Pages/ Tác giả

Friday, November 19, 2010

Vân Anh-Bắc Kinh - Hà Nội Chuẩn Bị Đánh Mỹ






http://blip.tv/file/get/Kynguyen2000-VnAnhBcKinhHNiChunBNhM2189.wmv

Bắc Kinh - Hà Nội Chuẩn Bị Đánh Mỹ!

Vân Anh

Bài 2

Hiện nay có thể nói rằng: “thời, thế và cơ” đã hình thành xong. Hoa Kỳ trong mấy chục năm qua họ đã chịu quá nhiều nhục nhã, tai tiếng, than oán của các đồng mình chung quanh họ, để họ đóng trọn vai trò “rất Mỹ” của họ cho đến ngày nay. Về mặt chính trị thì có thể nói rằng người Mỹ họ vô cùng kín đáo và cẩn thận khi họ buộc phải “chơi” hay “làm bạn” với một đám người ăn cắp, ăn cướp, lưu manh, tàn ác, giết người như bọn Việt Gian Cộng sản và đám Tàu Trung Cộng hiên nay. Từ trước cho đến nay hầu hết hình như không ai có thể đoán được ý định hay kế hoạch gì của người Mỹ trên bình diện toàn cầu và nhất là kế hoạch “rất Mỹ” của họ ở Việt Nam. Trong bang giao quốc tế bắt buộc người Mỹ phải kín đáo và cẩn thận. Nước Mỹ là một quốc gia lớn và mạnh cho nên họ phải suy tư, suy nghĩ khác nhau về nhiều mặt trên nhiều lãnh vực. Ngoài ra chính sách đối ngoại có hằng trăm vấn đề khá phức tạp nếu không muốn nói là mâu thuẫn với nhau, cho nên trong tiến trình bang giao và nhất là “bang giao” với Hà Nội hay Bắc Kinh thì người Mỹ họ cần phải suy nghĩ cho một tương lai khá dài và khá xa là vậy.

Vào thời điểm bài này được viết ra cũng là lúc thế giới đang thật sự chuyển động mạnh và có thể tình hình Việt Nam sẽ thay đổi bất ngờ một cách toàn diện về nhiều mặt. Hơn ai hết chính bọn Việt Gian Cộng Sản trong nước chúng hiểu rất rõ điều này, nên có thể nói rằng; hiện nay chúng chỉ lo cho riêng gia đình và cá nhân của chúng nhiều hơn là lo cho “Đảng” của chúng. Chúng lo tẩu tán, tìm cách cất dấu tài sản và tiền bạc mà chúng đã ăn cắp, ăn cướp của người dân Việt trong mấy chục năm qua. Chúng lo chuyển ngân qua các quốc gia khác trong vùng để dấu như: Miến Điện hay Lào chẳng hạn. Nhưng chuyện đời đâu có dễ dàng như vậy. Chúng tính cũng không hơn “trời tính”, tài sản chúng ăn cắp, ăn cướp trong mấy chục năm qua, thì ngày nay chúng phải trả lại cho nhân dân Việt Nam thì cũng đúng thôi.

Professor Paul Dibb
ông Paul Dibb

Ngày 16 tháng 11 vừa qua Hoa Kỳ, Úc Đại Lợi và Nhật Bản đã có ký kết một số hiệp ước chung, trong đó có thỏa ước về vùng biển Thái Bình Dương. Nhân dịp này ông Paul Dibb cựu Thứ trưởng Quốc phòng Úc Đại Lợi, hiện là giáo sư danh dự của Đại học Quốc Gia Úc. Ông Paul Dibb đã lên tiếng cảnh cáo hành động hiếu chiến của Bắc Kinh trong một bài phân tích trên tờ Australian với nhan đề: “Nếu bị Trung Cộng bắt nạt trên biển, thì họ (Trung Cộng) cần được (chúng ta) dạy cho họ một bài học”, và ông cựu Thứ trưởng Quốc Phòng Dibb cũng không quên cảnh báo Hoa Kỳ và các nước đồng minh về cách hành xử của Bắc Kinh. Cũng trong dịp này ông Dibb đã nói rằng: “Sẽ không bao lâu trước khi liên minh hàng hải phương Tây ở khu vực Á Châu - Thái Bình Dương, bao gồm Mỹ, Nhật Bản và Úc, phải tập trung vào việc làm thế nào để cùng đối phó với sự gia tăng sức mạnh của Hải quân Trung Cộng. Điều này không có nghĩa là chúng ta ngăn chặn Trung Cộng, mà là lực lượng Hải quân Đồng Minh cần phải bảo đảm rằng Trung Cộng phải tôn trọng luật hàng hải quốc tế. Điều đó có nghĩa là một ngày nào đó Trung Cộng sẽ phải được dạy cho một bài học quân sự trên biển”.

Nói chung Á Châu và Âu Châu trong thời gian gần đây (nhất là Pháp và Đức) họ cũng đã “thu xếp” và để cho Nga vào cuộc (chiến) ở Á Châu kỳ này. Và cũng có thể một vài quốc gia phương Tây họ không muốn dự vào cuộc chiến tranh hiện nay (vì nhiều lý do!). Nhưng chính các quốc gia này họ sẽ giúp “vật liệu” cho cuộc chiến tranh Á Châu này rất nhiều. Các nước thì đã sẳn sàng “dạy cho Trung Cộng một bài học trên biển”. Riêng bọn cầm quyền Hà Nội thì rất tiếc là bọn này chỉ là một lũ Việt Gian tay sai cho Bắc Kinh từ nhiều chục năm qua, nên Hà Nội không có một cá nhân hay nhóm nào đủ khả năng, bản lĩnh và uy tín để hiểu chuyện thời thế, hoặc giả có thể làm cho thế giới tin được (không ai tin họ vì bọn Việt Gian Cộng sản đã hàng nghìn lần lừa bịp người dân Việt và thế giới rồi). Những Lê Đăng Doanh, Hồng Hà, Dương Danh Dy, Dương Trung Quốc, Võ thị Hảo,- nhà văn- ..v.v.. thì họ chỉ biết nói để “lấy lệ”, chứ thực chất họ cũng không làm gì được.

