Pages/ Tác giả

Sunday, August 21, 2011

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA ĐÀM LUẬN VỚI TẠP CHÍ TIME Oct. 18, 2004


ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA ĐÀM LUẬN VỚI TẠP CHÍ TIME
Tuệ Uyển chuyển ngữ



 
Khi Trung Cộng xâm lăng Tây Tạng năm 1950, người ta hứa hẹn đem hiện đại đến một vương quốc phong kiến cô lập.  Thay vì thế, nó đã đến một sự cai trị đè nén tôn giáo và văn hóa đã làm cho chính phủ Tây Tạng đi đến lưu vong, kể cả lĩnh tụ tối cao giáo quyền và thế quyền của Tây Tạng.  Được khám phá như hóa thân của tu sĩ cao cấp Tây Tạng thứ 14 vào lúc hai tuổi và đăng quang lúc bốn tuổi, Đức Đạt Lai Lạt Ma đã đào thoát đến Ấn Độ năm 1959 và chưa bao giờ trở lại.  Sau bốn mươi lăm năm cố gắng bảo tồn một quốc gia không lĩnh thổ, Đức Đạt Lai Lạt Ma đang phải vật lộn với tương lai của Tây Tạng trong một cung cách thực tiển rất ngạc nhiên, một cách mà có thể có nguy cơ khiến đồng bào của ngài sự ủng hộ của quốc tế, và ngay cả gia đình của ngài xa lánh.  Trong một cuộc đàm đạo bộc trực với Alex Perry, phóng viên tờ TIME tại tịnh thất của ngài ở McLeod Ganj, Ấn Độ, Đức Đạt Lai Lạt Ma  thừa nhận rằng bây giờ ngài tin là phương cách duy nhất tiến tới cho ngưởi Tây Tạng có thể là "duy trì trong Trung Hoa[1]" trong khi hy vọng bảo tồn nền văn hóa đặc thù của Tây Tạng.

PHỎNG VẤN

TIME Tình trạng Tây Tạng như thế nào?
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA:  Mặc dù có sự phát triển và cải thiện kinh tế nào đấy, những đe dọa đến di sản văn hóa, tự do tôn giáo và môi trường là rất nghiêm trọng.  Rồi thì cũng có những vùng thôn quê, các phương tiện giáo dục và y tế rất là, rất là tệ hại.  Giống như một khoảng cách khổng lồ ở Hoa Lục thật sự giữa giàu và nghèo.  Thế nên toàn bộ bức tranh hầu như trông vô vọng.  Khi Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ mươi ba thăm viếng Trung Hoa vào những năm đầu thế kỷ 20, có một cộng đồng người Mãn Châu đông đảo - ngay cả Hoàng đế cũng là người Mãn Châu.  Gần như đúng 50 năm sau, khi tôi thăm viếng, cộng đồng Mãn Châu không còn đấy nữa.  Họ hoàn toàn bị đồng hóa.  Hiểm họa ấy cũng đe dọa ở Tây Tạng rất tàn nhẫn.  Vì thế mà tại sao bức tranh của Tây Tạng hầu như tuyệt vọng.  Đó là tại sao chúng tôi đang cố gắng để đạt được sự tự trị đầy đủ ý nghĩa.

TIME:  Có bất cứ lý do nào để lạc quan không?
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA:  Nhiều chính thể cộng sản và bộ máy cầm quyền đã thay đổi, kể cả Liên Bang Sô Viết, không bởi bằng vũ lực mà bởi chính những người dân nơi ấy.  Những điều này là những sự tiến triển rất tích cực.  Trung Hoa vẫn còn chế độ như vậy, nhưng thực tế nhiều việc đang thay đổi.  Tự do thông tin, tự do tôn giáo, và tự do ngôn luận là khá hơn.  Tôi cảm thấy rằng những hệ thống không thực tế do con người tạo ra cuối cùng sẽ trở lại trong cung cách nhân bản tự nhiên.  Chúng tôi yêu mến tự do.  Ngay cả những thú vật cũng yêu mến tự do của chúng.  Và bây giờ một cách tự nhiên nó đang trở lại.  Vì thế trên mức độ ấy, hiện trạng ở Tây Tạng là đáng hy vọng.  Hôm nay, một số đông người Hoa đang cho thấy sự quan tâm trong việc bảo tồn nền văn hóa và tâm linh Tây Tạng.  Tâm linh Tây Tạng là một bộ phận rất quan trọng của tâm linh Trung Hoa như một tổng thể, và sự bảo tồn văn hóa Tây Tạng có thể làm giàu cho Trung Hoa.  Hàng triệu người Trung Hoa vốn có truyền thống Phật Giáo, và nhiều người Trung Hoa đang trở lại với Phật Giáo Tây Tạng.

