Pages/ Tác giả

Wednesday, December 8, 2010

Tàu-Người Phụ Nữ Mù Chữ Dạy Khổng Tử Bài Học Gì?

Bọn Giang và Hồ của Tàu Đại Hán chưa học thuộc bài của Khổng Tử

Cán bộ cao cấp của bọn Cộng Sản Tàu chuyên môn mua bằng giả và gởi gian điệp ra ngoại ngoai giả sinh viên để ăn cắp kỷ thuật, tin học, văn hóa, hàng nhái v..v... cũng như tên "hề" Khổng tử là vua ăn cắp văn hóa Bách Việt (Thuật Nhĩ Bất Tác). Tức là chỉ nghe và sao chép lại thành bộ sách Ngũ Kinh. Khổng Tử khuyên con cháu Tàu "Hãy nhìn về Phương Nam (Bách Việt) mà cai trị".
Anh khổng lồ Tàu Tan Changliu nặn ra Giải Khổng Tử Hòa Bình để khỏi bẽ bàng với thế giới mà không thuộc bài Người Phụ Nữ Mù Chữ Dạy Khổng Tử Bài Học:

Người Phụ Nữ Mù Chữ Dạy Khổng Tử Bài Học Gì?

Một hôm khác, Khổng tử cùng các học trò đi qua một làng nọ, gặp một bà mẹ đang ôm lấy anh con trai của mình mà gào khóc thảm thiết. Anh con trai mũ cao áo dài, hài vớ, cân đai nghiêm chỉnh, rõ ràng là một kẻ vừa học hành đỗ đạt, đang sắp sửa được bổ làm quan. Khổng Tử thấy vậy thì lấy làm lạ, bèn hỏi:

"Con bà có phải là người vừa đỗ cao đó không? Tôi biết, bà cũng như nhiều người khác, thấy con mình thi đỗ thì mừng quá đến nỗi phải phát khóc lên đó thôi. Song cớ sao lại ra chiều thảm thiết như vậy?"

Bà lão nâng vạt áo gạt nước mắt, cay đắng trả lời:

"Nào có gì mà mừng với rỡ. Tôi chẳng qua một chữ bẻ đôi cũng không biết, nên mới phải cho con theo đòi trường ốc đấy thôi. Ngài là bậc thánh nhân, chắc ngài chẳng lạ gì cái sự giáo dục bây giờ. Trong trường, người ta toàn nhồi nhét vào bụng học trò những điều bịp bợm, dối trá, nhằm biến chúng thành những kẻ u mê, không biết phân biệt đâu là thực, đâu là giả nữa. Kết quả những hạng gọi là có học bây giờ nom thì sáng sủa, nghiêm trang đấy, song một nửa chữ của đạo lý làm người cũng không hiểu, chỉ biết suốt đời chạy theo danh lợi, tận tụy phục vụ cho cường quyền, trung thành tuyệt đối với cường quyền... mà thôi. Dạy học như thế thì có khác gì lừa bịp? Biết con mình bị lừa mà không làm thế nào được, thì hỏi còn nỗi đau nào lớn hơn? Nay nó thi đỗ, nghĩa là cái sự lừa ấy đã thành tựu rồi. Vì thế tôi đang đau khổ đấy chứ. Đâu có mừng rỡ gì."

Khổng Tử lại hỏi:

"Bà là người không biết chữ, sao lại biết chắc rằng con mình bị lừa?"

Bà lão trả lời:

"Đã là một người mẹ thì không cần phải đọc sách mới biết con mình thay đổi theo chiều hướng nào. Huống chi bây giờ đang là thời đại của dối trá, dối trá ngự trị từ trên cao xuống thấp, dối trá tràn lan từ công sở, chợ búa, đến học đường... Xưa nay học làm người cốt ở học Kinh, Sử. Thế mà Kinh thì tôi nghe con tôi đọc ra rả, chỉ thấy duy nhất một thứ kinh giả cầy ở đâu ấy, hình như những chỗ khác người ta bỏ từ lâu rồi. Sử thì chỉ thấy nhai đi nhai lại một mẩu bé tí tẹo đã được thổi phồng, được tô son trát phấn, trùm lên cả ngàn năm sử sách của Ông Cha. Ngay cả văn chương cũng chỉ thấy học vẹt những thứ văn một chiều, ngợi ca sự giả dối, tàn nhẫn... Giáo dục như thế chẳng phải lừa mị thì là cái gì? Thậm chí có khác nào ăn cắp linh hồn của người ta rồi nhét những thứ đểu giả của mình vào? Học như thế thì dẫu có đỗ cao đến mấy, thực chất cũng chỉ là một thứ dở người, tiểu nhân mà thôi, chẳng bao giờ sống nổi cho ra cái giống người! Rồi thì họ bảo sao nghe vậy, rồi thì chỉ biết tham lam, đớn hèn... Dẫu họ có ngồi trên đầu, trên cổ đến muôn năm cũng chẳng hề nhận ra, có khi còn phải biết ơn họ nữa là khác...