Vì lý do đó người ta tin rằng họ là những “nhà đối kháng cò mồi” thì cũng không sai bao nhiêu. Vì biết thân phận mình là tay sai Việt Gian như vậy cho nên Hà Nội hiện nay chỉ có một con đường duy nhất để chúng có thể tồn tại là cam tâm tiếp tục làm những tên tay sai, Việt Gian bán nước cho Tàu phương Bắc để chúng ngồi vững trên địa vị chóp bu, và tiếp tục cướp bóc nhiều thêm nữa, với họ Trung Cộng vẫn là nơi bao che tốt nhất cho bọn Việt Gian Cộng sản Hà Nội. Vì vậy những biến chuyển trong những tháng vừa qua liên quan đến tình hình Việt Nam như: việc ông cựu TT Bill Clinton đến Hà Nội ngày 14 và 15 tháng 11 sẽ không thể giúp gì thêm cho Hà Nội trong giờ thứ 25 này. Dù biết vậy nhưng ông Bill vẫn đến và “làm việc” như một người “cố vấn” cho Hà Nội. Cho dù ông Bill có làm nhiều cách để “che chở” cho một số tên cao cấp tại Hà Nội. Nhưng người ta có quyền “nghi ngờ” về việc làm của ông Bill!. Ví dụ như: Ông Bill có thể “giúp cho Hà Nội chuyển tiền ở thời điểm tình hình Á Châu đang nóng bỏng như ngày hôm nay, hoặc giả ông Bill đến Hà Nội để “đòi nợ” về số “sinh viên du học” của Hà Nội được gởi sang Mỹ trong thời gian ông Bill cầm quyền trong 8 năm trước đây. Nay Hà Nội đã “thất hứa” và chưa chịu “giao tiền” cho … ông Bill chăng?.

In the last 15 years, Vietnam and the US exchanged five high-ranking visits. Clinton said that the year 2010 marked the 15th anniversary of Vietnam-US relations, the 10th anniversary of the Bilateral Trade Agreement and the fifth anniversary of the Clinton Foundation in Vietnam.

Trong chương trình Việt Ngữ của đài VOA vào tháng 8 năm nay có cho hay là: {“hiện nay (2010) có khoảng 800 nghìn “Du Học Sinh” Việt Nam (?!) chờ xin cho được thẻ xanh (thường trú nhân) cũng như xin vào công dân Mỹ!”}. Bản tin rất ngắn này không che mắt được một số ít người Việt đã nhiều năm ngồi nhìn Hà Nội đã và đang làm gì trên xứ Mỹ này!?. Như vậy ta có thể khẳng định rằng: ông cựu TT Bill Clinton sang Hà Nội hôm 14 và 15 tháng 11 là để “đòi nợ” Hà Nội hơn là “làm từ thiện” như vai trò của ông đang làm. Việc làm này của ông Bill Clinton làm cho người ta nhớ lại rằng: khi ái nữ độc nhất của ông bà Bill Clinton làm lễ cưới cách đây không lâu, thì nhiều người còn thấy trong số quan khách được mời dự tiệc cưới đó có một số “bạn thân” của ông bà Bill Clinton được mời từ Hà Nội sang New York dự lễ cưới của cô Chelsea.

Một điểm quan trọng khác nửa là Hà Nội và ông cựu Tổng thống Bill Clinton có thể “thành thật” để hai bên cùng tin nhau để “làm việc” nữa hay không?. Xin nhắc cho ông Bill biết rằng: ngay cả người Nga hiện nay (qua ông Tổng thống Dmitry Medvedev) còn “chưa làm được việc” gì với bọn cầm quyền ở Hà Nội. Mặc dù ai cũng biết là trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam trước đây, nước Nga là một nước đắc lực giúp đỡ cho Hà Nội từ võ khí, lương thực, quân trang quân dụng và một số lớn đội ngũ chuyên viên trong nhiều ngành nghề, để Hà Nội đủ sức cưỡng chiếm miền Nam vào năm 1975. Vì sao?. Dễ hiểu, vì Bắc Kinh đang cầm quyền ở Việt Nam và bọn đang cầm quyền tại Hà Nội chỉ làm đám tay sai bán nước cho Bắc Kinh thì làm sao Nga hay Hoa Kỳ có thể “dé chân bèo” vào nội tình của Bắc Kinh và Hà Nội được?. Bắc Kinh cũng có thừa khả năng để giết các hàng cán bộ hay các tên tướng cao cấp của Hà Nội (như Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên vào ngày 13 tháng 11 năm 2010 vừa qua) bằng độc dược.

Người xưa có nói: “Nhất ngôn ký xuất, tứ mã nan truy” (một lời nói ra thì dẫu cho có 4 ngựa vẫn khó đuổi theo). Nhưng câu nói trên chúng ta không thể áp dụng cho bọn Việt Gian Cộng sản được, vì chúng chỉ làm đám lừa thầy phản bạn, ăn chén đái bát, vu oan giáng họa cho người, chúng chỉ giỏi tàn ác, lừa bịp, bất nhân và phản bội thủ tiêu cả đồng chí của chúng, thì làm gì chúng có thể có một chút lương tâm hay uy tín để người khác tin dùng chúng cho được. Những tên “thầy dùi chiến lược” của bọn Vẹm ở hải ngoại này lúc nào cũng “phân tích” theo kiểu hai hàng là chúng rất mong muốn rằng: (trích) “Trước tình hình này, đảng Cộng sản Việt Nam phải có thái độ ứng xử như thế nào? Là đảng đi vào lịch sử với những đóng góp cho việc dân chủ hoá để đưa đất nước đến phú cường và vững mạnh” hay là đảng của vết nhơ trong lịch sử. Còn phong trào dân chủ thì thế nào? Đó là những câu hỏi mà bất kỳ người Việt Nam yêu nước nào cũng cần tìm ra câu trả lời cho chính mình. (ngưng trích). Hóa ra mấy chục năm qua những tên “trí thức” Cộng sản này chúng còn nghĩ rằng bọn Việt Gian Cộng sản chúng vẫn còn trong sạch và có thể làm cho đất nước “dân chủ hóa” hay sao?. Đúng là cả một lũ lừa bịp. Bọn Việt Gian Cộng sản chúng đã là tay sai bán nước cho Trung Cộng từ lâu, đến nay bọn “trí thức” dỡm này vẫn chưa hay biết!. Kiến thức và sự hiểu biết của chúng nông cạn như vậy thì ngày hôm nay chúng viết ra những lời như trên đây để làm gì?. Chúng viết ra cho ai đọc?.

