Pages/ Tác giả

Saturday, November 5, 2011

Báo chí Việt Gian CS VN nên học bài học của báo chí Ấn Độ




Yangtze River Location Map
Chinese name: 长江 (Cháng Jiāng)
Other names: Yangtse River, Yangzi River, Yangtze Kiang
Length: 6,380 km (3,964 miles)
Source: Glacier of Jianggendiru, west to the Geladandong Peak, the main peak of Tanggula Mountain
Source elevation: 5,042 m (16,542 ft)
Location: 24°30′-35°45′N, 90°33′-112°25′E

Đặng Phúc
Tàu Đại Hán quên là lịch sử Đại Hán khởi nguồn từ phía Bắc sông Giang Tử (Yangtze River) lấn lần chiếm các nước nhỏ bé, đồng hoá và tiêu diệt hàng trăm dân tộc khác để có một Trung Hoa " hẩu lốn tả pín lù" ngày nay. Vì có di căn xâm lược, hung hãn, ngạo mạn nên Tàu Đai Hán tiếp tục theo đuổi giấc mộng Bá chủ  cố tình vẻ lại bản đồ thế giới, vẻ đường lưỡi bò Đông Nam Á, cướp đất Á Châu, luôn cả  tranh cấp cướp đất Ấn Độ, Nga.  Tàu phưỡn cái bụng thùng rổng kêu to "ngoại giao kinh tế " đem phái bộ tay sai Tàu Tân Cương đến Ấn Độ khoe bản đồ biên giới Tàu trong đó bao gồm phần đất của Ấn Độ thuộc trong đất Tàu làm cho giới báo chí Ấn Độ phẩn nộ chất vấn. Thay vì phục thiện xin lỗi, tên gia nô Đại sứ Tàu tự xem mình là quan thái thú tại Ấn Độ quát mắng ký giả Ấn Độ. Báo chí là quyền lực mềm của quốc gia và ký giả Ấn độ đã dạy cho tên đại sư Tàu lỗ mãng một bài học ngoại giao với báo chí. Đại sứ là kẻ đem chuông đi đánh xứ nguời,  Thái độ của tên đại sứ Tàu  Zhang Yancàng thô lỗ , càng lộ ra Tàu kém văn hoá, đi đâu cũng bị ném phân vào mặt. Tàu đã dùng ngoại giao cách trên tại Philipine. Một quốc gia không có nền tảng văn hóa chỉ đạo vững bền , chắc chắn không tồn tại lâu dài đừng nói chi tham vọng "siêu cường". Do đó, cho dù những quốc gia Phương Tây viện cớ là cần ngoại giao cứu nguy kinh tế 100 tỷ đô la với Tàu. Nhưng cái đuôi Sam của Tàu đã dẫn đến lịch sử "The Black Death " trùm cả Âu Châu năm 1348-1350 xoá sổ từ 30%-60% dân số Âu châu. Tác hại của chiến tranh sinh học The Black Death tiếp tục hiện diện kéo dài nhiều thiên niên kỷ sau đó và Âu châu mất đến 150 năm sau để phục hồi nhân sự.
Ngược lại Ấn Độ với nền văn minh lâu đời, chính sách xâm lược 16 chữ dzàng 4 tóm của Tàu không hữu hiệu.  Chỉ có bọn Việt Gian Cộng Sản tự nguyện làm nô lệ cho Tàu, cúi đầu thổi ống đu đủ ca tụng Mẫu quốc Tàu Đại Hán. Đã đến lúc các dân tộc Á Châu kết lực các nước nhỏ để đánh vỡ tan bọn Tàu Đại Hán xâm lược dành lại đất đai, tài sản,  và chính nghĩa cho thế giới làm gương.
Đặng phúc.


Illustration of the Black Death from the Toggenburg Bible (1411)

 Theo báo Times of Indianhà báo Ấn Độ đã phản ứng như sau với đại sứ Trung Quốc : 
« Đây không phải là đất của Trung Quốc ... đây là lãnh thổ Ấn Độ. Ở đây, chúng tôi có đầy đủ quyền tự do. Làm sao mà ông có thể yêu cầu một nhà báo câm mồm khi được hỏi về một điều gì đó ! »


 Zhang Yan- tên gia nô thô lỗ của Tàu

http://youtu.be/FtPehv2RnmI



Một bản đồ về biên giới Ấn-Trung bị Tàu gian dối vẻ lại , gây ra sự thô lỗ  giữa đại sứ Trung Quốc với báo chí Ấn Độ.

