Pages/ Tác giả

Thursday, September 30, 2010

SECRETARY KISSINGER-Thất bại ở Việt Nam là do chính người Mỹ gây ra






























The American Experience in Southeast Asia: Historical Conference



http://link.brightcove.com/services/player/bcpid1705667530?bctid=620935370001

|http://admin.brightcove.com/viewer/*



Ông Kissinger: Thất bại ở Việt Nam là do chính người Mỹ gây ra

Cựu ngoại trưởng Hoa Kỳ Henry Kissinger
Hình: World Economic Forum

Cựu Ngoại trưởng Hoa Kỳ Henry Kissinger

Cựu ngoại trưởng Henry Kissinger, người góp phần lèo lái chính sách của Hoa Kỳ về vấn đề Việt Nam trong những năm đen tối nhất của cuộc chiến, cho biết ông tin rằng hầu hết những gì làm cho Hoa Kỳ thất bại ở Việt Nam là do chính người Mỹ làm ra, bắt đầu với việc đánh giá thấp sự kiên trì của giới lãnh đạo Bắc Việt.

Theo tin của hãng thông tấn AP, ông Kissinger đã cho biết như thế hôm thứ tư tại Washington trong cuộc hội thảo do Bộ Ngoại giao Mỹ tổ chức với chủ đề “Kinh nghiệm của Mỹ tại Đông Nam Á, 1946-1975.”

Ông Kissinger nói rằng vấn đề cốt lõi đối với Mỹ là mục tiêu chính là duy trì một nhà nước độc lập và khả tồn ở miền Nam Việt Nam là không thể đạt được và địch thủ của Mỹ nhất định không chịu thay đổi lập trường. Theo lời ông Kissinger, “Nước Mỹ muốn thỏa hiệp, Hà Nội muốn chiến thắng.”

Ông Kissinger từng giữ chức cố vấn an ninh quốc gia và Bộ trưởng ngoại giao dưới thời Tổng thống Richard Nixon và tiếp tục giữ chức ngoại trưởng trong chính phủ của Tổng thống Gerald Ford.

Tại cuộc hội thảo hôm thứ Tư, ông Kissinger đã tán dương ông Lê Đức Thọ, đối thủ của ông trong cuộc hòa đàm, về việc đã khéo léo và trung thành thực hiện những chỉ thị của chính phủ ở Hà Nội. Ông nói nguyên văn rằng “Ông ấy đã mổ xẻ chúng tôi như một bác sĩ giải phẩu với con dao mổ – với sự khéo léo vô cùng.”

Washington và Hà Nội đã ký kết một hiệp định hòa bình vào tháng giêng năm 1973, và trong năm đó ông Kissinger và ông Lê Đức Thọ đã được trao giải Nobel Hòa bình vì vai trò của họ trong cuộc điều đình. Ông Lê Đức Thọ từ chối không nhận giải.

Hiệp định này dọn đường cho Hoa Kỳ rút khỏi Việt Nam nhưng làm cho miền nam Việt Nam gặp nguy cơ bị miền bắc thôn tính.

Ông Kissinger nói rằng “Chúng tôi biết đó là một hiệp định chông chênh” và cuộc xung đột chưa thật sự kết thúc. Tuy nhiên, Washington cũng tin rằng nếu không có một cuộc xâm lăng toàn diện thì miền nam có khả năng chống cự với phe Cộng Sản ở miền bắc.

Trong bài diễn văn đọc tại cuộc hội thảo sử học được chiếu trên trang web của Bộ Ngoại giao Mỹ, Ngoại trưởng Hillary Clinton đã tán dương mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam sau khi hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao được 15 năm. Bà nói rằng mối quan hệ thân hữu giữa hai nước đã trở thành căn bản cho an ninh và ổn định trong khu vực.

