Pages/ Tác giả

Friday, February 25, 2011

Cháu của Đức Đạt Lai Lạt Ma tiếp tục đi bộ vì hòa bình



Cháu của Đức Ðạt Lai Lạt Ma tử nạn xe hơi tại Hoa Kỳ

Thứ Ba, 15 tháng 2 2011
Jigme Norbu (trái) Cháu của Đức Ðạt Lai Lạt Ma
Hình: AP

Jigme Norbu (trái) Cháu của Đức Ðạt Lai Lạt Ma

Người cháu của Đức Đạt Lai Lạt Ma đã bị một chiếc xe đụng phải và tử nạn trong khi tham gia cuộc 'Đi bộ cho Hòa bình' dọc theo một xa lộ ở bang Florida.

Cảnh sát cho biết , ông Jigme Norbu, 45 tuổi, con trai của ộng Thubten Norbu, anh em trai của Đức Đạt Lai Lạt Ma, đang đi bộ dọc theo lề một xa lộ không đèn tại địa phương thì bị một chiếc xe SUV đụng phải tối hôm qua.

Cảnh sát cho biết khi nhân viên cấp cứu tới nơi thì nạn nhân đã chết.

Cháu của Đức Đạt Lai Lạt Ma tiếp tục đi bộ vì hòa bình

Ông Jigme Norbu vừa khởi hành chặng đầu tiên của chuyến đi thì bị thiệt mạng vì tai nạn xe hơi
Hình: Walk For Tibet
Người em của người cháu đã quá cố của Đức Đạt Lai Lạt Ma đến Florida hôm thứ Tư để tiếp tục cuộc đi bộ người quá cố đã bắt đầu để kêu gọi sự chú ý của thế giới đến sự thống khổ của Tây Tạng dưới quyền kiểm soát của Trung Quốc.

Ông Kunga Norbu nói với các phóng viên tại thành phố Bloomington bang Indiana thuộc vùng trung tây nước Mỹ vào hôm thứ Ba là ông và hai người con của ông Jigme Norbu, em Denzil 13 tuổi và em Jensen 9 tuổi, sẽ hoàn tất cuộc đi bộ dài 480 kilômét do em ông thực hiện dở dang vào tuần qua.

Ông Jigme Norbu vừa khởi hành chặng đầu tiên của chuyến đi thì bị một chiếc xe hơi đụng chết cách thành phố St. Augustine 40 kilômét về phía nam. Người lái xe không bị truy tố.

Jigme Norbu sinh đẻ tại Bloomington, Indiana, nơi ông có người cha làm giáo sư đại học; ông này qua đời năm 2008, thọ 86 tuổi.

Giới chức TQ kêu gọi chống lại ảnh hưởng của Đức Đạt Lai Lạt Ma

Thứ Sáu, 25 tháng 2 2011
Đức Đạt Lai Lạt Ma bị Bắc Kinh cáo buộc là xúi giục bạo động chống Trung Quốc ở Tây Tạng
Hình: 美国之音陈苏

Đức Đạt Lai Lạt Ma bị Bắc Kinh cáo buộc là xúi giục bạo động


Một giới chức cấp cao Trung Quốc đang kêu gọi một cuộc chiến mạnh mẽ hơn chống lại tầm ảnh hưởng của nhà lãnh đạo tinh thần Ðức Đạt Lai Lạt Ma ở Tây Tạng.

Ông Giả Khánh Lâm phát biểu như vậy ngày hôm nay tại một buổi họp ở Bắc Kinh về vấn đề Tây Tạng và các tỉnh khác có đông người Tây Tạng sinh sống.

Truyền thông nhà nước Trung Quốc không nêu cụ thể các biện pháp mà ông Giả đang khuyến khích các giới chức thực hiện để chống lại sự ảnh hưởng của Đức Đạt Lai Lạt Ma.

Tuy nhiên, ông Giả kêu gọi nâng cao đời sống của người dân địa phương, đặc biệt là những nông dân và dân du mục.

