh không phải là công nhân cao su như tự khai trong lý lịch mà là người giúp việc thân cận cho chủ đồn điền De Lalant, một sĩ quan phòng nhì của Pháp... Cũng theo các ông này, ông Lê Đức Anh chưa bao giờ được kết nạp vào Đảng CSVN và họ cũng như một số cán bộ cách mạng lão thành khác ở miền Nam, đã lên tiếng tố cáo sự man trá này từ năm 1982.

Trong thư đã dẫn, các việt gian Phạm Văn Xô, Đồng Văn Cống, Nguyễn Văn Thi nhận định: Theo chúng tôi thì những vụ việc nghiêm trọng, xảy ra trong hơn hai chục năm qua, từ Vụ Xiêm Riệp (1983), Sáu Sứ (1991), vụ nâng Cục 2 lên thành Tổng cục 2 với quyền hạn siêu Đảng, siêu Nhà nước, được hợp pháp hóa bằng Pháp lệnh tình báo của Quốc hội và Nghị định 96/CP, vụ T4 (1997-1999), đến vụ nói xấu, vu khống nhằm lật đổ Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu trước đại hội 9... đều có bàn tay của nhân vật từng hoạt động cách mạng và kháng chiến ở Nam Bộ mà chúng tôi đều biết rõ. Đó là nguyên cai đồn điền cao su, nguyên Chủ tịch nước, nguyên Cố vấn Lê Đức Anh.

Tại một tài liệu khác là thư của việt gian Nguyễn Đức Tâm - cựu Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Đảng, ghi ngày 3 tháng 1 năm 2001 – với tư cách là một trong những người đã từng nhận các đơn thư tố cáo - ông Tâm phân trần: Về thư đồng chí Năm Thi tố cáo đồng chí Lê Ðức Anh tôi đã trao đổi với anh Lê Ðức Thọ, anh Thọ có ý kiến đại thể như sau: Ðây chỉ là vấn đề cần quan tâm nhưng chưa đủ cơ sở để kết luận, sau này sẽ tiếp tục điều tra (lúc này cũng đang rối lên về nhân sự chủ chốt của Ðại hội 6). Sau Ðại hội 6, tôi cũng đặt ra vấn đề với anh Nguyễn Văn Linh nhưng anh Linh không giao trách nhiệm để tổ chức điều tra (lý do có thể rất phức tạp, tôi không dám viết ra đây, chỉ xin trực tiếp báo cáo với Bộ Chính trị hoặc Ủy Ban Kiểm tra Trung ương.

Tên việt gian Lê Đức Anh không chỉ xuất hiện trong các thư, đơn tố cáo đòi xử lý triệt để vụ Tổng cục 2. Việc đối chiếu những tài liệu khác có thể góp phần lý giải câu hỏi, vì sao các sai phạm của Tổng cục 2, tuy kéo dài hơn một thập niên nhưng không thể xử lý. Mời quý vị đón nghe bài cuối.




Lãnh đạo trung ương cục miền nam.- Thứ tư từ phải sang là bí thư trung ương cục Nguyễn văn Linh,thứ 5 là Hoàng minh Đạo.


Bà Vân, con gái lớn của việt gian Hoàng minh Đạo,


Lãnh đạo tình báo Miền Nam-việt gian Hoàng minh Đạo,

bí danh Năm Thu.

Từ trái sang phải: Nguyễn Văn Linh (Mười Cúc), Phạm Văn Xô (Hai Xô), Phạm Thái Bường (Ba Bường), và Võ Văn Kiệt (Sáu Dân).

Từ trái sang phải: việt gian Phạm Văn Xô (bí danh Hai Xô, nguyên Ủy Viên Thường Vụ Trung Ương Cục Miền Nam),việt gian Phan Văn Ðáng (bí danh Hai Văn, nguyên Phó Bí Thư Trung Ương Cục Miền Nam), việt gian Nguyễn Văn Linh (bí danh Mười Cúc, là Ủy Viên Trung Ương Ðảng, từng là Bí Thư Xứ Ủy Nam Bộ và Phó Bí Thư Trung Ương Cục Miền Nam), việt gian Nguyễn Văn Vịnh (năm 1959 mang quân hàm trung tướng, về sau là thứ trưởng quốc phòng) , và việt gian Phạm Thái Bường (nguyên Ủy Viên Trung Ương Cục Miền Nam chuyên phụ trách công tác quân sự.

Ban An Ninh Vũ Trang chuyên đảm trách nhiệm vụ bảo vệ cho các lãnh đạo cao cấp trong Văn Phòng Trung Ương Cục Miền Nam

(phần 6)

2009-08-18

Trong năm bài của loạt bài “Cơ quan Tình báo quân đội Việt Nam và những dấu hiệu của một đại họa”, quý vị đã nghe nhiều ý kiến của các công thần cũng như tướng lĩnh, sĩ quan cao cấp trong Đảng CSVN, trong chính quyền và trong quân đội cùng cảnh báo rằng, Tổng cục 2 đang làm cho tình hình trở thành cực kỳ nguy hiểm đối với quân đội, đối với Đảng.