Nguồn: AP, US Department of State

Former Secretary of State Henry Kissinger
Washington, DC
September 29, 2010


SECRETARY KISSINGER: Thank you very much. I must point out that I hold one record that will be hard to exceed, that during the period that I was both Secretary of State and Security Advisor, relations between the State Department and the White House were at an unprecedented high. (Laughter.)

Now, I have about 20 minutes to make observations and then answer questions. And when I heard that somebody picked up my book in 1958 that was turned down by eight commercial publishers and four university presses, had sold 1400 copies, it became clear to me that most people in this room weren’t born when this book was read. And Dick Holbrooke and I were talking last night about the likely composition of this audience, and there are a few here who went through it all as a contemporary experience, and they will have experience, passions, and upheavals that were unique and that are impossible to recreate.

Then there’s another group that learned of this from their faculties about most of whom were in the protest movement during the actual period and they have their view. And then there is a new generation for whom this is very far in the past. And it occurred to me last night as I was thinking about it, for my aged generation in 1940 the fall of France was a shattering experience, especially for people who had lived in Nazi Germany.

But actually the Vietnam War is back from our period as far as 1900 was in 1940. For me, 1900 was an event with only the slightest relationship to any of my experiences. So what I thought I might do is to give you some description of how I got involved in this, what it meant to my generation, and then you ask me questions on any specific subject that you have on your mind.

First, you have to understand a personal thing. I had a very peculiar position as Security Advisor. It could never happen again today. I had never met Richard Nixon when he appointed me. And I had spent 12 years of my life trying to keep him from becoming President. (Laughter.) I was the principal foreign policy advisor of Nelson Rockefeller. So when I read some of these books of how carefully I plotted my ascent to that office, I think it is important to keep – to remember that I was a close friend of Nelson Rockefeller and, actually, I knew Hubert Humphrey a lot better. Well, I didn’t know Nixon at all.

So it was an intellectual enterprise, a national enterprise how to deal with this issue. Also, as most of you know, I had worked for one year as a consultant in the Kennedy White House during the Berlin crisis, not on Vietnam issues but on Berlin issues. The result of that was that the key people of the previous administration were people I had known. They were my friends. I respected them. I had huge admiration for Dean Rusk’s patriotism and his conduct in office. I had seen the anguish of people dealing with Vietnam.

So to me, the debates that followed were personally especially painful and never for me had the character of a civil war that they later acquired. To me, I knew why the generation that preceded me had entered the Vietnam War. I agreed with some of their views; I disagreed with others. But I did not think they were a moral issue dividing us and, indeed, I suffered from delusion when I entered the government that I could make a contribution to bringing the various views together.

To me, the tragedy of the Vietnam War was not that there were disagreements. That was inevitable given the complexity of the subject. But that the faith of Americans in each other became destroyed in the process. It was America’s first experience with limits in foreign policy, and it was something painful to accept.

So what would be a natural critique of decisions that were arguable at various stages became transmuted into a moral issue, first about the moral adequacy of American foreign policy altogether, and then into the moral adequacy of America in conducting any kind of traditional foreign policy. That was the tragedy.

I’m absolutely unreconstructed on that subject. I believe that most of what went wrong in Vietnam we did to ourselves. And while I support the current policies of the Administration with respect to Vietnam, while I’m delighted to see Vietnamese representatives there, I thought then as I do now. I would have preferred another outcome, at least another outcome that was not so intimately related to the way we tore ourself apart. And you have to understand that this was my view then and it is my view now.

I was – I have recently read a book that was published in Hanoi about my negotiations with Le Duc Tho, which is, I would say, 98 percent accurate. And where it is inaccurate it is not essential to the theme and maybe accurate even in those two points and simply a question of perspective. And they brought home – it brought home again one fundamental difference: America wanted compromise; Hanoi wanted victory.