Đại sứ Trung Quốc tại ấn Độ (T) lãnh đạo Tân Cương (G) Bộ trưởng thưong mại Ấn (T) trong cuộc gặp gỡ tại New Delhi, ngày 03/11/2011. Không khí còn vui vẻ trước khi bị báo Ấn chất vấn.
Đại sứ Trung Quốc tại ấn Độ (T) lãnh đạo Tân Cương (G) Bộ trưởng thưong mại Ấn (T) trong cuộc gặp gỡ tại New Delhi, ngày 03/11/2011. Không khí còn vui vẻ trước khi bị báo Ấn chất vấn.
Reuters


trích RFI,

Trọng Nghĩa
Một nhà ngoại giao cao cấp của Trung Quốc lại vừa có thái độ rất thô bạo khi bị chất vấn về chủ quyền của Bắc Kinh trên một vùng đất tranh chấp thuộc Ấn Độ, nhưng bị một tấm bản đồ Trung Quốc ghi là lãnh thổ của Trung Quốc. Bên lề một cuộc họp ngày 03/11/2011, khi bị hỏi, đại sứ Trung Quốc ở New Delhi đã yêu cầu một nhà báo Ấn Độ « câm mồm » lại.

Theo báo chí Ấn Độ, sự cố xẩy ra bên lề một cuộc họp tại New Delhi với một phái đoàn kinh doanh Trung Quốc do lãnh đạo vùng tự trị Tân Cương dẫn đầu.
Đến theo dõi cuộc họp, các phóng viên báo chí Ấn đã bất ngờ phát hiện ra là trên trang bìa một tập giới thiệu một công ty Trung Quốc, có tấm bản đồ cho thấy là vùng Arunachal Pradesh và Ladakhlà một phần lãnh thổ của Trung Quốc, trong lúc vùng Kashmir đang do chính quyền Islamabadchiếm đóng (Pok) lại thuộc Pakistan.
Đối với Ấn Độ, đây là hai vùng lãnh thổ hoàn toàn thuộc chủ quyền của họ, vì thế, một phóng viên Ấn Độ đã lập tức chất vấn Đại sứ Trung Quốc tại New Delhi, có mặt trong cuộc họp, về tấm bản đồ kể trên. Theo nhật báo Ấn Độ The Hindustan Times, khi bị hỏi vặn về tấm bản đồ này, vị đại sứ Trung Quốc đã nổi nóng và bảo người chất vấn ông là hãy « câm mồm » đi.
Đấu khẩu giữa hai bên đã bùng lên. Theo báo Times of Indianhà báo Ấn Độ đã phản ứng như sau với đại sứ Trung Quốc : 
« Đây không phải là đất của Trung Quốc ... đây là lãnh thổ Ấn Độ. Ở đây, chúng tôi có đầy đủ quyền tự do. Làm sao mà ông có thể yêu cầu một nhà báo câm mồm khi được hỏi về một điều gì đó ! »
Phân trần với báo giới sau đó, Đại sứ Trung Quốc đã cho rằng sở dĩ ông nổi nóng, đó là vì ký giả Ấn Độ đã tiếp tục « hỏi vặn, hỏi vẹo » sau khi ông đã giải thích nhiều lần là sai sót trên tấm bản đồ là do vấn đề « kỹ thuật » và phía Trung Quốc sẽ sửa sai.
Sau sự cố kể trên, cả hai chính quyền Ấn Độ và Trung Quốc đều tìm cách giảm nhẹ tầm mức hệ trọng của vấn đề. Thứ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Gautam Bambawale, có mặt tại chỗ, cho biết là ông đã lưu ý đại sứ Trung Quốc về tấm bản đồ, và phía Trung Quốc cũng thừa nhận đấy là một sai sót. Theo ông, tác giả tấm bản đồ chỉ là « một công ty tư nhân, chứ không phải là chính phủ Trung Quốc. »
Theo các quan chức chính quyền hai nước, ngay cả các công ty Ấn Độ cũng từng có những sai lầm tương tự trong quá khứ và điều đó không phản ánh quan điểm chính thức của Bắc Kinh.
Phải nói là khi tranh luận về vấn đề chủ quyền, các giới chức Trung Quốc, kể cả các nhà ngoại giao, nhiều khi đã mất bình tĩnh. Sự cố nhỏ xẩy ra tại Ấn Độ hôm qua, không khỏi khiến cho mọi người liên tưởng đến một sự cố nghiêm trọng hơn, xảy ra tại Philippines hồi tháng 6 vừa qua.
Vào lúc ấy, trong một cuộc tranh luận về các cáo buộc của Manila về việc Bắc Kinh xâm phạm các vùng biển mà Philippines tuyên bố chủ quyền, Bí thư thứ nhất đại sứ quán Trung Quốc tại Manila Lý Vĩnh Thịnh, đã thô bạo lớn tiếng với một quan chức Philippines.
Hệ quả của sự cố này là chính quyền Manila đã quyết định cấm cửa nhà ngoại giao Trung Quốc nói trên, trong lúc đại sứ quán Trung Quốc phải ra thông cáo khẩng định rằng họ luôn luôn nỗ lực làm việc trong tinh thần hữu nghị.
Dẫu sao thì sự cố hôm qua tại Ấn Độ đã nêu bật một trong những hồ sơ gai góc trong quan hệ Ấn - Trung. Bắc Kinh hiện tuyên bố chủ quyền đối với một phần lãnh thổ vùng Ladakh cũng như toàn bộ vùng Arunachal Pradesh, mà Trung Quốc đặt tên là vùng Nam Tạng. Hai vùng này đang do Ấn Độ quản lý.
Vào năm 1962, đã nổ ra một cuộc chiến tranh giữa hai bên ở vùng biên giới, và từ đó đến nay, các cuộc đàm phán luôn luôn thất bại. Cho dù quan hệ kinh tế Ấn Trung không ngừng được cải thiện, tranh chấp biên giới luôn luôn là một vấn đề rất nhạy cảm, và thường xuyên gây căng thẳng giữa hai bên.
Trong những tháng gần đây, dư luận Ấn Độ lại càng căng thẳng hơn với Bắc Kinh sau một loạt những hành động của Trung Quốc bị cho là tấn công vào các lợi ích của Ấn Độ, như tăng cường sự hiện diện tại vùng Kashmir thuộc Ấn Độ nhưng bị Pakistan chiếm đóng, hay là hù dọa tầu hải quân Ấn ngoài Biển Đông hoặc phản đối không cho tập đoàn dầu hỏa quốc gia Ấn Độ hợp tác với Việt Nam.