Sai phạm nghiêm trọng của Tổng cục 2

Phải chăng sự nguy hiểm chỉ đe dọa quân đội và Đảng? Mời quý vị nghe Trân Văn tường trình bài cuối cùng và chúng tôi mong nhận thêm ý kiến phản hồi từ quý thính giả sau loạt bài này...

Đại Tướng Lê Đức Anh
Đại Tướng vg Lê Đức Anh. photo courtesy Wikipedia
Trong nhiều thư, đơn tố cáo, yêu cầu giải quyết những sai phạm nghiêm trọng tại Tổng cục 2 suốt từ thập niên 1990 đến nay, tên ông Lê Đức Anh được lập đi, lập lại khá nhiều lần.

Đáng chú ý là tên của ông Lê Đức Anh không chỉ xuất hiện trong những tài liệu liên quan đến Tổng cục 2.

Cũng vì vậy, việc đối chiếu một số tài liệu khác có thể góp phần lý giải câu hỏi, vì sao các sai phạm của Tổng cục 2, tuy kéo dài hơn một thập niên, gây bất bình sâu rộng nơi cán bộ, đảng viên cả trong, lẫn ngoài quân đội nhưng vẫn không thể xử lý đến nơi, đến chốn.

Một thí dụ điển hình về việc vì ý đồ cá nhân họ sẵn sàng bỏ qua danh dự và quốc thể: Ngày 5 tháng 8 năm 1991, tại cuộc họp Hội đồng Bộ trưởng, Hồng Hà tuyên bố: “Từ nay trong quan hệ với Trung Quốc các ngành cứ tập trung ở chỗ anh Trương Ðức Duy (Ðại sứ Trung Quốc), không cần qua sứ quán Việt Nam ở Bắc Kinh”.

Ở hồi ký “Hồi ức và suy nghĩ” của ông Trần Quang Cơ, cựu Thứ trưởng Ngoại giao, ông Trần Quang Cơ đã từng kể như thế này về ông Lê Đức Anh, trong phần tường thuật về “Đại hội 7 và cái giá phải trả cho việc bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc”:

Sau Ðại hội 7, mọi vấn đề quan trọng về đối ngoại của Nhà nước đều do Hồng Hà, Bí thư Trung ương, phụ trách đối ngoại, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Lê Ðức Anh và tất nhiên được sự tán thưởng của Tổng Bí thu Ðỗ Mười, quyết định. Những phần công việc vốn do Bộ Ngoại giao đảm nhiệm nay đều do Hồng Hà và Ban Ðối ngoại chủ trì. Một thí dụ điển hình về việc vì ý đồ cá nhân họ sẵn sàng bỏ qua danh dự và quốc thể:

Ngày 5 tháng 8 năm 1991, tại cuộc họp Hội đồng Bộ trưởng, Hồng Hà tuyên bố: “Từ nay trong quan hệ với Trung Quốc các ngành cứ tập trung ở chỗ anh Trương Ðức Duy (Ðại sứ Trung Quốc), không cần qua sứ quán Việt Nam ở Bắc Kinh”. Lê Ðức Anh cho biết khi ở Trung Quốc, Phó ban Ðối ngoại Trung Quốc Chu Lương có đề nghị: “Vì lý do kỹ thuật, quan hệ giữa hai Ðảng xin làm qua Trương Ðức Duy”.

Hoặc thế này: Ðể dọn đường cho cuộc gặp cấp thứ trưởng ở Bắc Kinh tháng 8 năm 1991, tối 31 tháng 7 Hồng Hà đảm bảo với Từ Ðôn Tín: "Ðồng chí Lê Ðức Anh và tôi sẽ làm việc trực tiếp với thứ trưởng Nguyễn Dy Niên (người được chỉ định đi đàm phán với Trung Quốc chỉ vì chưa có “tiền sự” với Trung Quốc) trước khi đồng chí ấy đi Trung Quốc. Chúng tôi phải báo cáo với Bộ Chính trị để có ý kiến chỉ đạo không những về nội dung mà cả về tinh thần và thái độ làm việc.

Tinh thần của chúng tôi là phấn đấu làm cho cuộc gặp thành công”. Sau khi đã cam kết từ nay không nói đến vấn đề diệt chủng nữa, Hồng Hà hỏi Từ: “Tôi muốn hỏi đồng chí ngoài vấn đề diệt chủng, còn hai vấn đề gai góc là vấn đề quân đội các bên Campuchia và vai trò Liên Hiệp Quốc thì phương hướng giải quyết nên thế nào, để chúng tôi có thể góp phần làm cho cuộc gặp thứ trưởng Việt - Trung ở Bắc Kinh sắp tới đạt kết quả tốt”.

"Ðồng chí Lê Ðức Anh và tôi sẽ làm việc trực tiếp với thứ trưởng Nguyễn Dy Niên (người được chỉ định đi đàm phán với Trung Quốc) trước khi đồng chí ấy đi Trung Quốc. Chúng tôi phải báo cáo với Bộ Chính trị để có ý kiến chỉ đạo không những về nội dung mà cả về tinh thần và thái độ làm việc.
Ô.Hồng Hà, Bí thư Trung ương

Một thái độ ươn hèn, yếu đuối

Ông Trần Quang Cơ than: Xin ý kiến đối phương và hướng giải quyết vấn đề để đàm phán trước khi đàm phán, thật là chuyện có một không hai trong lịch sử đối ngoại!...