TIME Mối quan hệ của ngài với Bắc Kinh như thế nào?
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Chúng tôi khôi phục lại sự tiếp xúc trực tiếp với Bắc Kinh ba năm  trước đây.  Chúng tôi không  nghĩ là sẽ có một khơi mở quan trọng nào - vấn đề Tây Tạng rất phức tạp, và Hoa Lục quá sức nghi ngờ và rất thận trọng.  Sẽ cần thời gian.  Tuy thế, gặp gở mặt đối mặt và có những cuộc đàm luận hữu nghị rất, rất là quan trọng.  Một số trí thức, nghệ sĩ và nhà văn Trung Hoa đang biểu lộ một sự thông hiểu thích đáng và đang hổ trợ phương pháp trung đạo của tôi để giải quyết vấn đề, mà đấy là không mưu cầu độc lập mà đúng hơn là một sự tự trị đầy đủ ý nghĩa để bảo tồn ngôn ngữ,  văn hóa và môi trường Tây Tạng.

TIME Ngài đã đối diện với sự chỉ trích nào đó trong việc từ bỏ cuộc chiến đấu cho độc lập.
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA:  Một số người Tây Tạng tố cáo tôi về việc bán đứng quyền độc lập của họ.  Ngay cả anh cả của tôi cũng muốn một nền độc lập hoàn toàn và ông luôn luôn buộc tội tôi về vấn đề này.  Nhưng sự tiếp cận của tôi thật sự là trong sự quan tâm của chính chúng tôi.  Tây Tạng chậm tiến, đất đai bao la, giàu có tài nguyên thiên nhiên, nhưng hoàn toàn thiếu thốn kỷ thuật hay khả năng chuyên môn để khai thác chúng.  Vì thế, nếu chúng tôi vấn ở trong Trung Hoa, chúng tôi sẽ có nhiều lợi ích lớn hơn, cung ứng những sự quan tâm cho nền văn hóa và môi trường  xinh đẹp và cho phép chúng tôi một loại bảo đảm nào đấy.  Đối với chúng tôi điều này có nghĩa là hiện đại hơn.  Đường xe lửa mới ở Tây Tạng thí dụ thế.  Đây là nói một cách tổng quát là một điều tốt, rất lợi ích cho việc phát triển, sự cung ứng không dụng ý về chính trị

TIME Một số người nói rằng Trung Cộng đang chờ đợi ngài ...
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Chết.

TIME À, vâng chính thế.  Ngài làm gì với ý kiến ấy?
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA:  Có hai dư luận.  Một số nói rằng, vâng, một khi Đạt Lai Lạt Ma qua đời, toàn bộ vấn đề Tây Tạng sẽ chết.  Một dư luận khác là sự bất bình vẫn còn đấy, và ngay cả sẽ trở thành mạnh mẽ hơn, nhưng trong lúc ấy sẽ không có ai hướng dẫn và ảnh hưởng người Tây Tạng, [thế nên] Tây Tạng sẽ trở nên khó khăn hơn để chuyển động.  Điều nào đúng?  Tôi không biết.  Hãy chờ cho đến cái chết của tôi. (Cười). Rồi thì thực tế sẽ trả lời.