One of, to me, interesting things if the ambassador will forgive me, is in my day-to-day dealing with Le Duc Tho, he was at the edge of obnoxiousness. I mean he operated on us like a surgeon with a scalpel with enormous skill, always courteous, but he occasionally would be told from Hanoi, according to that book, to remember that there could be no negotiations until there had been a military change. And then his purpose was to get us to that point. I say that with great respect for him. It is very understandable. The Vietnamese had fought for 50 years not to make a compromise but to unify their country. The objective goal of American policy was to preserve a viable South Vietnam that would be given a chance to develop its own identity, and those were, in fact, daily concern objectives. That was a fact of life.

In all the discussions that took place about what we did or didn’t do in negotiations, what more we could have offered or what less we should have put forward, there was really only one issue that was not soluble, and that issue was: Should South Vietnam have its own political identity, be permitted to develop its own institutions, or should it be presumed from the beginning that unification was the objective. All the various proposals that were hotly debated about – ceasefire and the various combinations – they were, in one way or another, very quickly more or less settled. What was not settled is whether the existing government in South Vietnam could survive, would be permitted to survive. When that was agreed, we settled very quickly. Some people in this room may think too quickly. But I’ll be glad to answer questions on that and related topics. But that is the issue that needs to be understood.

Now once, when the Nixon Administration came into office, what was the situation? The war had gone on depending on how you count if you count back to the Truman period or to the Kennedy period or to the period when we sent combat troops. So you can have different starting points anywhere from four to fifteen years.

There were, at that point, 550,000 – or 536,000 to be precise – American troops in Vietnam. In ‘68, in the second half of ‘68, the casualties ran at about 400 a week. And the Tet Offensive had taken place in early ‘68. By most today considered an American military victory, but a psychological defeat and at that time, not considered a military victory either, but to prove that the war was unwinnable. No negotiation – the negotiations had just started. The formal position of the United States was mutual withdrawal in which ours would begin after that of the North Vietnamese. And the outgoing administration left papers written by Harriman and Vance, saying that after a settlement, 260,000 American troops would be needed to remain in Vietnam.

So we made – I’ll just explain what the basic strategy was; what was attempted to be done. There were two schools of thought, of which really only one received serious consideration. My personal view was that we should make a very sweeping comprehensive peace offer. And if that was rejected, step up military action and then see where we were. It went – this proposal went this far as asking former Secretary Vance to go to Moscow to negotiate there with the Vietnamese. And we gave the Soviets a proposal that went far beyond anything that had been proposed at the time. That was never answered. The Russians never answered; the Vietnamese never answered.

We then sort of dilatorily studied enhanced military action, which is the subject of many investigative journalists. But the decision that was finally made was that we would withdraw gradually, negotiate concurrently, and hopefully reach a point at which the – Hanoi would agree to our basic political proposal. I won’t go through all the steps. And over a period of four years we substantially achieved that objective.

One of my associates was Winston Lord. And when we – during the incursions of Cambodia, he wanted to resign. And I said to him, “Well, you can resign and walk around with a placard outside this building, or you can help me end this. And you have to ask yourself what you will feel better about 20 years from now.” And he stayed. And sometimes people ask me what was my most moving moment in government, and I can tell you my most moving moment was when Le Duc Tho in October 1972, in effect, accepted the proposals that we had made in January of that year, about the structure of that government. In fact, he even read a statement saying, “This is, after all, what you’ve proposed.” And when he was finished, I shook hands with Winston and said, “Well, we’ve done it.” But it turned out we hadn’t done it for many reasons. Maybe it was objectively never possible, which I deny. But anyway, reasonable people can make this argument.

But fundamentally, when it was the combination of Watergate and our domestic divisions – the combination of Watergate and domestic divisions which cut aid to Vietnam by two-thirds, while oil prices were rising – that prohibited any military assistance to Vietnam, something we have not asked any ally to do at any point. So that is my perception of what happened.

Of course, there were many stages in that process. It was – there were – I will just mention one. The Chinese and we had made an agreement on Cambodia that was supposed to go into effect as soon as Sihanouk came back from a trip. And the one part of it was the end of American bombing and in Cambodia, which was maintained because the Khmer Rouge did not observe the ceasefire.