Trở lại với nội dung chính của loạt bài này, liệu lần này, vụ Tổng cục 2 và những “sai phạm nghiêm trọng” ở cơ quan này sẽ được giải quyết dứt điểm? Ông Bùi Tín nhận định: Tất cả mọi vấn đề quy chiếu vào mối quan hệ với Trung Quốc, trong đó nổi bật là thái độ yếu đuối, có thể nói là ươn hèn và phụ thuộc.

Ngay từ năm 1991, ông Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch cũng là Ủy viên Bộ Chính trị đã phải kêu lên là chúng ta lại bước vào thời kỳ Bắc thuộc mới. Chính do những nhận định như thế của Nguyễn Cơ Thạch mà Bắc Kinh yêu cầu Bộ Chính trị phải gạt ngay ông Nguyễn Cơ Thạch ra. Đúng là sau đó, Nguyễn Cơ Thạch bị mất chức.

Tôi nghĩ đấy là một biểu hiện rất rõ, từ vấn đề bauxite, vấn đề Tổng cục 2, vấn đề mất đất, mất biển, vấn đề tàn sát ngư dân đều quy chiếu vào mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xin ý kiến đối phương và hướng giải quyết vấn đề để đàm phán trước khi đàm phán, thật là chuyện có một không hai trong lịch sử đối ngoại!...

Ông Trần Quang Cơ

Thái độ của Bộ Chính trị hiện nay là một thái độ ươn hèn, yếu đuối. Bởi vì họ nghĩ rằng, muốn tồn tại thì phải dựa vào Trung Quốc, bởi vì họ cho rằng Việt Nam và Trung Quốc cùng theo chủ nghĩa Mác – Lê Nin, cùng chung chế độ độc đảng, họ nghĩ rằng Trung Quốc lớn như thế thì khó mà có thể chìm, do đó mà bám lấy cái phao này.

Tôi nghĩ là họ đã tính lầm bởi tinh thần tự chủ của dân tộc Việt Nam mạnh lắm. Tôi nghĩ là nhân dân mình đã thức tỉnh. Do đó trong tình hình mới, tôi nghĩ là họ khó có thể bịt được vụ Tổng cục 2.

Sư lớn mạnh của các đoàn “tình báo hành động”

Đó là hy vọng của một số người, còn đây là thực tế được một người trong cuộc, Trung tá Vũ Minh Trí tường thuật tại thư ghi ngày 16 tháng 12 năm 2008: Nhiều người ở Tổng cục 2 rất lo ngại khi thấy giữa thời bình, khả năng xảy ra chiến tranh đã được Đảng nhận định qua mấy kỳ đại hội là không có mà Nguyễn Chí Vịnh và phe lũ lại xây dựng lực lượng trinh sát bộ đội nằm trong đội hình Cục quân báo rồi Cục tình báo vốn chỉ ở cấp tiểu đoàn thời chống Pháp, chống Mỹ, cấp trung đoàn thời chiến tranh hai đầu biên giới phía Bắc và phía Tây Nam lên thành 3 đoàn “tình báo hành động” là: K3,74,94.

Họ tự hỏi “tình báo hành động” thực chất là gì? Tại sao các đoàn “tình báo hành động” đó lại có quy mô lớn như vậy trong khi quy mô lực lượng trinh sát bộ đội của các quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng chỉ ở cấp tiểu đoàn?

Cả ba đều có quy mô cấp lữ đoàn (đoàn trưởng được thăng quân hàm tới đại tá), đều do tay chân thân tín nhất của Nguyễn Chí Vịnh nắm, đều đóng ở các đô thị lớn bậc nhất của đất nước, đều triển khai nhiều hoạt động điệp báo và đều được trang bị các vũ khí, trang thiết bị đặc chủng, trong đó có mấy chục xe thiết giáp.

Họ tự hỏi “tình báo hành động” thực chất là gì? Tại sao các đoàn “tình báo hành động” đó lại có quy mô lớn như vậy trong khi quy mô lực lượng trinh sát bộ đội của các quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng chỉ ở cấp tiểu đoàn? Chúng nhằm vào đối tượng tác chiến nào? Rõ ràng lo ngại của họ không phải là vô cớ.

Trong thư ghi ngày 10 tháng 6 năm nay, gửi Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương, tướng Giáp yêu cầu xem xét vụ Tổng cục 2 và “có chủ trương giải quyết những sai trái một cách kiên quyết, triệt để, đúng nguyên tắc” không chỉ “để bảo vệ quân đội, bảo vệ Đảng” mà còn nhằm “bảo vệ độc lập tự chủ của đất nước”.

“Bảo vệ độc lập tự chủ của đất nước” cũng là ý đã được ông nhắc tới khi yêu cầu xem xét những chủ trương liên quan đến bauxite cách nay vài tháng.




No comments:

Post a Comment