TIME Ngài có nghĩ rằng sự đoàn kết chặc chẽ của cộng đồng Tây Tạng sẽ bị biến mất cùng với ngài không?
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA:  Vấn đề Tây Tạng là một vấn đề của quốc gia.  Do thế khi một cá nhân qua đời, đó là một suy thoái chắc chắn.  Nhưng vì đây là một vấn đề của quốc gia, cho nên khi mà quốc gia vẫn còn, vấn đề sẽ vẫn hiện hữu.  Với năng lực ý chí trọn vẹn và kinh tế thịnh vượng đầy đủ, thế thì tôi nghĩ là vấn đề sẽ tiếp tục.  Hãy nhìn vào cộng đồng Do Thái:  1.000 năm vẫn nguyên vẹn tinh thần của nó.  Đôi khi người Tây Tạng trở nên tự mãn nếu mọi việc quá dễ dàng.  Nếu mọi việc trở nên khó khăn và nghiêm trọng, thế thì tâm thức Tây Tạng trở nên mạnh mẽ hơn.

TIME Sau ngài, điều gì sẽ xảy ra đối với vị trí của Đạt Lai Lạt Ma?
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA:  Thể chế Đạt Lai Lạt Ma, và điều ấy có nên tiếp tục hay không là tùy ở đồng bào Tây Tạng.  Nếu họ thấy không liên hệ, thế thì nó nên chấm dứt và sẽ không có Đạt Lai Lạt Ma thứ 15.  Nhưng nếu tôi chết hôm nay và tôi nghĩ họ sẽ muốn một Đạt Lai Lạt Ma khác.  Mục tiêu của việc tái hóa thân là để hoàn thành nhiệm đời sống của hóa thân trước.  Cuộc sống của tôi ở ngoài Tây Tạng, do thế một cách hợp lý sự tái hóa thân của tôi sẽ được tìm thấy bên ngoài.  Nhưng rồi thì, câu hỏi tiếp theo:  Người Trung Cộng có chấp nhận hay không?  Bắc Kinh sẽ không chấp nhận.  Chính quyền Trung Cộng hầu như chắc chắn chỉ định một Đạt Lai Lạt Ma khác, như họ đã làm với Đức Ban Thiền Lat Ma.  Rồi thì sẽ có hai Đạt Lai Lạt Ma: một, Đạt Lai Lạt Ma của trái tim đồng bào Tây Tạng, và một được chỉ định bởi nhà đương cục Trung Cộng.

TIME Có phải cuộc vận động tự do cho Tây Tạng là một phong trào, như bảo vệ cá voi không?
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA:  Tôi không nghĩ như vậy.  Tôi nghĩ sự quan tâm toàn thế giới về Tây Tạng và những nhóm hổ trợ vẫn đang hoạt động.  Đôi khi, những sự phối hợp diễn ra, đôi khi không.  Một nhân tố khác có thể là Afghanistan và Iraq; những đề tài ấy làm cho vấn đề Tây Tạng trở thành thứ yếu.

TIME Nếu sự quan tâm quốc tế và áp lực không được duy trì, có phải là Trung Cộng thắng?
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA:  Trung Cộng đã ở trong tình trạng thắng trong bất cứ trường hợp nào.  Họ đã kiểm soát Tây Tạng rồi (cười).  Nhưng bạn muốn  nói gì bằng việc thắng hay thua?  Điều này khá phức tạp.  Chúng tôi không đề xuất ly khai, [nhưng] Tây Tạng sẽ thịnh vượng hơn trong Trung Hoa - và nó cũng ở trong những sự quan tâm của người Trung Hoa để bảo vệ di sản văn hóa của chúng tôi.  Chỉ nếu khi chúng tôi mưu cầu độc lập hay ly khai thì nó là một câu hỏi thắng hay thua.  Nếu sự quan tâm toàn thế giới với Tây Tạng không còn nữa và không đáp ứng, thế thì chính phủ Trung Cộng sẽ không cảm thấy nhạy cảm nhiều đối với Tây Tạng.  Nhưng tình cảm công cộng ở Ấn Độ rất mạnh và cộng đồng Tây Tạng ở Hoa Kỳ và Canada cũng thế.