So it was Senator Magnuson who was visiting China, and he had a meeting with Cho En-lai, and Cho En-lai was complaining about the American bombing in Cambodia which was his part of the deal. And Magnuson said, “Don’t worry about it. The Congress has just stopped it.” Whereupon, Cho En-lai flew into a rage and started pounding the table because he – that it turned out, that an agreement he had made did not make him look very effective. But this is one of those episodes. The fundamental point I want to make is this: We cannot afford a divided country and go to war. We owe it to ourselves to have confidence, at least, in the good faiths of our government. We cannot turn these issues into a moral contest between people who claim a monopoly of goodwill and describe by absolute, not just incorrect assessments, but amoral attitudes.

We made – there are a number of lessons we have to learn. When we consider going to war, we need a global strategic analysis that explains to us what the significance of this is. The purpose of a war is some definition of victory; stalemate is not a strategy, and victory needs to be defined as an outcome that is achievable in a period sustainable by American public opinion.

I do not like the word “exit strategy”. We shouldn’t be in if all we want is an exit. It has to be presented to the President as a sustainable diplomatic framework. Diplomacy and strategy must be treated as a whole, not as successive phases of policy. And above all, the Administration, as well as the critics, should conduct their debates with the restraint imposed by the knowledge that the unity of this country has been and will remain the hope of the world.

And I want to say that – how happy I am that Dick Holbrooke is following me, because we shared some of these experiences not always from identical points of view, but always with great mutual respect. We met in Hanoi in Saigon when we were both promising young men, he more than I. (Laughter.) And when I was that age, I used to think that people of my current age were put into this world as old people – (laughter) – that they had always been that way.

So thank you for letting me come here. It’s been an extraordinary, moving experience in my life. And I want to express my respect to the Vietnamese who are here and my delight that relations between our two countries are as strong as they appear. But that does not alter my sadness at the way the Vietnam War was permitted to evolve.

Thank you very much, and I’ll take questions. (Applause.)

AMBASSADOR BRYNN: Thank you, Dr. Kissinger. Dr. Kissinger has opened up in a wonderful way an invitation for a discussion. Might I ask that the questions be questions rather than statements, that way we will be able to take full advantage of Dr. Kissinger’s presence here to answer a number of questions between now and close to 11 o’clock.

We have two gentlemen from the Historian’s Office who are going to be holding the microphones working from both sides. Raise your hand if you would like to ask a question, and upon payment of $50, they’ll be glad to come to – (laughter) – let you ask them. Thank you very much.

QUESTION: Dr. Kissinger, I’d like to ask you about what’s known in the historian’s field as the decent interval strategy, namely the argument that the Administration’s policy was premised on the idea that a withdrawal of the United States should be accomplished and that there should be a decent interval between then and the prospect of a communist takeover in the south, and I know you know some of the materials on this. I wondered if you would give your perspective as to whether you thought South Vietnam could sustain in existence as a viable state.

SECRETARY KISSINGER: First of all, as historians, what you should do when you see statements is to ask yourself about the context in which they were made. And you will find that all the statements that are sort of twisted into decent interval statements were made to the other side, almost all of them. And what they were attempting to say was we are willing to have a political contest, and we are willing to abide by the outcome of that political contest. But that didn’t mean that we were resigned to the outcome of that political contest. We were going to support our allies in that political contest.

But you have this debate in America where people who, in effect, say, “You have to get out now. You were immoral ever to get in.” But then you’re accused of selling out when you say you are leaving, that you are fighting for the possibility of committing the people of South Vietnam an opportunity.

Now what did we think would happen? We knew it was a precarious agreement. We knew that the North Vietnamese had not fought for 50 years in order simply to become a North Vietnamese state, so we thought that the contest would continue. We thought – might be wrong there – that the South Vietnamese had proved in 1972 that when there was an all-out North Vietnamese offensive, that they could sustain a significant shock and survive politically and even militarily.

