Pages/ Tác giả

Wednesday, July 10, 2013

So sánh phần cơm ngày hai lần của Thích Quảng Độ và phần cơm trẻ em ngheo VN khác nhau






Hà Nội, năm 1990

Topcare: Góp nhặt 1.000 đồng, xây dựng giá trị lớn, Thị trường - Tiêu dùng,
Những bát cơm chỉ độn với khoai, sắn, ăn với muối, rau rừng và côn trùng
 “Rất nhiều các em học sinh dân tộc miền núi còn phải ăn cơm với rau rừng, ăn cơm chan nước lã bỏ vài hạt muối, hoặc thậm chí bắt cả côn trùng ăn để cải thiện dinh dưỡng. Các em không có nổi 360.000 đồng đóng tiền ăn cho cả năm nên phải nghỉ học. Chúng tôi mong rằng, không chỉ Topcare mà các doanh nghiệp lớn khác, khi biết đến những hoàn cảnh đắng lòng như vậy chắc chắn sẽ không nỡ nào từ chối dù chỉ là một sự giúp đỡ nhỏ bé nhất”. Ca sĩ Thái Thùy Linh cho biết thêm.

từ xoong cơm lạnh… đến “nồi cháo dinh dưỡng”
Bên cạnh vùng núi Tây Bắc, Tây Nguyên là một khu vực có mức độ đói nghèo cao và tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng được coi là thuộc loại cao nhất cả nước. Sau đây, mời quý vị nghe tiếng nói của anh Thái Dzuy, nhóm thiện nguyện “Người tôi cưu mang”. Anh Thái Dzuy sẽ chia sẻ với chúng ta về chương trình “Nồi cháo dinh dưỡng” cho các em nhỏ, phần lớn ở lứa tuổi trước khi đến trường, tại một xã nghèo nhất của tỉnh Đắk Lắk.

Bữa ăn tại một trường học vùng cao ở Việt Nam (DR)
Bữa ăn tại một trường học vùng cao ở Việt Nam (DR)
Ông Thái Dzuy : Trong một lần hồi tháng 10 năm ngoái, khi tôi có dịp đi công tác ở Đắk Lắk, thì tôi xuống một xã, xã đấy gọi là xã Cư pui, huyện Krông Bông. Lúc đó, thì cũng không nghĩ rằng là đây là xã nghèo nhất của huyện Krông Bông, mà huyện Krông Bông là nghèo nhất của tỉnh. Cán bộ địa phương người ta dẫn đi, thăm một số các em bé. Tình trạng suy dinh dưỡng rất là nặng.
Khi mình đến các nhà dân, mình cực kỳ, mình sốc luôn. Mình xuống cái bếp, điều đập vào mắt mình là các xoong cơm nguội lạnh, được nấu từ sáng để đó. Ngoài cơm nguội ra, thì không có một chút thức ăn nào cả. Nhà nào cũng giống như nhà nào, có một gói muối i-ốt bên cạnh, có nhà thì có nồi canh nấu bằng lá khoai mì. Thực sự lúc ấy, không biết diễn tả cảm giác như thế nào. Cực kỳ là sốc. Cứ nghĩ trong đầu là, thời buổi này phải có cơm tử tế, hoặc là có một chút thức ăn, thịt hoặc là tôm cá gì bắt ở suối lên. Nhưng không ngờ là không có một chút gì cả.
Khi mà tôi có hỏi người dân, thì người ta bảo ngày nào cũng như ngày nào thôi. Ở đây họ nghèo lắm, họ chỉ có tiền mua gạo ăn là rất là may rồi. Mà số lượng trẻ con dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng ở đây, thì theo một báo cáo của Viện dinh dưỡng quốc gia, thì khoảng 200 bé, nhưng thực tế khi chúng tôi hỏi cán bộ địa phương, thì con số thực sự bị suy dinh dưỡng, thì số này phải trên 300, kể cả lứa tuổi hơn 5 tuổi một chút. Tại vì những đứa bé 6, 7 tuổi cũng còi cọc như thế, nhưng vượt qua ngưỡng 5 tuổi rồi, nên không được có những can thiệp từ cộng đồng.
Ông Thái Dzuy
06/06/2013
Khi quay về, thì tôi cứ trăn trở mãi, vì không hiểu bây giờ phải là thế nào để thay đổi cục diện dinh dưỡng của trẻ ở trên này. Bởi vì nếu như là làm như các chương trình khác, chúng tôi chỉ đến một lần rồi thôi, thì không có ý nghĩa gì cả, không có mang lại sự thay đổi lớn lao nào đối với nhóm trẻ ở đây.


Bạn đã bao giờ khóc khi nhìn những hình ảnh này chưa? Còn tôi đã không ít lần rơi nước mắt khi chứng kiến những cảnh tượng này. Những em bé nhịn ăn cả mấy ngày liền vì đói, những đứa trẻ chưa đủ tuổi trưởng thành đã phải đi đập đá, chở gạch để mưu sinh, những học sinh dân tộc nội trú nhường nhau bát canh rau loãng nước... Không phải ở một đất nước hay một vùng miền nào đó quá xa xôi, ở ngay Hà Nội hay TP.HCM thôi, những cảnh tượng ấy vẫn luôn hiện hữu.
Vì quá đói em phải nhặt ăn cả những mẩu bánh mì đã hỏng
Những hình ảnh trẻ em khiến người xem rơi lệ
Những em học sinh dân tộc nội trú tới lớp với chiếc cặp lồng cơm chỉ có nước rau và lạc muối
Những hình ảnh trẻ em khiến người xem rơi lệ
Chiếc bát em bé cầm trên tay là món mèn mén, đây là một đặc sản của núi rừng Tây Bắc nhưng khi ăn nó thì ứ nghẹn chẳng khác gì bát "chè khoán" của bà cụ Tứ trong truyện "Vợ Nhặt" của nhà văn Kim Lân
Miếng cơm đã chẳng đủ ăn tới ngụm nước sạch em cũng không được uống
Những đứa trẻ ngủ thiếu chân trên tấm ván được chắp vá từ những thanh gỗ nhỏ
Giấc ngủ của các em liệu có được no tròn?
Hoàn cảnh của các anh chị lớn cũng chẳng khá hơn
1/6  Nhìn lại những hình ảnh trẻ em khiến người xem rơi lệ
Nhiều trẻ em vẫn phải trần truồng trong cái rét dưới 10 độ ở miền Tây Bắc
Cũng không ít em bị đen cháy da dưới sự thiêu đốt của nắng Tây Nguyên
Các em phải tới trường với bộ dạng quần áo lấm lem, bụi bặm
Những em may mắn hơn đủ quần áo, cơm ăn thì lại phải lao động đầy vất vả
Những trẻ em dưới 10 tuổi ở miền núi phải gồng mình tìm kiếm củi đun
Những em lớn hơn may mắn ở đồng bằng phải bốc vác, đẩy xe trọng tải gấp nhiều lần cân nặng
Thay vì những giờ ngồi trên lớp học bài, các em phải lặn lội nơi bãi rác tìm kiếm cơm ăn
Nếu không làm những công việc nặng nhọc ấy, các em không có tiền sinh sống
Ngày 1/6, ngày Tết của các em đang chuẩn bị đến gần. Tôi tự hỏi có bao nhiêu em biết được ý nghĩa của ngày lễ ấy?


No comments:

Post a Comment