TIME Sự lưu vong đã ảnh hưởng đến cá tính của ngài như thế nào? 
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA:  Tôi không biết.  Dĩ nhiên, tôi đã mất quê hương của mình và trong hơn 45 năm tôi là người vong quốc.  Nhưng tôi nghĩ tôi đã có một cơ hội rất tốt để học hỏi những điều mới mẻ, kể cả những truyền thống khác.  Như một kết quả, tinh thần bất phân bộ phái thì ngày càng mạnh mẻ hơn nhiều.  Và vì thế tôi có thể thực hiện một sự cống hiến nho nhỏ nào đấy đến sự hòa hiêp tôn giáo.  Tôi là một người tôn giáo hiếm hoi có nhiều người bạn chân thành trong những tôn giáo khác.  Vì thế tôi cảm thấy rằng nếu tôi vẫn ở Tây Tạng, trong điện Potala nhìn chung quanh với ống nhòm, tôi có thể thiếu sót rất nhiều trong kiến thức.  Và bởi vì tôi đã thành một người tị nạn, tôi trở nên thực tiển hơn.  Thế hệ của chúng tôi đang đối diện với một thử thách nghiêm trọng.  Do vậy, trong một phương diện, chúng tôi có cơ hội tốt nhất để biểu lộ sức mạnh nội tại của chúng tôi.  Quý vị không thể nói rằng điều này là trắng hay điều này là đen,  chắn chắn tích cực hay tiêu cực.  Bạn thấy, mọi thứ hòa lẫn.  Và tùy thuộc vào việc chúng ta nhìn như thế nào.  Một số người tôi chú ý ở phương Tây, thích sự rõ ràng.  Nếu hoàn cảnh là tích cực, họ rất vui vẻ.   Hơi tiêu cực, rất buồn phiền.  Điều này là không thực tiển.

TIME Vẫn có một Tây Tạng để trở  lại chứ?
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA:  Tôi nghĩ như thế.  Khi Mãn Châu đối diện với hiểm nguy, không người nào của thế giới bên ngoài xem đấy là nghiêm trọng.  Tây Tạng không như thế.  Ngày nay, văn hóa Tây Tạng hầu như là một phần của nền văn hóa thế giới.  Đấy là một thuận  lợi lớn cho chúng tôi.

TIME Ngài thấy gì trong tương lai?
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA:  Nếu bạn nhìn hoàn cảnh Tây Tạng một cách địa phương, thế thì vô vọng.  Nhưng từ một viễn tượng rộng rãi hơn, là có triển vọng.  Đấy là những từ ngữ sau cùng của tôi với điều này.  Không tệ lắm.

Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma và Alex Perry 
Chuyển ngữ:  Tuệ Uyển - 05/08/2011

INTERVIEW WITH THE TIMES  MAGAZINE
Ẩn Tâm Lộ ngày 10/08/2011

A Conversation with the Dalai Lama


When China invaded Tibet in 1950, it promised to bring modernity to the isolated feudal kingdom. Instead, it brought a reign of religious and cultural repression that drove the Tibetan government into exile, including its supreme religious and political leader. Discovered as the 14th incarnation of Tibetan Buddhism's high priest at age 2 and enthroned at 4, the Dalai Lama escaped to India in 1959 and has never returned. After 45 years of trying to preserve a nation without a land, the Dalai Lama is grappling with the future of Tibet in a startlingly pragmatic way�one that risks alienating his own people, his international supporters and even his family. In a candid conversation with TIME's Alex Perry at his cottage in McLeod Ganj, India, the Dalai Lama admits that he now believes the only way forward for the Tibetan people may be to "remain within China"�while hoping China preserves Tibet's unique culture.

TIME: How is the situation in Tibet?
Dalai Lama: Despite some economic improvement and development, the threats to our cultural heritage, religious freedom and environment are very serious. Then also in the countryside, facilities in education and health are very, very poor. It's like the big gap in China proper between rich and poor. So the whole picture, it almost looks hopeless. When the 13th Dalai Lama visited China in the early 20th century, there was a large Manchurian community�even the Emperor was Manchurian. Almost exactly 50 years later when I visited, the Manchurian community was no longer there. It was completely assimilated. That danger is very alive [in Tibet, too]. So that's why the Tibetan picture is almost hopeless. That's why we are trying to gain meaningful autonomy.