Hiện nay có một số người vì không am tường hình hình thế giới một cách rõ ràng nên họ cho rằng: “trên thế giới ngày nay chỉ có duy nhất là nước Mỹ còn đủ khả năng để đối phó với tình hình thế giới (Trung Cộng), và chỉ có nước Mỹ mới có đủ khả năng làm cho Trung Cộng phải e dè”. Nếu có một cái nhìn thật kỹ (xin xem bản tin Mỹ, Úc và Nhật ở trên) và có một nhãn quan sắc bén để nhận định tình hình thì: {“hình như nước Mỹ ngày nay không còn “đại lực” để có thể thì hành được “đại đạo”, cũng như nước Mỹ không thể làm cho các nước nhỏ yếu trên thế giới này phải tin và theo Mỹ như trước đây nửa. Vì những việc Hoa Kỳ đã làm vừa qua khiến thế giới mất dần niềm tin lãnh đạo ở chính phủ Hoa Kỳ”}. Các nhà phân tích tình hình đúng nghĩa cứ nhìn kỹ thế giới đang biến chuyển một cách chi tiết thì sẽ thấy rõ điều này. Hơn nửa tình hình hiện nay đã làm cho thế giới này họ “kết khối” lại với nhau. Kết khối để họ có thể cùng “sống còn” với nhau vậy. Họ kết khối và tăng cường sức lực cho nhau tối đa. Thế giới đã “kết khối” như vậy, cho nên các nhóm, (các nước nhỏ biết kết khối thì trở thành một nước lớn vững mạnh là vậy!. Nếu thế lực nào biết “hợp các nước nhỏ, vây đánh nước lớn”, thì đó là con đường Vương Đạo) các khối họ đã không để cho bất cứ “cường quốc” nào có cơ hội để tự “gây chiến” và thủ lợi như thời gian trước đây hay những thập niên trước đây nửa.

Khi đã không để cho các cường quốc có cơ hội “gây chiến” và thủ lợi, thì họ cũng không quên đẩy các “cường quốc” này đứng ra bên ngoài, nếu cục diện chiến tranh có thể nổ ra trong một ngày rất gần đây. Như trên có nói: “hợp các nước nhỏ lại để đánh nước lớn đó là Vương Đạo”. Điều này ngày nay đã thật sự xảy ra, chiến tranh ngày nay không còn là giả thuyết nửa, mà là một sự thật mà bất cứ các nhà chiến lược gia nào trên thế giới cũng đều biết và hiểu như vậy. Nhưng có điều quan trọng là: sau chiến tranh (“Chiến Hậu” xin nhớ cho là Chiến Hậu, không phải là “Hậu Chiến”) thì thế giới này sẽ chia cắt và được đặt định lại bởi những quốc gia chiến thắng. Nước nào có công trong cuộc chiến càng nhiều thì hưởng được nhiều quyền lợi, ngược lại quốc gia nào cố tình che dấu tiền bạc và tài sản của những tên đồ tể khát máu Việt Gian Cộng sản thì các người cầm quyền của các quốc gia đó có thể bị buộc vào tội che dấu và đồng lõa với tội ác. Chính các quốc gia thua cuộc lại phải bồi thường những thiệt hại về vật chất lẫn tinh thần cho các nạn nhân của các quốc gia (nhỏ) nhưng chiến thắng.

Thế giới này lúc đó rồi sẽ được “đặt định” lại cho công bằng, sẽ không còn có cảnh áp bách như hiện nay nửa. Chính trị, kinh tế, tâm lý mới sẽ phải hình thành trên các nước chiến bại. Đó cũng là sự thành công thực tế nhất của các nước nhỏ yếu nhưng biết hợp sức lại với nhau. Trung Cộng lúc đó sẽ được phân chia ra thành nhiều nước nhỏ, dã tâm và âm mưu của họ cũng sẽ theo đó mà sụp đổ, các dân tộc Á Châu sẽ được phục hưng và phục hoạt lại (dĩ nhiên trong đó phải có Việt Nam) và chính họ sẽ phải tu chỉnh lấy lịch sử của họ. Đây có thể nói là: Cơ hội nghìn năm mới có một, vậy thì “nghĩa vụ đó làm đi để hưởng quyền lợi.”

