Pages/ Tác giả

Wednesday, February 9, 2011

Đặng Phúc-VGCS Human Trafficking 2011
















































































































Sau đây là chính sách VGCS bán rẻ người lao động chưa kể những màn du lịch trá hình buôn nô lệ tình dục. Dưới sự kiểm soát của nhân viên lãnh sứ, nhân viên đại sứ cung câp dịch vụ buôn nô lệ cho thế giới. Nạn nhân phải ký giấy nợ với bọn môi giới và văn phòng lãnh sự/đại sứ chia tiền cho chúng. Cho nên trong giai đoạn vài năm đầu, nạn nhân làm việc không lương để bù lương đóng cho bọn môi giới và nhân viên lãnh sự, đại sứ. Nếu có những tai nạn, ngươc đãi, bi hãm hiếp, bị giết chết nạn nhân không được lãnh sự , đại sứ bảo vệ. Họ làm ngơ, không biết không thấy hay đe dọa nạn nhân, gia đình nạn nhân vì không muốn lộ chuyện tiền chia chát trên xương máu nạn nhân.
Điều này các hiệp hội nhân quyền, các cơ quan an ninh sở tại đều biết. Câu trả lời nằm trong các nguyên nhân:
1-Ai cấp visa nhập cảnh/xuất cảnh?
2-Ai cấp giấy phép hành nghề cho các dịch vụ môi giới?
3-Ai cấp giấy phép cho các dich vuj buôn nô lê tình duc trá hình tiếp tục hoạt động?
4-Ai được hưởng lợi từ các dịch vụ buôn người ?
5-Quan hệ ngoại giao "đôi bên cùng có lợi" ?
6-Tại sao chiến dịch chống buôn nô lệ từ thời ông Collin Powel, bà Ngoại Trưởng Rice đến nay chưa thành công?
7- Thế giới phương Tây có thái độ gì khi bọn quân phiệt việt gian cộng sản chủ trương buôn nô lệ như lời tuyên bố của VG Nguyễn Thanh Hòa, thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH, cho biết trong năm 2011 dự kiến sẽ đưa khoảng 87.000 lao động đi "làm việc" ở nước ngoài.?
8- Các chương trình chống nạn buôn người của thập niên qua hao tốn, không thực tiển như dùng 1 miếng băng keo nhỏ dán hờ lên cái chân lở loét, giòi đục đến tận bẹn?
Đặng Phúc






Victims of Trafficking and Violence Protection Act of 2000: Trafficking in Persons Report 2004
Cover: Trafficking in Persons Report, June 2004. Faces of Change/Joel Grimes photos.
"The fourth annual Trafficking in Persons Report reflects the growing concern of the President, Members of Congress, and the public over the serious human rights, health, and security implications of human trafficking around the world.
One way this concern has been expressed is through the enactment of the Trafficking Victims Protection Reauthorization Act of 2003 (TVPRA), which amends the Trafficking Victims Protection Act of 2000. Among other things, the TVPRA strengthens the tools U.S. law enforcement authorities use to prosecute traffickers and enhances assistance to victims of trafficking. It also requires the Department of State to scrutinize more closely the efforts of governments to prosecute traffickers as well as evaluate whether our international partners have achieved appreciable progress over the past year in eliminating trafficking in persons." -- Secretary Colin L. Powell


thứ Ba, 08/02/2011,
Năm 2011: đưa 87.000 lao động đi nước ngoài
Mô tả ảnh.
Thứ trưởng Bộ LĐTB - XH,
Nguyễn Thanh Hoà (Ảnh: LP).