TIME: Is there any reason for optimism?
Dalai Lama: Many communist and authoritarian regimes have changed, including the Soviet Union, not by force but by their own people. These are very positive developments. China [still has] the same system, but the reality is that much is changing. Freedom of information, religious freedom and freedom of the press are much better. I feel that man-made unrealistic systems eventually return to a human, natural way. We love freedom. Even animals love their freedom. And now naturally that is coming back. So on that level, the situation in Tibet is hopeful. Today, quite a number of [Chinese] people are showing an interest in the preservation of Tibetan culture and spirituality. Tibetan spirituality is a very important part of the spirituality of China as a whole, and the preservation of Tibetan culture can enrich China. Millions of Chinese are traditional Buddhists, and many people in China are turning to Tibetan Buddhism. 

TIME: How is your relationship with Beijing?
Dalai Lama: We renewed direct contact with Beijing three years ago. We're not expecting some major breakthrough�the Tibetan issue is very complicated, and China is oversuspicious and very cautious. It will take time. However, meeting face to face and having friendly discussions is very, very important. Some Chinese intellectuals, artists and writers are showing a proper understanding and are supporting my middle-way approach to solving the problem, which is not seeking independence but rather meaningful autonomy to preserve Tibetan culture, language and environment.

TIME: You've faced some criticism for giving up Tibet's fight for independence.
Dalai Lama: Some Tibetans now accuse me of selling out their right to independence. Even my eldest brother is for complete independence and he always accuses me [of this]. But my approach is actually in our own interest. Tibet is backward, it's a big land, quite rich in natural resources, but we completely lack the technology or expertise [to exploit them]. So if we remain within China, we might get a greater benefit, provided it respects our culture and beautiful environment and gives us some kind of guarantee. For us [it would mean] more modernization. The new railway [into Tibet], for instance. This is generally speaking a good thing, very beneficial for development, providing it is not used politically.

TIME: Some say China is waiting for you to ...
Dalai Lama: To die.
TIME: Well, yes. What do you make of that idea?
Dalai Lama: There are two opinions. Some say, yes, once the Dalai Lama passes away, the whole Tibetan issue will die. Another opinion is that the grievance will still be there, or will even become stronger, but in the meantime there will be no one to guide and persuade Tibetans, [so] Tibet becomes more difficult to handle. Which is correct? I do not know. Wait until my death. (Laughs.) Then reality will answer.

TIME: Do you think the cohesion of the Tibetan community would disappear without you?
Dalai Lama: The Tibetan issue is the issue of a nation. So when one individual passes away, that is a certain setback. But since it's an issue of a nation, so long as the nation remains, the issue will remain. With sufficient willpower and sufficient economic [prosperity], then I think it is possible to carry on. Look at the Jewish community: for 1,000 years it has kept its spirit. Sometimes Tibetans become complacent if things are easy. If things become difficult and serious, then the Tibetan mind becomes quite strong.

TIME: After you, what happens to the position of the Dalai Lama?
Dalai Lama: The institution of the Dalai Lama, and whether it should continue or not, is up to the Tibetan people. If they feel it is not relevant, then it will cease and there will be no 15th Dalai Lama. But if I die today I think they will want another Dalai Lama. The purpose of reincarnation is to fulfill the previous [incarnation's] life task. My life is outside Tibet, therefore my reincarnation will logically be found outside. But then, the next question: Will the Chinese accept this or not? China will not accept. The Chinese government most probably will appoint another Dalai Lama, like it did with the Panchen Lama. Then there will be two Dalai Lamas: one, the Dalai Lama of the Tibetan heart, and one that is officially appointed.

TIME: was the international Free Tibet movement a fad, like saving the whales?
Dalai Lama: I don't think so. I think interest worldwide in Tibet and support groups are active still. Sometimes concerts happen, sometimes they don't. Another factor may be Afghanistan and Iraq; they make Tibet a secondary issue.

TIME: if international interest and pressure are not maintained, does China win?
Dalai Lama: China is already in a win-win situation in any case. It already controls Tibet. (Laughs.) But what do you mean by win or lose? This is quite complicated. We're not suggesting separation, [but] that Tibet becomes more prosperous within China�and that it is also in the interests of the people of China to preserve our cultural heritage. Only if you seek independence or separation is it a question of win or lose. If worldwide interest in Tibet diminishes and is not sensitive, then the Chinese government will not feel much sensitivity [toward Tibet]. But Indian public sympathy is very strong and also the Tibetan community in America and Canada.