Ông Giả nói rằn những vấn đề liên quan đến Phật giáo phải được giải quyết tốt và các giới chức cần cải thiện cơ chế mà ông nói là để bảo vệ quyền và lợi ích của người dân.

Người Tây Tạng đã và đang cố gắng thoát khỏi sự cai trị của Trung Quốc kể từ khi lực lượng cộng sản xâm lược khu vực này cách đây 60 năm.

Trung Quốc cáo buộc Đức Đạt Lai Lạt Ma là xúi giục bạo động chống Trung Quốc ở Tây Tạng, nhưng Đức Đạt Lai Lạt Ma luôn bác bỏ cáo giác này
chống Trung Quốc ở Tây Tạng



04_Tashi Mhondun_SHERTEN_2010 HD

http://www.youtube.com/watch?v=T8wjs-PUWZA

Free Tibet -- AINU -- Protest Song / Nepal Phot. www.ainu.pl

http://www.youtube.com/watch?v=lDu86uyDFHU

Police Crack Down on Banned Songs

2011-02-25

Tibetans can be fined, jailed and beaten if caught with forbidden songs on their mobile phones.

AFP

Chinese military patrol the streets in the Tibetan capital Lhasa on March 15, 2008 after violent protests.

Public security authorities in Tibet have recently banned songs deemed to be “reactionary” and are detaining young Tibetans found in possession of the songs on their mobile phones, according to sources in Tibet.

More than 20 young Tibetans have been rounded up for downloading the songs since a “Strike Hard” campaign was launched this winter in the Tibet Autonomous Region (TAR), sources told RFA.

“Voice of Unity,” “My Lama,” “I Miss the Sun, the Moon, and the Stars” are among the titles of the prohibited songs, sources said.

“Yes, it’s true. ‘Voice of Unity’ is one of the banned songs,” a Tibetan identifying himself as Tenzin said.

The punishment can be severe as the authorities step up their crackdown in the region.

“If someone has this song [on their mobile phone], they are detained, jailed from 10 to 15 days, heavily fined, and even brutally beaten.”

“Chinese authorities are coming down very hard now on Tibetans,” Tenzin added.

“They target Tibetans coming from Kham and Amdo and check to see if they have permits to stay in Lhasa,” the regional capital, he continued.

“They confiscate mobile phones from young Tibetans and open them, and if they hear songs sung by singers like Kunga in Tibet, or by singers in exile, they detain them.”

Fresh graduates

The authorities have deployed fresh graduates from the police academies to round up those with the songs, guaranteeing the graduates hiring in the future if they performed their duties well.

"These policemen crack down on Tibetans ruthlessly,” Tenzin said.

He said that the lyrics of the songs only contained themes of unity among Tibetans "and are not a protest against the government.”

Another caller from Tibet, speaking on condition of anonymity, said “Yesterday, I went to a restaurant and heard one man ask another, ‘Where have you been?’, to which his friend replied, ‘I was in Drapchi prison for 15 days for possessing banned songs.’”

Chinese human rights lawyer Jiang Tianyong, speaking to RFA, said that guarantees protecting religious freedom and cultural identity are “clearly stated” in China’s constitution.

“What the authorities have done is not lawful at all,” Jiang said.

Protests

China has jailed scores of Tibetan writers, artists, singers, and educators for asserting Tibetan national identity and civil rights since widespread protests swept the region in 2008.

Popular Tibetan singer Tashi Dhondup was released from jail in early February after serving most of a 15-month sentence for recording songs calling for Tibetan independence.

The 30-year-old singer was convicted for violating laws by singing songs in support of Tibetan independence and exiled spiritual leader the Dalai Lama.

One song entitled "58" evoked the failed 1958-59 Tibetan uprising against Chinese rule during which thousands of Tibetans, including the Dalai Lama, fled across the border to India.

Reported by RFA’s Tibetan service. Translated by Benpa Topgyal. Written in English by Richard Finney.

No comments:

Post a Comment