Đại sứ Tàu nổi nóng chửi Báo chí Ấn Độ vì Tàu cố tình vẻ lại bản đồ Ấn Độ
 - Đại sứ Trung Quốc tại Ấn Độ đã vướng vào một cuộc tranh cãi gay gắt về chuyện một bản đồ in nhầm các vùng đất của Ấn Độ thuộc lãnh thổ Trung Quốc.

Đại sứ Trung Quốc tại Ấn Độ Zhang Yan.
Ông Zhang Yan đã tới tham dự cuộc họp báo tại một khách sạn sang trọng ở thủ đô Delhi, khi một công ty của Trung Quốc ký một thoả thuận đầu tư tại bang Gujarat của Ấn Độ.
Tại sự kiện này, một bản đồ do phía công ty Trung Quốc vẽ cho thấy bang Arunachal Pradesh và vùng Ladakh của Ấn Độ nằm trong lãnh thổ Trung Quốc, trong khi một khu vực tranh cãi tại Kashimir thuộc lãnh thổ Pakistan.
Đại sứ Zhang đã nổi giận và yêu cầu một nhà báo Ấn Độ “im miệng” sau khi nhà báo này liên tiếp đặt câu hỏi về sai sót trên.
Ông Zhang sau đó giải thích rằng nhà báo liên tục đặt câu hỏi, mặc dù ông đã giải thích rằng đây là một “vấn đề kỹ thuật” và sẽ được sửa chữa.
“Chúng tôi đang nỗ lực cho mối quan hệ thân thiện hơn với Ấn Độ… Hỏi về chuyện đó sẽ chẳng có ích gì”, ông Zhang nói.
Gautam Bambawale, một quan chức tại Bộ các vấn đề đối ngoại của Ấn Độ, đã bày tỏ sự phản đối về tấm bản đồ và cho biết ông được thông báo rằng đó là một sai sót cần chỉnh sửa.
Giới chức Ấn Độ đã "lịch sự" giảm nhẹ sai sót trên, nói rằng bản đồ không phải do chính phủ Trung Quốc vẽ.