We thought – and I’m telling you what we thought on that. We thought that the South Vietnamese could – if you look, the structure of the agreement was that the North Vietnamese could maintain the forces they had, but they could not reinforce them and they could not add to them. We thought the South Vietnamese could handle it. We thought – we also expected that if there were an all-out attack, we would come to the assistance of the South Vietnamese, at least with air force and naval power. That was prohibited by a congressional action six months later. And when you make an agreement, which you can neither support with economic assistance nor with military force, you have, in effect, surrendered.

So yes, we could not commit ourselves for all eternity to maintain a government against all conceivable contingencies. So in that sense, the decent interval phrase has a meaning. But when you see what we did and how we acted and how important I thought it was that even in the last months we did not look as if we were simply throwing a frenzied people to their fate. You know what our preference was. We had to act, however, within what was possible. But this was a general outline of what we thought.

Yes.

QUESTION: (Inaudible) historian from the University of Minnesota. That’s just to inform my question. You referenced in your remarks –

SECRETARY KISSINGER: I pointed in this direction, but I’m delighted to --

QUESTION: Oh, sorry. Hi.

SECRETARY KISSINGER: Go ahead, please.

QUESTION: I hope I’m not – I’ll just (inaudible).

SECRETARY KISSINGER: No, no, please.

QUESTION: You referenced in your remarks a couple of times the question of public opinion and the importance of the American public at large. I would like to ask you about the role of the media as informers and perhaps shapers of public opinion. What influence, if any, did contemporary news media have on the strategy and diplomacy implemented in Vietnam and possibly its outcome? Thank you.

SECRETARY KISSINGER: I make a distinction between public opinion and the media. I think public opinion, insofar as one could determine that, was always basically supportive of the general direction of the policy. The media became extremely hostile and increasingly hostile and bought into the proposition that an evil government in both the Johnson Administration and then in the Nixon Administration was lying, tricking because it had some commitment to warlike policies. And that made it extremely difficult to conduct a policy because the Beltway consensus shaped – I mean, I was reviewing, in connection with another matter, some of the material that I know is also in these volumes of the discussions that went on within our government when it was perfectly obvious that the North Vietnamese were planning an all-out offensive in the spring of ’72 and all the signs were there. But we cut back our action because we did not want to be accused of having triggered what we knew was coming anyway. So that was one of the battles.

On the other hand, it cannot be said that the Nixon Administration will go down in history for its skill in handling the media, and there was a confrontational aspect to the Nixon presidency that contributed to this atmosphere. And I’m not here to blame anyone or any group. I’m here to describe a situation that existed and that everybody has an obligation to prevent from recurring. But the role of the media, on the whole, was, of course, destructive.

But there are always exceptions. There was – I remember in The Washington Post, there was a writer called Chalmers Roberts. I don’t know whether any of you remember him. And he had really studied the Vietnam issue. And he would call me up sometimes – not to get a great story, but to call my attention to something that had been said that might be significant. So I would not apply what I have said to every single journalist that we dealt with. But the media, sort of on their own, would not face the complexities that people – that one was facing and took an (inaudible) attitude to the Nixon Administration. That is Dean Rusk’s son and grandson here. People like Dean Rusk, McNamara, and Johnson, whom I know – they were desperate about ending the war.

And so all of this debate about their intentions and their war-like attitude – they may not have had the right analogies, but fundamentally, once the war started, I think now if my Vietnamese friends here will forgive me, it could end only in victory or defeat. And victory was preserving some political structure itself, be it not – there was no negotiating position you could take that would deprive the North Vietnamese of something they had fought for for 50 years. And the media attempt to turn this into a detective story in which the North Vietnamese threw out great clues and we had to guess at the answer – and if we missed the answer, their feelings would be so hurt, that just isn’t how they act.

They didn’t survive a thousand years as neighbors of China by being very malleable. And so – well, take another question. Yes, sir.

QUESTION: (Off-mike.)

SECRETARY KISSINGER: They want – yeah.