Trong nước hiện nay đã xảy ra nhiều cơn mưa bão và lụt lội khắp nơi. Đường xá (kể cả đường hỏa xa), cầu cống hầu như đều bị hư hại rất nhiều. Giao thông từ tỉnh này sang tỉnh kia nhiều vùng bị tê liệt hoàn toàn. Hằng nhiều triệu người đang cần sự giúp đỡ từ bên ngoài, bọn cầm quyền Hà Nội thì hình như bất lực trước nạn thiên tai kéo dài trong nhiều tháng qua. Cũng qua trận lụt này nên chúng ta mới nhìn thấy rõ rằng: cách bố trí các vùng gọi là “chiến địa” của Hà Nội, đã bị yếu tố “trời” phá hỏng (như vậy là chúng không còn “thiên Thời” nửa). Các “chiến địa” cũng đã bị mưa bão và lụt lội làm cho hư hại hầu như toàn bộ (chiến và địa - “Địa Lợi” - điều này trước đây Vân Anh đã có lần viết ra rồi nay không nhắc lại nửa). Người dân thì mất rắng tay qua các trận mưa, bão và lụt lội. Như vậy Hà Nội đã mất luôn yếu tố người dân (“Nhân Hòa”). Như vậy tình hình hiện nay cho chúng ta thấy Hà Nội đã không còn “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”, cái thế Công cũng như Thủ của Bắc Kinh và Hà Nội đã hoàn toàn bị mất. Đây là lý do chắc chắn chúng sẽ phải chết. Cả Bắc Kinh và Hà Nội đều không còn chổ để dung thân nửa. Đó là lý do mấy tuần qua chúng ta thấy tên Việt Gian Nguyễn Tấn Dũng đã (tiếp ông Bill Clinton có nói ở trên) đi 1 lượt 3 nước Đông Dương là: Campuchia, Lào và Miến Điện. Nhưng quan trọng nhất là Yangon đã ký một thoả ước với Hà Nội vào hôm thứ Hai ngày 15 tháng 11 năm 2010, về vấn đề mở đường bay Việt Nam - Miến Điện.

Yangon


Theo bản tin trong nước cho biết thì phía Việt Nam có Nguyễn Thị Hồng, phó chủ tịch UBND TP.Sài gòn , đại sứ Việt Nam tại Miến Điện Chu Công Phùng, phó tổng giám đốc hàng không Việt Nam là Trịnh Hồng Quang đã cắt băng khai trương đường bay Sài Gòn - Hà Nội đi Yangon (ở đây chúng ta phải chú ý là: Yangon ngày nay nằm về phía Bắc của Miến Điện cách thủ đô Yangon củ khoảng 30 km sâu trong rừng. Nếu Vân Anh không nhầm thì bọn quân phiệt Miến đã chi trên 30 tỷ để xây dựng thủ đô Yangon mới này, và dĩ nhiên dưới dưới lòng đất ở trong thủ đô Yangon hiện nay họ cũng không quên thiết kế những căn cứ phòng thủ bí mật để tránh tấn công bằng hỏa tiễn và các loại phi đạn có sức công phá lớn khác. Nhưng chúng đã nhầm, vì với các loại hỏa tiễn loại “công phá” như ngày nay, thì các đường hầm bí mật này cũng chỉ là loại đồ làm bằng giấy). Cũng theo bản tin trên cho hay là đường bay có tần suất 3 chuyến/tuần vào các ngày thứ Hai, thứ Sáu và Chủ Nhật bằng máy bay Airbus A320. Các chuyến bay xuất phát từ Sài gòn (HCM city) và Hà Nội đi Yangon và bản tin còn cho hay là: “việc mở đường bay này mang một ý nghĩa rất lớn trong việc xúc tiến thương mại, du lịch, đầu tư VN sang thị trường Myanmar”. Nhưng theo phó tổng giám đốc hàng không Việt Nam (VNA - Việt Nam Airline) Trịnh Hồng Quang, thì hiện VNA có 120 chuyến bay/tuần nối liền các thành phố lớn, thủ đô của 4 quốc gia Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanmar.

Như vậy 4 nước này đã liên kết với nhau để chuẩn bị chiến tranh làm tay sai cho Trung Cộng. Thứ nhì là Hà Nội biết chiến tranh sẽ phải xảy ra không sớm thì muộn, nên Hà Nội, Campuchia và Lào (3 nước Cộng sản) sẽ chuyển tiền và vàng sang cất dấu ở các hầm bí mật tại thủ đô của Miến Điến (quân phiệt) là Yangon. Có lẽ với các hệ thống hầm bí mật kiên cố như hiện nay Miến Điện sẽ bảo đảm cho Hà Nội cũng như Miên, Lào có nơi an toàn sau này chăng?. Yangon nên nhớ rằng: bao che cho tội ác cũng là đồng lỏa với tội ác và sau khi thua trận thì kẻ đồng lỏa cũng bị xử như những tên tội phạm vậy.

Trước khi ký kết với Yangon vào ngày 15 tháng 11, thì 3 ngày trước đó Hà Nội cũng đã dự tính cho xây con đường từ Hà Nội đi Hòa Bình. Như vậy nếu xây xong tuyến đường này thì từ Hà Nội chúng có thể chạy đi Thanh Hóa và từ thanh Hóa có thể dễ dàng đi Yangon bằng đường bộ, phòng khi đường hàng không không thể đi được. Và như vậy Hà Nội hiện nay đang tính nhiều đường chạy để cất dấu vàng và đô la cũng như tài sản của các tên cán bộ cao cấp vì mỗi tên đã giữ nhiều tỷ đô la. Câu hỏi là tại sao Hà Nội không đem sang Tàu hay các nước Tây phương để cất dấu nửa mà lại phải nhờ đến Miến Điện?. Vì Hà Nội cũng là một tên điếm đực ngoại hạng nên Hà Nội tuy ngoài miệng nói như vậy nhưng bên trong chúng lại thầm rỉ tai nhau là: “đừng bao giờ giao hết tiền cho Bắc Kinh, hay Tây Phương vì có thể mất trắng tay bất cứ lúc nào phố Wall chuyển mình”. Và trong thâm tâm của Bắc Kinh thì chúng cũng phải lột cho Hà Nội sạch sẽ thì Bắc Kinh có bảo gì chúng cũng sẽ phải nghe theo. Nhưng có lẽ Bắc Kinh đã gặp Hà Nội cũng như Đĩ gặp Điếm thì cả hai cùng Huề là vậy.