TIME: How much has exile cost you personally?
Dalai Lama: I don't know. Of course, I lost my own country and for more than 45 years I have been stateless. But I think I've had a very good opportunity to learn new things, including other traditions. As a result, my nonsectarian spirit is much, much stronger. And accordingly I can make a small contribution to religious harmony. I am a rare religious person who has a lot of genuine friends in other traditions. So I feel that if I stayed inside Tibet, in the Potala [Palace] looking around with binoculars, I may [have missed that]. And because I became a refugee, I became more realistic. Our generation is facing a serious challenge. Therefore, in a way, we have the best opportunity to show our inner strength. You can't say this is white or this is black, absolutely positive or negative. Everything is, you see, mixed. And much depends on how you look. Some people, I notice in the West, are fond of clear cuts. [If the situation is] positive, [they are] very happy. A little negative, very unhappy. This is unrealistic.

TIME: is there still a Tibet to return to?
Dalai Lama: I think so. When Manchuria was facing danger, no one in the outside world took it seriously. Tibet is not like that. Today, Tibetan culture is almost like a part of international culture. That's a big advantage for us.

TIME: What do you see in the future?
Dalai Lama: If you look at the Tibet situation locally, then it's hopeless. But from a wider perspective, it's hopeful. That's my last words on this. Not bad.


Read more: http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,725176,00.html#ixzz1VfqgxcwC



Tibet


Tibetan Refugees (AFP/Dibyangshu Sarkar) 

Tibetan refugees in Bangalore protesting against the visit of Chinese Prime Minister Wen Jiabao.
Today, there are over 130,000 Tibetan refugees in the world, mostly in India.
Disproving China's claims of improving the lives of Tibetans, they continue to stream into India and Nepal.

The History of Tibet

Tibet Map



























Situated in the Himalayas, bordered by India in the south and west, Nepal and Bhutan in the south, and China in the north and east, Tibet sits on the highest plateau in the world, at an average of 12,000 feet.
Tibet has long been an independent country, dating back for centuries. It has its own unique culture, with its own spoken and written language, system of government, currency, postal system, its own style of Buddhism, costume, and architecture.
Tibet wished to live peacefully by itself, so much so that it became known to the outside world as 'Shangrila' - a mystical and magnetizing country to those people fascinated by its remoteness, inaccessibility, and tales of a people living in complete harmony with themselves and nature.
With the rise of the Communist Party in China and the formation of the People's Republic of China, the Chinese cast their eyes to the west and declared their intention to take Tibet for their own.
The invasion and subjugation of Tibet and its people and the subsequent flight of His Holiness the Dalai Lama to India in 1959 is well documented. The International Commission of Jurists charged the Chinese Government with genocide of Tibetans.
However, even after nearly 40 years of Chinese dominance, suppression and terrorism in Tibet, the Tibetan national spirit has not been broken. Tibetans both inside and outside Tibet have never given up hope of receiving the independence again, under the guidance of His Holiness the Dalai Lama.
The recent uprising in Lhasa, the Tibetan Capital, on 10 March to commemorate the 30th anniversary of the first uprising which led to the Dalai Lama's escape to India, is proof that Tibetans wish to rid themselves of the Chinese yoke.
On 10 December 1989, His Holiness The Dalai Lama was awarded the Nobel Peace Prize. This award was given to him in recognition of his work towards a peaceful solution for Tibet's independence from China, who occupied Tibet by force.
We Tibetans outside Tibet and those who live under the Chinese in Tibet are very proud of this achievement by His Holiness, and hope and pray that the Free World will not let this Nobel Peace Prize be just a gesture, but will help towards finding a peaceful solution to the question of Tibet and will ultimately result in Tibetans returning to their homeland, as free and independent, and once again live in peace and harmony with nature.
We are at a critical stage of Tibetan history. Unless we can return to our homeland, as a free and independent nation, within the next 10 years Tibet will cease to exist as we know it. The Chinese have transferred many Han Chinese into Tibet, with the result that the Tibetans are becoming a minority in their own homeland, in fact in parts of Tibet it has already happened.
The world will lose a unique race of people. This must not be allowed to happen I., We therefore urge you to help the Tibetan race by asking your own government to help to find a peaceful solution to the Tibet question.

No comments:

Post a Comment