QUESTION: (Off-mike.)

SECRETARY KISSINGER: Well, let me say this. I put forward this argument where, first of all, Nixon agreed to a comprehensive offer and we made it. Escalation was considered and rejected, so my own position, it’s in small print in the appendix to White House Years where I expressed reservations about the Vietnamization strategy and other things. But I did not follow those memos into the Oval Office. So I didn’t fight for it because I thought the opposition and the administration would be too great, and Nixon didn’t act on it. And that doesn’t mean – I just put it forward for intellectual completeness. I think the course we adopted was probably the only possible course.

QUESTION: Military --

SECRETARY KISSINGER: Let me alternate between people in front of this area and let me get somebody back there.

Yes.

QUESTION: Hello, Dr. Kissinger.

SECRETARY KISSINGER: Yeah, anybody back there.

QUESTION: Nick Ters (ph), Radcliffe Institute, Harvard University. In your 1973 Senate confirmation hearings, you said that the U.S. wasn’t bombing Cambodians, just North Vietnamese and Cambodia. But in your 2003 book Ending the Vietnam War, you cite a figure from the Department of Defense of 50,000 Cambodian civilian casualties. I wanted to know how you would amend your testimony today.

SECRETARY KISSINGER: Why should I amend my testimony? (Laughter.) Because what?

QUESTION: (Off-mike.)

SECRETARY KISSINGER: Oh, come on. It’s – we weren’t running around the country bombing Cambodians. We were fighting – we – oh, you – I think – why did we try to prevent the Khmer Rouge from taking over Cambodia? I don’t quite understand the question except that I didn’t tell the truth.

Well, when you talk about bombing of Cambodia, there’s three different bombing operations in Cambodia. There’s the so-called secret bombing that was so secret that there were seven newspaper articles in The Washington Post and The New York Times in May and June and – about which 24 senior members of Congress were briefed. That was in essentially unpopulated areas, and I don’t believe it had any significant casualties. It might have been consequences in moving the – there’s a debate whether it moved the Vietnamese deeper into Cambodia.

The second was the combat operations that resulted from the incursions of American and Vietnamese troops into Cambodia. And I would assume the casualties there were about what they were in similar operations in Vietnam. And I want to point out that no pictures ever of genocidal bombing were published, so I’m assuming that didn’t take place.

And then there was a third period that was between February of ‘73 and June ‘73 in which we tried to stop the Khmer Rouge from taking over Cambodia and we – under the misapprehension that the Khmer Rouge were a tool of Hanoi and in which we wanted to use our bombing to negotiate a coalition government outcome in Cambodia. The rules of engagement for that bombing can be found in the appendix of my book on ending the Vietnam War and also in the appendix of Volume III of my memoirs. And the rules of engagement were that they could not bomb within a mile of occupied – of civilian settlements and that bombing had to be approved first by the Government of Cambodia and above all by our Ambassador on the recommendation on the local commander.

Were mistakes made? In that study from which I quoted the rules of engagement, they mentioned two mistakes, two cases where civilians were within this, but I don’t (inaudible) for the brief for it. But those were the three different operations. And of course, they were not aimed at Cambodians as such, they were considered an aspect of how to end the Vietnam War.

Yes, sir.

QUESTION: (In Vietnamese.)

INTERPRETER: Okay, hopefully I’ll get these questions right. The first one he – the first question is regarding your comment about that peace was at hand. And he was wondering why – if peace was at hand, what was the rationale behind the Christmas bombings? How do you reconcile the two?

The second question is about your comments about Le Duc Tho and, in particular – I didn’t catch the – oh, he wants to know how did Le Duc Tho make you an old man which is what you said to them at the beginning.

SECRETARY KISSINGER: About what?

QUESTION: How was it that he made you an old man? How was it that they – that Le Duc Tho aged you? This was a comment that you had said to them in the beginning.