Vân Anh

Xin xem tiếp bài 3

---------------

Nhật cảnh báo việc bỏ cấm vận vũ khí cho Trung Quốc
20/11/2010 0:43
Máy bay tác chiến J-10 của Trung Quốc - Ảnh: Global Times
Giới chức Nhật Bản vừa cảnh báo về nguy cơ từ việc dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí của EU đưa ra năm 1989 đối với Trung Quốc, theo tờ Daily Telgraph hôm qua.

Một quan chức cấp cao của Tokyo nhận định: “Các áp lực kinh tế có thể khiến lệnh cấm vận được dỡ bỏ. Nhưng chúng tôi cho rằng hành động này rất thiển cận và nguy hiểm”. Cảnh báo được đưa ra sau một báo cáo của Ủy ban Xét duyệt an ninh và kinh tế Mỹ - Trung (USCESRC) được trình lên Thượng viện Mỹ hôm 17.11.

Daily Telegraph dẫn lời Phó chủ tịch USCESRC Carolyn Bartholomew cho hay: “Từ năm 2000, Trung Quốc tăng số lượng máy bay tác chiến thế hệ thứ tư thêm hơn 500%. Các tên lửa của nước này cũng có thể hạ 5 trong số 6 căn cứ không quân của Mỹ tại Đông Á”.

Trung Quốc hôm qua chưa có phản ứng gì đối với những thông tin trên. Gần đây, Bắc Kinh liên tục kêu gọi các nước châu Âu ủng hộ việc dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí. Theo tờ Global Times, Pháp và Bồ Đào Nha đã đồng ý EU nên chấm dứt cấm vận. Hiện EU là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc, còn Trung Quốc là đối tác lớn thứ hai của liên minh EU.


Trung - Nhật: Làm sao lướt sóng Hoa Đông?

- Căng thẳng chưa hề có dấu hiệu giảm bớt tại vùng biển nổi sóng Hoa Đông khi cả Trung Quốc và Nhật Bản đều từ chối rút lui tuyên bố chủ quyền ở quần đảo tranh chấp.

Gần đây nhất, hôm 17/11, Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết sẽ tăng cường tuần tra trên các vùng biển xung quanh nước này, trong đó bao gồm cả vùng biển Hoa Đông, bằng việc trang bị thêm nhiều máy bay trinh sát thế hệ mới.

s

Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan và Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đã có cuộc gặp bên lề Hội nghị thượng đỉnh APEC diễn ra ở Yokohama, Nhật Bản Ảnh Reuters

Vừa một ngày trước đó, Trung Quốc đã điều tàu ngư chính hiện đại tuần tra tại biển Hoa Đông.

Trải qua nhiều thách thức trong nước cũng như quốc tế vài tháng trở lại đây, Thủ tướng Nhật Naoto Kan đang hứng chịu sự bất bình của người dân khi tỉ lệ ủng hộ ông tiếp tục sụt giảm. Ông Kan đã tái khẳng định chủ quyền của Nhật về quần đảo tranh chấp với Trung Quốc, trong nỗ lực lấy lại lòng tin của người dân.

"Như Nhật đã đề cập, không có vấn đề lãnh thổ liên quan tới quần đảo Senkaku. Trên thực tế, Senkaku là lãnh thổ vốn có của Nhật Bản, được công nhận bằng lịch sử của chúng tôi cũng như luật pháp quốc tế”, ông nói trong một cuộc phỏng vấn với CNN.

Thủ tướng Nhật cũng khẳng định, Trung Quốc cần hành xử phù hợp với luật pháp quốc tế. Giới phân tích cho rằng, cụm từ “lãnh thổ vốn có” có thể giúp ông Kan kiểm soát được tỉ lệ tín nhiệm đang giảm sút trong nước, nhưng lại làm khó khăn thêm những “nút thắt” ngoại giao bên ngoài biên giới Nhật Bản.

Quần đảo tranh chấp thuộc vùng biển Hoa Đông, được cả Trung Quốc, Nhật Bản và Đài Loan tuyên bố chủ quyền. Trung Quốc gọi khu vực này là Điếu Ngư, còn Nhật Bản gọi là quần đảo Senkaku. Đây là vùng biển giàu nguồn cá và có trữ lượng dầu, khí khổng lồ.

Tại Nhật, kết quả một cuộc thăm dò tiến hành hồi cuối tuần qua cho thấy, tỉ lệ ủng hộ với nội các của Thủ tướng Naoto Kan giảm tới 27%. "Công chúng ngày càng bất mãn vì chính sách ngoại giao vụng về của chính phủ. 77% người được hỏi thất vọng với nó”, báo cáo thống kê nhấn mạnh.

Trong khi đó, ngày 16/11, Trung Quốc đã điều động một tàu tuần tra ngư trường trọng tải lớn mang tên “Ngư Chính 310” đi kèm hai trực thăng tới “quần đảo Điếu Ngư” thực hiện sứ mệnh tuần tra. Ngư Chính 310 là tàu tuần tra ngư trường tốc độ nhanh nhất hiện nay của Trung Quốc được trang bị công nghệ tối tân nhất.

Theo Tân hoa xã, con tàu đã rời thành phố Quảng Châu tới Hoa Đông, đảm nhận công việc tuần tra khoảng 20 ngày. Hãng này cho hay, trước đây, Trung Quốc cũng đã điều tàu tới khu vực. Trung Quốc nói họ có quyền điều động tàu tuần tra ngư trường tới vùng biển này.

Lí Kiện Hoa, giám đốc Cục Ngư nghiệp Trung Quốc bình luận: “Con tàu (Ngư Chính 310) đánh dấu một cột mốc đối với lực lượng tuần tra, giám sát hàng hải của Trung Quốc khi con tàu có thể phối hợp các thiết bị giám sát trên không và trên biển”. Tân hoa xã dẫn lời ông Lí nói rằng, Trung Quốc có kế hoạch xây dựng nhiều con tàu như thế.