Khổng Tử bảo:

Thì chính những kẻ đó, vì muốn giữ mãi địa vị đè đầu cưỡi cổ thiên hạ của mình đến muôn năm (nguyên văn: “vạn tuế”), cho nên mới đẻ ra cái nền giáo dục ấy.

Nói rồi Khổng Tử quay lại bảo các học trò:

Giả sử hôm nay ta không được chứng kiến câu chuyện này, thì chẳng bao giờ ta biết được cái sự lừa bịp trong giáo dục nó lại ghê gớm đến thế. Bây giờ ta mới hiểu hết được câu nói của người thợ cày ngày trước. Thì ra cuộc đời quả là một vụ ăn cắp vĩ đại. Người ta đã ăn cắp vào đến tận linh hồn của mỗi con người. May mà thiên hạ vẫn còn có những bà mẹ không biết chữ như bà mẹ đây. Nếu không thì chẳng biết đến đời nào ta mới rửa được mối hận này?

Trung Quốc lập giải thưởng Hòa bình riêng

Lien Chan.
Liên Chiến, cựu phó chính quyền hòn đảo Đài Loan. Ảnh: Taiwantoday.tw.

Một tổ chức của Trung Quốc hôm nay tuyên bố sẽ trao giải "Khổng tử Hòa bình" chỉ một ngày trước lễ trao giải Nobel Hòa bình, vốn đang gây tranh cãi.

Tan Changliu, một trong những nhà tổ chức giải thưởng này, tuyên bố giải Khổng tử Hòa bình sẽ được trao cho Liên Chiến, cựu phó chính quyền hòn đảo Đài Loan vào ngày mai.
Tan cho biết trị giá giải này là 15.000 USD và từ chối tiết lộ chi tiết về những người đứng sau sáng kiến lập ra giải thưởng Hòa bình mới. Ông phủ nhận chuyện tổ chức này liên quan đến chính phủ Trung Quốc, AFP cho hay.
Hiện chưa có dấu hiệu nào cho thấy ông Liên sẽ tới nhận giải thưởng. "Chúng tôi đã liên hệ với Liên Chiến nhưng chưa nhận được thông tin nào về việc ông ấy có đến hay không", Tan cho hay.
Liên hiện là chủ tịch danh dự của Quốc dân đảng cầm quyền ở Đài Loan và là người đối thoại không chính thức giữa Đài Bắc với chính phủ trung ương Trung Quốc.
Phát ngôn viên của Liên nói rằng văn phòng của ông không có thông tin gì về giải thưởng này và không đưa ra lời bình luận nào.
Giải Khổng tử Hòa bình được trao chỉ một ngày trước lễ trao giải Nobel Hòa bình ở Na Uy. Giải Nobel Hòa bình năm nay được công bố hôm 8/10 thuộc về Lưu Hiểu Ba, một người đang thụ án tù 11 năm ở Trung Quốc vì tội kích động lật đổ chính phủ.
Trung Quốc kịch liệt phản đối việc một người bất đồng chính kiến của họ được Nobel Hòa bình. Hôm qua, Bắc Kinh gọi Ủy ban Nobel của Na Uy là "những thằng hề" và tuyên bố hầu hết các nước đều ủng hộ Bắc Kinh bằng việc không đến dự lễ.
Giải Nobel hòa bình gồm một bằng chứng nhận, một huy chương và khoản tiền tương đương 1,4 triệu USD. Ngay sau khi giải thưởng được công bố sẽ trao cho Lưu Hiểu Ba, nhiều nhà lãnh đạo và nhiều nước đã kêu gọi Trung Quốc thả người này. Tuy nhiên, Ủy ban Nobel đề cập đến khả năng Lưu Hiểu Ba không đến dự được và hiện chưa có thân nhân nào của người này xác nhận là sẽ đến nhận thay.