SECRETARY KISSINGER: Oh, I said to the general when I came in that I’m really much younger than I look, -- (laughter) – that Le Duc Tho aged me. First, let me say something about “peace is at hand” and then I’ll say something about Le Duc Tho.

First, the “peace is at hand.” When I read books about this, it makes it sound as if I was hiding behind a curtain, came out, said, “Peace is at hand,” and ducked right back behind that curtain – (laughter) – so that Richard Nixon could win an election where he was already leading by 20 points and where his nightmare was that I’d screw it up by getting the conservatives riled up.

Well, anybody who wants to know about the “peace is at hand” statement should read the press conference. It’s a 10 page single-spaced document in which I go through every provision of the agreement and explain what was in the agreement. And with all due respect, the hotshot journalists there could have gone through this and pointed out what was sensible, what wasn’t sensible, and they could have said it isn’t. So secondly, I didn’t know I was – it was a minor point – I thought this was a background briefing. I didn’t know that it was live. Third, what is it I was trying to do? What was the purpose of the exercise?

We had made – come to an understanding with the North Vietnamese in Paris. It became apparent in Saigon that we could not implement it. We had always had the position that Saigon would have to agree. We had made a mistake in our judgment. We thought that Thieu would be so happy with the fact that he was preserved, that his government was preserved, that he would not haggle about all the subsidiary clauses. On the other hand, he had to live there. And so we decided not to impose it on him prior to an election. So we had to convince – first we had to convince Hanoi that we meant to stay within the framework of the agreement and this is why we affirmed most of the key provisions.

We had to convince Saigon that we meant to go through. And I think at the end of the press conference I said, “We will not complete this agreement until it is ready, until it meets its conditions, but we will not stop once it is ready,” something like that. So that was the purpose of “peace is at hand.” We faced a very complex situation. We wanted Hanoi to continue. We wanted Saigon to be convinced that we meant it. And we invited Hanoi to agree to some modifications.

Now, Le Duc Tho – this is like asking a patient what he thinks of his surgeon. I had high regard for Le Duc Tho. Here he was, the representative of a small country, with no huge international experience, facing the representative of the super power, always maintaining his calm, his discipline, pursuing his strategy. I knew exactly what he was doing, which was to exhaust us. And one of the typical moments was he had an opening statement which included a dramatic account of Vietnamese history which took about 40 minutes. And it was the same each time, so I knew it by heart. (Laughter.) And one of the phrases in his words, if you make a big effort, we will make a big effort. So one day he said, “If you make a big effort, we’ll make an effort.” So just to break the monotony, I said, “Mr. Special Advisor, I noticed that you dropped an adjective in what you have just said.” And he said, “I’m so glad you noticed it.” He said, “Because yesterday we made a big effort and you only made an effort.” (Laughter.)

So he was skillful. He had his objective. In my judgment, his objective was there was no intention of Vietnam -- of Hanoi ever to settle unless we either overthrew the Saigon government, which was their basic term or they had had an offensive. We were not prepared to overthrow the Saigon government. So they had their offensive. And when the offensive didn’t succeed, they went back to the negotiations. And one satisfaction I got out of this book that was published in Hanoi was that even then Le Duc Tho was given three options on which to settle, and he finally settled on the most forthcoming option from our point of view. So -- but it took three months he went back.

So it’s an interesting study of -- but to sum it up, I had high regard for him as a skillful, determined strategist who always conducted himself with great politeness and great skill. I’d look a lot better if I’d never met him. (Laughter.)

AMBASSADOR BRYNN: Let me intervene. We have almost 11 o’clock. Mr. Rusk, if you want to make one quick question.

QUESTION: Yes, sir. Dr. Kissinger, my name is Rich Rusk. I’m Dean Rusk’s number two son. Thanks so much for the words of respect for my father. I have the same great respect for all your years of public service, everything you did in office, everything you tried to do. I’m not one to take up for the critics of Vietnam policy. As a matter of fact, I hated with a visceral passion when all this was playing out, many of those who were critical of this war.