Pakistan trang bị tên lửa Trung Quốc cho chiến đấu cơ
- Pakistan hôm nay 18/11 xác nhận sẽ mua tên lửa và hệ thống điều khiển bay của Trung Quốc để trang bị cho phi đội 250 máy bay chiến đấu JF-17 Thunder của nước này, trong động thái làm sâu sắc thêm mối hợp tác quân sự với Bắc Kinh.


Máy bay JF-17 tại Triển lãm hàng không Chu Hải lần thứ 8.

Rao Qamar Suleman, thống chế không quân Pakistan, cho biết trên tờ Thời báo Hoàn Cầu của Trung Quốc rằng các hệ thống radar và tên lửa điều khiển tầm trung SD-10 sẽ được dùng trên các máy bay chiến đấu do hai nước phối hợp phát triển.

“Không quân Pakistan từ nay trở đi không có kế hoạch lắp đặt các thiết bị và vũ khí của phương Tây trên máy bay”, tờ báo dẫn lời ông Suleman cho hay.

Pakistan cũng có thể mua tới 4 tên lửa đất đối không của Trung Quốc, trong khi tìm kiếm mối hợp tác chặt chẽ hơn nữa với Trung Quốc, nhằm giúp nâng cấp các lực lượng vũ trang của nước này, ông Suleman cho biết trên tờ China Daily trong một cuộc phỏng vấn riêng rẽ khác.

Ông Suleman đưa ra những bình luận trên bên lề Triển lãm hàng không Chu Hải đang được diễn ra ở miền nam Trung Quốc.

Tuy nhiên các chuyên gia quốc phòng Trung Quốc lại đánh giá thấp những bình luận trên, cho rằng hợp tác trên không thấm vào đâu so với các hợp đồng đạt được trong chuyến công du Ấn Độ của Tổng thống Mỹ Obama vào tháng này.

Trong số những thỏa thuận đó có hiệp ước sơ bộ trị giá 4,1 tỷ USD đối với không quân Ấn Độ, nhằm mua 10 máy bay vận tải C-17 từ hãng Boeing của Mỹ.

Pakistan mới đầu dự kiến trang bị tên lửa do công ty Thales SA của Pháp sản xuất cho phi đội JF-17 trong một hợp đồng được biết trị giá 1,2 tỷ euro (1,6 tỷ USD). Tuy nhiên, hồi tháng 4, giới chức Pháp xác nhận hợp đồng đã bị hủy, song không giải thích thêm. Trong khi đó nhật báo Le Monde của Pháp cho rằng hợp đồng bị hủy là để tránh làm tổn hại mối quan hệ với đối thủ hạt nhân của Pakistan: Ấn Độ.

Trung Quốc là một đồng minh lớn của Pakistan và Islamabad dựa nhiều vào Bắc Kinh cho những nhu cầu về quốc phòng và hạ tầng của mình.

Không quân Pakistan cũng có một phi đội máy bay Trung Quốc, bao gồm F-7PG và A-5. Song nước này cũng có máy bay F-16 của Mỹ và Mirage của Pháp. Chiếc JF-17 hay Thunder được sản xuất chung với Trung Quốc và mới gia nhập không quân Pakistan.

Khoảng 70 loại máy bay mới của thế giới và Trung Quốc đang được triển lãm tại Triển lãm hàng không quốc tế Trung Quốc lần thứ 8 ở thành phố Chu Hải, tỉnh Quảng Đông.
Airbus A380 - máy bay chở khách lớn nhất và hiện đại nhất thế giới hiện nay - hạ cánh xuống Chu Hải để tham gia triển lãm.

Một chiếc máy bay chiến đấu F-6 của Trung Quốc.

Các phi công Pakistan tham gia triển lãm.

Một chiến đấu cơ F-17 của Pakistan.

Đội nhào lộn của Không quân Pakistan trình diễn trong triển lãm hàng không.


Một trực thăng của Pháp.


Triển lãm hàng không quốc tế Trung Quốc, diễn ra từ ngày 16-21/11, có sự tham gia của khoảng 600 hãng chế tạo máy bay.

Mô hình phi thuyền Thiên cung 1 - phi thuyền sẽ thực hiện cuộc lắp ghép đầu tiên trên vũ trụ của Trung Quốc sau khi được phóng lên năm 2011.

Trung Quốc đã chính thức khởi động việc phát triển một trạm không gian, dự kiến đi vào hoạt động năm 2020. Ảnh: Mô hình trạm vũ trụ trung Quốc.

Hệ thống định vị Beidou, tương đương hệ thống định vị GPS của Mỹ và GLONASS của Nga, được khởi động năm 2000, với vệ tinh đầu tiên lên quỹ đạo năm 2007.

Trong giai đoạn 3 của chương trình vũ trụ, Trung Quốc lên kế hoạch phát triển và phóng một xe tự hành Mặt trăng, dự kiến sẽ đặt chân lên bề mặt Mặt trăng năm 2013. Ảnh: Mô hình xe tự hành Mặt trăng.

Các tên lửa đẩy của Trung Quốc.

Hệ thống phòng không trên mặt đất LY-60D của Trung Quốc.

Tên lửa Trung Quốc có độ chính xác cao F-2.

Máy bay không người lái WJ-600 của Trung Quốc.

V-750.

Máy bay không người lái đa chức năng ASN-2009 của Trung Quốc.
Trực thăng AC-313 của Trung Quốc.

Máy bay K-8 của Trung Quốc.

Một chiếc thuỷ phi cơ HP-300 của Trung Quốc.

Tàu thu mua nhiều hàng ngàn con heo mỗi ngày tại Việt Nam để đem về Bắc Kinh dự trữ.
18/11/2010
Hiện nay việc nuôi mới để cung cấp thịt heo cho thị trường nội địa vào dịp Tết Nguyên đán là không kịp - ảnh: Đ.N.Thạch
Trong khi nguồn cung không đủ đáp ứng tiêu thụ trong nước dẫn đến giá tăng cao thì mỗi ngày đang có hàng ngàn con heo được xuất sang Trung Quốc.