Confucius Peace Prize's worth (US $15,000.00)
Nobel Peace Prize's worth (US $1,400,000.00)
Khong tu Peace Prize is 1/93.33334 of Nobel Peace Prize

Agreed !!
Communist China is making a fool of himself by creating
the biggest joke that I've ever heard !!
Matt
~~~~~~~~~~~~~~~
December 9th, 2010 by Jack Liu

20101208-confucius-prize-01

Tàu tự nhận biết là giá trị của Khổng Tử chỉ bằng 1% của ông Nobel (15.000/1,400,000)

Ông Liêu Chiến là người được giải Khổng Tử Hòa Binh ở phương trời Đài Loan ngơ ngác không biết mình được nhận giải Khổng Tử Hòa Binh, cũng không được mời tham dự, không được nhận tiện chỉ có đứa bé nào đó được chụp ảnh đưa lên báo chí cho kịp trước ngày Giải Nobel xảy ra. Tức là ông Liêu Chiến bị tước mất giải và tước mất tiền do ban tổ chức "Khổng" rồi Tử trong "hòa bình" kiểu Tàu Đại Hán.

“China is going to give its own Confucius peace prize just a day before this year’s Nobel prize ceremony”. I read this on one of my friend’s renren status an hour ago. That sounded like a really bad PR campaign. And not like what Chinese authority would usually react to this type of things. Usually it would try to block information and let the fuss die down quietly—many Chinese still don’t know who won the 1989 Nobel peace prize and the 2000 Nobel literature prize. Is Chinese authority so irritated this year by the Nobel peace prize committee awarding the jailed dissident, Liu Xiaobo that it decided to take a whole new approach and start a counter-Nobel-peace-prize prize? By having it right before the Nobel peace prize the public discussion would be raised again and that is the least what authority wants to see.
Is Chinese authority dumb or this information fake? I started to google “Confucius peace prize”. The results contained reports from big-time media such as The New York Times, Time and CNN.
The New York Times’ report titled “19 Countries to Skip Nobel Ceremony, While China Offers Its Own Prize” reported
China announced that it would create its own prize for peace

and

The chairman of the newly created Confucius Peace Prize committee, Tan Changliu, told The Associated Press that the first award would be given this week to Lien Chan

and, of course, it spent most portion of this report talking about Liu Xiaobo. Who exactly created this award? New York times said it was “China”. That’s misleading, is this “China” Chinese government or NGO or just some regular Chinese guys?

I went to the AP report which was mentioned in the article to find out. This report became the source for many other media. It said that

“Awards committee chairman Tan Changliu said his group was not an official government body, but acknowledged that it worked closely with the Ministry of Culture.”

So this Confucius peace prize was not a governmental act. But New York Times “missed” this key information saying it is “China” who created this award.

New York Times’ article is just one example, and the one from Time is also worth mentioning. The article was titled “Who needs Nobel: China launches the Confucius peace prize” which also spending half of the article talking about Liu Xiaobo, said the award is “a newly launched, China approved alternative. ” I wonder where they got the “China-approved” information. This report also missed the information of who created the award but it provided a link to the AP report which I just read.

Who created this award is very important information because anyone can create an award and get public attention. If this award was created by a nobody then it is really not worth mentioning. It would be very different if this award was created by Chinese government or at least with the support of Chinese government. Media like New York Times and Time intentionally (or not) missed this piece of information and made it seemed as if it was a governmental act. The AP report they both referred to said the group “was not an official government body, but acknowledged that it worked closely with the Ministry of Culture” but did not mention who this group is and its government connection. So that’s what we need to find out about.