Trung Quốc đã bày tỏ sự phản đối khi Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh đến thăm bang Arunachal Pradesh trong chiến dịch tranh cử năm 2009.
Bản đồ không chính xác trên cũng cho thấy vùng Kashmir do Pakistan kiểm soát thuộc lãnh thổ Pakistan. Cả Ấn Độ và Pakistan đều khẳng định Kashimir thuộc lãnh thổ của họ.
Hôm qua, công ty năng lượng TBEA của Trung Quốc đã ký một biên bản ghi nhớ về khoản đầu tư trị giá 400 triệu USD tại bang Gujarat.
Sent: Friday, November 4, 2011 2:20 AM
Subject: China envoy loses cool over Indian map error
Location Map of Arunachal Pradesh

Location of Arunachal Pradesh in India
Map of Arunachal Pradesh Coordinates (Itanagar): 27.06°N 93.37°E

China envoy loses cool over Indian map error

AFP – 30 mins ago
The Chinese ambassador to India told a journalist in New Delhi to "shut up" in a heated exchange over a map that showed parts of India within China, newspapers reported on Friday.
Reporters noticed that a map in a Chinese brochure about an investment in India showed the Indian border state of Arunachal Pradesh as part of China and also challenged India's claims in the Kashmir region.
"Peppered with questions on the map showing Arunachal Pradesh and Ladakh in China and Pakistan-occupied Kashmir in Pakistan, Zhang Yan told the journalist to 'shut up'," the Hindustan Times reported.
Zhang later said the journalist "pushed, pushed, pushed" even when told it was "a technical issue" that would be rectified.
"We are working for friendlier ties with India... this will not help," Zhang said after his flash of temper at a news conference in a luxury hotel.
The disputed borders between India and China have been the subject of fruitless talks since 1962, when the two nations fought a brief but brutal war over the region.
The issue remains sensitive and China, which claims Arunachal Pradesh in its entirety, protested against a 2009 election campaign visit to the state by Indian Prime Minister Manmohan Singh.
Indian officials downplayed Thursday's incident, saying the map was not produced by the Chinese government.

Chinese Envoy in Bizarre Diplomatic Flap With India Over Inaccurate Map      

By Palash R. Ghosh | November 4, 2011 11:10 AM EDT
A bizarre diplomatic flap has erupted between China and India over a map that suggested that parts of Indian territory belongs to China.
During a trade and business forum in New Delhi, the Chinese power company TBEA, which signed an accord to invest $400-million in the Indian state of Gujarat, produced a brochure that featured a map of India in which the northeastern state of Arunachal Pradesh appeared to be in China, while Jammu and Kashmir were shown to belong to Pakistan.
The Chinese ambassador Zhang Yan attended the event.
When an Indian journalist asked Zhang about the incorrect map, the Chinese envoy reportedly told him to “shut up.”
"Peppered with questions on the map showing Arunachal Pradesh… in China and Pakistan-occupied Kashmir in Pakistan, Zhang Yan told the journalist to 'shut up'," the Hindustan Times reported.  

Gautam Bambawale, a joint secretary at India's external affairs ministry, also expressed his unhappiness with the map.
Zhang defended his behavior by insisting that the reporter "pushed, pushed, pushed", but added that the map would be corrected.
"We are working for friendlier ties with India... this will not help," Zhang added.
India’s principal opposition party, the nationalist Bharatiya Janata Party (BJP), has condemned Zhang’s behavior as "insulting and unacceptable" and demanded he apologize for both the inaccurate map and for his treatment of the Indian journalist.
A BJP spokesman said
: “We demand an unqualified apology from the ambassador to the people of India for presenting a wrong map of India while trying to get trade and economic benefits from us, and [for] using undemocratic and bad street language against a respectable member of Indian media fraternity.
He added:
"They [China] want our market but not the heart, it's quite obvious, but they shouldn't be allowed to walk away with such brazen acts of undiplomatic behavior. We hope this government will take note of the ambassador's foul mouthing yesterday and warn him officially not to indulge in such unfriendly acts in future. Obviously, Chinese ambassador forgot that he is posted in a vibrant democracy where [Tiananmen] episodes are not allowed and media is free and not a state-run apparatus taking orders from party bosses who can 'shut up' a journalist.”
While the map may seem a trivial affair, over the years India and China have bitterly argued over parts of their shared border – even fighting a brief war in 1962.
Indeed, China claims Arunachal Pradesh as its own territory and complained with Indian Prime Minister Manmohan Singh visited the state during his 2009 election campaign.
Kashmir (which is claimed in its entirety by both India and Pakistan) remains an irresolvable issue.
The new chief minister of Arunachal Pradesh, Nabam Tuki, who is visiting New Delhi, said his state is an "integral part of India and will remain so".
To report problems or to leave feedback about this article, e-mail: p.ghosh@ibtimes.com
To contact the editor, e-mail: editor@ibtimes.com

No comments:

Post a Comment