Người lao động tham gia Ngày hội xuất khẩu lao động 2010 - Ảnh: H.Văn
TT - Ông Nguyễn Thanh Hòa, thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH, cho biết trong năm 2011 dự kiến sẽ đưa khoảng 87.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Chỉ tiêu này bộ xác định thực hiện được, bởi năm 2010 dù công tác xuất khẩu lao động gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn đưa được 85.564 lao động đi nước ngoài.
Các thị trường chủ yếu của lao động VN năm nay vẫn là Đài Loan (khoảng 30.000 lao động), Malaysia (15.000 lao động), Hàn Quốc (8.000 lao động) và Nhật Bản (6.000 lao động)... Cục Quản lý lao động ngoài nước cho biết ngoài những thị trường truyền thống trên, thị trường Trung Đông và Đông Âu cũng được xúc tiến đẩy mạnh.
Năm nay cũng là năm Bộ LĐ-TB&XH và Cục Quản lý lao động ngoài nước có nhiều chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu lao động, các tỉnh thành nâng cao chất lượng lao động nhằm cạnh tranh với các nước khác tại những thị trường có thu nhập cao như Hàn Quốc, Nhật Bản...

Phá đường dây buôn người Việt ở châu Âu

Thứ tư, 9/2/2011
Ảnh minh họa
Ảnh minh họa của legaljuice.com.

Cảnh sát châu Âu vừa phá một mạng lưới quốc tế đưa người Việt ra nước ngoài và bắt 35 người.

Lực lượng an ninh của 5 nước gồm Đức, Pháp, Czech, Hungary và Anh phối hợp trong chiến dịch này. Hàng trăm cảnh sát tham gia các cuộc đột kích lúc rạng sáng và thu giữ nhiều máy tính cùng điện thoại di động.
"Cảnh sát 5 quốc gia cùng hành động chống lại các mạng lưới tội phạm liên quan đến nạn buôn người lao động, chủ yếu gốcViệt Nam", AFP dẫn thông báo chung của cơ quan hành pháp châu Âu Europol và Eurojust hôm qua.
19 người bị bắt ở Pháp, 8 người bị còng tay ở Đức. Số còn lại bị bắt ở những ba nước khác. Cuộc điều tra quy mô lớn này bắt đầu từ tháng 9 sau khi 22 người bị cáo buộc đưa 72 công dân Việt Nam từ Đức sang Anh qua Bỉ hoặc Pháp.
Thông cáo cho biết những người muốn sang châu Âu trả khoảng 4.000 USD để được đưa tới Đức qua Matxcơva. Sau đó họ được dẫn sang Anh và gia nhập cộng đồng người Việt tại đó.

Đức phá đường dây đưa người Việt ra nước ngoài
Cảnh sát Đức hôm 8/2 cho biết đã đập tan một băng nhóm quốc tế vận chuyển lậu người Việt nhập cư, bắt 35 người trong cuộc đột kích phối hợp với Pháp, Cộng hòa Czech, Hungary và Anh.

Hơn 250 cảnh sát Đức đã tham gia cuộc đột kích lúc rạng sáng, thu giữ nhiều bằng chứng phạm tội, thiết bị máy tính và điện thoại di động.

"Cảnh sát của 5 nước đã ra tay chống lại mạng lưới tội phạm tinh vi liên quan tới vận chuyển người nhập cư trái phép, chủ yếu người Việt Nam", các cơ quan hành pháp châu Âu là Europol và Eurojust cho biết trong một thông báo chung.

Có 19 người bị bắt ở Pháp, 8 ở Đức và số còn lại tại 3 nước là Anh, Cộng hòa Czech và Hungary.

Một cuộc điều tra rộng khắp châu Âu đã được tiến hành từ tháng 9 năm ngoái nhằm vào 22 nghi phạm bị buộc tội vận chuyển 72 công dân Việt Nam từ Đức sang Anh, qua Bỉ hoặc Pháp.

Cảnh sát cho biết, mỗi người phải trả tới 3.000 euro để được vận chuyển, thường là qua Moscow để tới Đức. Sau đó, những người này được đưa sang Anh, nơi họ hy vọng sẽ được cộng đồng người Việt ở đây tiếp nhận.

* Hoài Linh (Theo MSN)




No comments:

Post a Comment