I turned to Chinese language websites in the hope of finding out more information. Many reports regarding this issue started with “According to foreign media”. There are also reports doubting the award giving organization. In an article from United Daily News, it reported that the Ministry of Culture denied that it had ever cooperated with any civil organization to create this award and that it had never “worked closely” with the award giving group. The award giving group, according to the United Daily, was named “Chinese folk tradition and art preservation protection ministry of ministry of culture” and was “attached” to an NGO founded with the help of the ministry of culture called “Chinese folk art association”. From a “senior journalist” the report quoted, the members of this group are mostly not so prominent university professors.

OK, here is my final speculation: A group of Chinese fame-thirsty professors created this “Confucius peace prize” and contacted (or was discovered by) AP. AP reported them and other media started to follow up this thread. The Nobel peace prize giving ceremony is around the corner and they need to report about it anyway. This Confucius news sounded so funny and eye-catchy and would be such a great thing to add to their otherwise boring and repeated Nobel peace prize reports. And it is always better to say “China” had done something than to say “a small and non-influential Chinese organization” had done something. Because this way it can raise speculation and attract more attention, which is what they want.

Thứ Sáu, 10/12/2010

Chủ nhân giải Nobel Hòa bình vắng mặt tại lễ trao giải
Lễ trao giải Nobel Hòa Bình 2010 hôm nay đã diễn ra tại thủ đô Oslo của Na Uy mặc dù chủ nhân giải thưởng này, ông Lưu Hiểu Ba, không có mặt và chiếc ghế của ông bị bỏ trống.


Chủ tịch Ủy ban Nobel Na Uy Thorbjoern Jagland ngồi bên chiếc ghế trống dành cho ông Lưu Hiểu Ba.

Khoảng 1.000 khách, bao gồm đại sứ các nước, đã tham dự buổi lễ kéo dài 2 giờ tại tòa thị chính Oslo, trong đó có Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi và Đại sứ Mỹ Barry White.

Phát biểu tại buổi lễ, Chủ tịch Ủy ban giải Nobel Na Uy Thorbjorn Jagland đã ca ngợi Trung Quốc vì đã đưa hàng triệu người thoát khỏi đói nghèo. Ông Jagland gọi đó là một “thành tựu phi thường” nhưng cũng nói thêm rằng “là một cường quốc thế giới, Trung Quốc nên xem sự chỉ trích là mang tính xây dựng”. Ông Jagland cũng kêu gọi thả ông Lưu Hiểu Ba.

Ông Geir Lundestad, Giám đốc ủy ban Nobel, cho hay các đoàn đại biểu của 48 quốc gia đã tham dự lễ trao giải. 17 nước - trong đó có Nga, Ả-rập Xê-út, Iran, Venezuela, Cuba và Pakistan - không tham gia và Trung Quốc trả lại thư mời còn nguyên chưa bóc. Serbia ban đầu tuyên bố không tham dự nhưng sau đó cho biết vẫn cử đại diện đến buổi lễ.

Đây là lần đầu tiên trong lịch sử 74 năm qua giải Nobel Hòa bình với số tiền thưởng trị giá 1,4 triệu USD không được trao vì ông Lưu Hiểu Ba đang thụ án tù 11 năm tại Trung Quốc vì bị kết tội âm mưu lật đổ chính quyền.

Trung Quốc đã kịch liệt phản đối Ủy ban Nobel Hòa bình Na Uy sau khi ủy ban này quyết định trao giải cho ông Lưu Hiểu Ba, miêu tả giải thưởng là một cuộc tấn công và hệ thống luật pháp và chính trị của Trung Quốc. Tại Bắc Kinh cả hai kênh truyền hình CNN BBC TV đã biến thành màu đen lúc 8 giờ tối giờ địa phương khi buổi lễ trao giải diễn ra tại Oslo.

Lần cuối cùng, một giải thưởng Nobel Hòa bình không được trao là vào năm 1936 khi Adolf Hitler ngăn nhà báo Đức Carl von Ossietzky đến nhận giải.

Trung Quốc chỉ trích lễ trao giải

Về phần mình, Trung Quốc hôm nay đã lên tiếng phản đối mạnh mẽ giải Nobel Hòa bình 2010 và nói nước này kịch liệt phản đối các âm mưu nhằm dùng giải thưởng này để can dự tới tình hình nội bộ đất nước.

Bộ ngoại giao Trung Quốc đã lên án buổi lễ là “trò hề chính trị”. “Chúng tôi kịch liệt phản đối bất kỳ quốc gia nào hay bất kỳ ai dùng giải thưởng này để can dự vào các vấn đề nội bộ hoặc xâm phạm chủ quyền hợp pháp của Trung Quốc”, Bộ ngoại giao nói trong 1 tuyên bố.

Sau buổi lễ tại Oslo sẽ là lễ rước đuốc trên đường phố thủ đô và một bữa tiệc do Vua Na Uy Harald và Hoàng hậu Sonja chủ trì.

Tại thủ đô Stockholn của Thụy Điển, chủ nhân các giải Nobel khác của năm nay sẽ được vinh danh tại một buổi lễ riêng. Những người chiến thắng trong các lĩnh vực Văn học, Vật lý, Hóa học và Kinh tế sẽ nhận được giải thưởng từ Vua Thụy Điển XVI Gustaf, sau đó là một tiệc chiêu đãi hoành tráng.

No comments:

Post a Comment