Giá tăng mạnh

Tại các trang trại ở vùng Đông Nam Bộ, giá heo hơi hiện tăng thêm 3.500 đồng/kg so với tuần trước, lên 36.500 đồng/kg. Giá heo mảnh và heo pha lóc về các chợ đầu mối tại TP.Sài gòn tăng theo. Heo mảnh loại ngon giá 47.000 đồng/kg, tăng 5.000 - 8.000 đồng/kg, thịt đùi: 55.000 - 57.000 đồng/kg, tăng 3.000 - 5.000 đồng/kg. Giá thịt heo tại các chợ lẻ hiện từ 50.000 - 80.000 đồng/kg (tùy loại), tăng từ 5.000 - 6.000 đồng/kg so tuần trước.

Tại Hà Nội, khoảng hơn một tháng trở lại đây, thịt heo liên tục tăng giá và hiện đang đứng ở mức cao. Tại các chợ Mơ, Ngã Tư Sở, Nhân Chính, Phùng Khoang, Khương Trung…, giá thịt ba chỉ dao động trong khoảng 50.000 - 60.000 đồng/kg, thịt thăn từ 80.000 - 85.000 đồng/kg.

Nguồn cung thịt heo bị hạn chế một phần do dịch tai xanh đã gây hậu quả nặng nề cho các trang trại và hộ chăn nuôi. Từ đầu năm đến nay, dịch bệnh nguy hiểm này xảy ra triền miên, trong đó có 2 đợt bùng phát dữ dội tại một loạt các tỉnh thành ở cả ba miền Bắc - Trung - Nam đã khiến khoảng 500 ngàn con heo bị chết và bị tiêu hủy. Hiện dịch tai xanh vẫn đang tấn công đàn heo của 14 tỉnh, thành phố. Tổng đàn heo bị giảm sút nhưng việc tái đàn tại nhiều nơi gặp không ít khó khăn. Nhiều hộ chăn nuôi heo đã trở thành tay trắng khi “bão tai xanh” cuốn qua nên không thể nhanh chóng đầu tư mua heo giống, thức ăn chăn nuôi để khôi phục sản xuất.

Bên cạnh đó, mưa to lũ lớn gây ngập lụt trên diện rộng ở các tỉnh miền Trung đã cuốn trôi và làm chết hàng chục ngàn con heo của người dân.


Việt Nam thiếu 80,000 tấn thịt heo và gia cầm để ăn tết
Wednesday, November 17, 2010

HÀ NỘI - Theo Cục Chăn Nuôi của Bộ Nông Nghiệp Việt Nam, đàn gia súc gia cầm trong nước “vẫn tăng đều hàng năm khoảng 7-8%” nhưng không đủ cho người tiêu thụ.

Tin từ báo An Ninh Thủ Ðô cho rằng mỗi năm Việt Nam cần nhập cảng khoảng 140,000 tấn thịt heo, gà, bò... Ðến giữa tháng 11, số lượng thịt sống nhập cảng đã lên đến 60,000 tấn và Việt Nam vẫn còn thiếu đến 80,000 tấn thịt, đặc biệt cho dịp lễ tết cuối năm.

Các đợt dịch cúm gia cầm cũng như dịch lở mồm long móng ở các loại gia súc đã làm chết một số lượng không nhỏ gia cầm, gia súc hàng năm ở Việt Nam, đẩy nông dân vào vòng nợ nần cùng khổ.

Hồi tháng 9 vừa qua, báo chí tại Việt Nam báo động cho biết các loại thịt từ ngoại quốc nhập cảng vào Việt Nam và bán với giá rẻ hơn so với thịt sản xuất trong nước, đang đe dọa đời sống kinh tế của cả triệu nông dân. Nếu tiếp tục nhập cảng thịt từ ngoại quốc, mỗi năm sẽ có ít nhất 1 triệu người mất việc làm, số lượng người đói sẽ tăng lên. Phó chủ nhiệm Ủy Ban Khoa Học, Công Nghiệp và Môi Trường Việt Nam còn cho rằng trước làn sóng nhập cảng thực phẩm ngày một tăng, ngành chăn nuôi sẽ đe dọa nặng nề.

Có rất nhiều nước đang muốn bán thịt cho Việt Nam, cứ theo đà này, từ năm 2015 đến 2020 thì số lượng thực phẩm nhập cảng càng tăng cao, vì giá thực phẩm ngoại nhập còn rẻ hơn cả giá thực phẩm sản xuất trong nước.

Cục Chăn Nuôi Hà Nội cho biết thực phẩm đông lạnh các loại như thịt đùi, thịt mảnh khi nhập về Việt Nam chỉ có giá khoảng $1,800 một tấn. Mức giá trên bằng với giá thịt heo sống trong nước, còn giá thịt heo mảnh của Việt Nam sau giết mổ có giá đến $2,500 một tấn. Cổ cánh, đùi gà từ Mỹ nhập cảng vào Việt Nam còn rẻ hơn so với thịt gà trong nước. Hà Nội đã tìm cách để tăng thuế nhập cảng với thực phẩm đông lạnh, vì cho rằng nếu không một khi thực phẩm giá rẻ từ các nước như Mỹ, Canada, Liên Hiệp Âu Châu đổ bộ vào Việt Nam sẽ giết chết ngành chăn nuôi trong nước.

Ðó là không kể một số lượng thịt gà, thịt heo các loại đông lạnh được nhập cảng lậu bằng đường biển và đường bộ biên giới với Trung Quốc.


việt gian Nguyễn Tấn Dũng: Ưu tiên khu vực Tam giác phát triển
Thứ tư, 17/11/2010,

Ngày 16-11, việt gian Nguyễn Tấn Dũng đã dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị Cấp cao Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam (CLV) lần thứ 6 tổ chức tại Cung Hòa bình ở thủ đô Phnom Penh, Campuchia. Sáng kiến hợp tác Tam giác phát triển CLV được đưa ra hồi tháng 10-1999 nhằm tăng cường đoàn kết, hợp tác phát triển kinh tế - xã hội, góp phần giữ vững ổn định, an ninh khu vực biên giới giữa 3 nước.

việt gian Nguyễn Tấn Dũng (thứ hai từ trái sang) và lãnh đạo các nước dự Hội nghị Cấp cao CLMV 5.

Phát biểu tại hội nghị, việt gian Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh: “Nhìn lại quá trình hợp tác trong 2 năm qua, bên cạnh những tiến bộ đã đạt được, chúng ta cũng nhận thấy rằng Tam giác phát triển CLV vẫn là khu vực có trình độ phát triển thấp so với các khu vực khác. Những thành tựu đạt được còn khiêm tốn, chưa thật sự tạo được đột phá về phát triển kinh tế - xã hội, phát triển hạ tầng còn chậm so với kế hoạch, nguồn lực để thực hiện các dự án còn hạn hẹp. Do đó Khu vực Tam giác phát triển cần được quan tâm và ưu tiên trong chính sách phát triển của mỗi quốc gia”.

Kết thúc hội nghị, các Thủ tướng đã ký Tuyến bố chung khẳng định quyết tâm tăng cường hợp tác chặt chẽ nhằm biến khu vực Tam giác phát triển CLV thành một khu vực ổn định về an ninh, chính trị và phát triển về kinh tế.

Cùng ngày việt gian Nguyễn Tấn Dũng đã tham dự Hội nghị Cấp cao CLMV lần thứ 5 (hợp tác 4 nước Campuchia - Lào - Myanmar - Việt Nam) được tổ chức cùng ngày tại Cung Hòa Bình, thủ đô Phnom Penh, Campuchia nhằm thúc đẩy việc tìm kiếm nguồn vốn cho các dự án CLMV.

việt gian Nguyễn Tấn Dũng và các Thủ tướng Campuchia, Lào và Myanmar đã nhất trí thông qua Tuyên bố chung khẳng định quyết tâm tiếp tục tăng cường hợp tác trong cơ chế CLMV vì hòa bình, ổn định và thịnh vượng của tiểu vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước thành viên khác của ASEAN.



Trung Quốc đưa tàu tuần tra đến vùng biển tranh chấp Hoa Đông
Tàu tuần duyên Nhật Bản đi song song với một tàu ngư chính Trung Quốc gần quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư. Ảnh ngày 28/09/2010
Tàu tuần duyên Nhật Bản đi song song với một tàu ngư chính Trung Quốc gần quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư. Ảnh ngày 28/09/2010
Reuters
Thụy My

Tân Hoa Xã hôm nay (16/11) đưa tin, Bắc Kinh đã gởi một tàu ngư chính có trang bị trực thăng đi tuần tra tại vùng biển tranh chấp Đông Hải. Sự kiện này diễn ra trong bối cảnh tình hình Trung – Nhật có vẻ như đã lắng dịu.

Cũng theo Tân Hoa Xã, đây là tàu ngư chính đầu tiên được trang bị trực thăng. Chiếc tàu này đã rời Quảng Châu để đi Đông Hải, chuyến công tác có thể kéo dài 20 ngày. Trước đó Bắc Kinh đã nhiều lần cho tàu đến vùng này, và nhấn mạnh là Trung Quốc có quyền gởi tàu ngư chính đi tuần tra trong khu vực.

Chiếc Ngư Chính 310 có trọng tải 2.580 tấn, chưa phải là tàu lớn nhất của Trung Quốc nhưng là chiếc tàu « nhanh nhất và kỹ thuật hiện đại nhất », theo như lời một viên chức nước này. Còn một quan chức khác thuộc Bộ Ngư nghiệp gọi đây là « một cột mốc quan trọng trong công tác tuần tra nhằm áp dụng luật biển Trung Quốc, vì tàu Ngư Chính 310 có thể giám sát cả hải phận lẫn không phận ». Tân Hoa Xã dẫn lời quan chức này cho biết Bắc Kinh có kế hoạch đóng thêm nhiều tàu mới tương tự.

Xin nhắc lại, hồi tháng 9 Nhật Bản đã bắt giữ thuyền trưởng một tàu cá Trung Quốc sau khi chiếc tàu này đâm vào tàu tuần duyên Nhật ở gần quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư. Người này sau đó đã được thả ra, nhưng vụ đụng độ trên đây đã gây căng thẳng trong quan hệ Nhật – Trung.

Cho đến khi Thủ tướng Nhật Naoto Kan gặp Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào bên lề Diễn đàn Kinh tế châu Á- Thái Bình Dương vào cuối tuần qua, hai bên mới có vẻ như hòa dịu lại. Trước những quan ngại ngày càng tăng về thái độ của Trung Quốc trong khu vực, ông Hồ Cẩm Đào đã hứa hẹn, Bắc Kinh sẽ là một láng giềng tốt.

Hãng thông tấn AFP cho biết thêm, chính quyền Nhật Bản sáng nay đã quyết định tạm trả tự do cho viên chức cơ quan tuần duyên Nhật đã tung lên YouTube đoạn video về vụ tàu cá Trung Quốc đâm vào tàu Nhật trên đây, tuy cảnh sát vẫn tiếp tục cuộc điều tra.

Viên chức 43 tuổi này đã bị tạm giam và thẩm vấn từ nhiều ngày qua. Đoạn video trên vốn chỉ được chiếu cho các lãnh đạo cao cấp và dân biểu xem, cho thấy chiếc tàu cá Trung Quốc có vẻ cố tình đâm vào tàu tuần duyên Nhật. Sau khi bị rò rỉ trên YouTube, cơ quan tuần duyên Nhật Bản đã nhận được hàng trăm lá thư bày tỏ ý kiến.



No comments:

Post a Comment