But Dr. Kissinger, when you say that most of what went wrong in Vietnam were just -- most of what went wrong we did to ourselves, it seems to me most of what went wrong was the decisions made by three administrations, a small handful of advisors of which my father was one. And it’s these three administrations that sent American troops, American soldiers against a man and against a movement that had driven the Japanese out of Indo-China in World War II, that drove the French out in the aftermath of that, a man who had captured the spirit of Vietnamese nationalism. My father never denied his share of the responsibilities for those decisions. I’m not suggesting that you did either. Obviously, he had misapplied, I think, some of the lessons that he had learned from World War II.

My question to you -- I realize you need a question not a statement. My question to you is where have I gone wrong in my thinking, conversely, even at this late date? Or the other question is where have you gone wrong in yours?

SECRETARY KISSINGER: We did it to ourselves, that of course includes also judgments --obviously judgments that were made. There were a number of mistakes, judgments about the relations between Soviet and Chinese strategy, between Chinese and North Vietnamese strategy that were made that involved us in the war in the first place. My point is these were not -- they were judgments that grew out of the experience of the previous period with containment in Europe. And they were understandable judgments that were made -- were wrong in some respects. They did not justify the bitterness and the viciousness of the ensuing debate, in my opinion.

We did not put troops in. We took the troops out. When we came in, there were 540,000 troops. We withdrew at the rate of 150,000 a year. And the problem of extrication, which I’m sure our Vietnamese friends will understand, we had 800,000 North Vietnamese troops in the country. We had a million South Vietnamese troops that could turn hostile if they felt we were abandoning them. And we had 540,000 Americans in these circumstances. So that was a tricky -- well, of course, mistakes were made in this process. I’m not here to claim that the -- I’m not here as a spokesman of the Nixon Administration. I’m here as somebody who has spent his life on American foreign policy and who, partly from personal history, believes that this country is a crucial component for peace in the world. And to see this process -- because once it got started, you could not be reverse like your father used to say. He said, “This isn’t like turning off a television program.”

So I found somewhere in Johnson’s statements where he said, “I can’t win and I can’t get out.” That was the dilemma that America faced towards every single decision that I’d -- of course not. Is there are any seminal mistake that was made that I know in the period in which I served, we had no choice about getting out right away. That was not a conceivable option. It was never proposed by even the tough element in the Democratic Party. So once we decided to withdraw gradually, could it have been speeded up? I don’t know. I -- the only way to speed it up was to overthrow the government. That we weren’t willing to do. Was that a mistake? I don’t think so.

And I have also more sympathy for the people who made the original decisions who were applying a model that didn’t fit Southeast Asia and who didn’t understand that the Soviet Union and China and Vietnam were different entities and that a victorious Vietnam was less likely to be an enemy of ours than an enemy of a lot of other countries. So, of course, mistakes will always be made in government. But the question for our society is whether we can have a serious debate about them or whether we have to turn it into a civil war. That seems, to me, the key point that I was trying to make.

AMBASSADOR BRYNN: Let me intervene. Let me thank Dr. Kissinger for an elegant and incisive presentation and what a standard he has set for the – (applause) – conference today. It has been brought to my attention that I failed to name the title of the book, A World Restored. I invited Chancellor Metternich to come, but he was indisposed today. (Laughter.)

--------------------------------------------

From: Quoc Tran
Sent: Friday, October 01, 2010 10:31 AM
Subject: Cáo già Kissinger cuối cùng đã nói thật
Đọc bài viết bằng Anh Ngữ trên tờ Boston Herald, người VN chắc không khỏi cay mắt bùi ngùi. Cuối cùng, “người của Nobel Hòa Bình” đã chịu nói thật.
Nói thật rằng THẤT BẠI Ở VIỆT NAM LÀ DO CHÍNH NGƯỜI MỸ GÂY RA. Cái chết của ông Diệm, nổi oan ức của Thiếu úy Nghĩa (người bị cho là đã ra tay sát hại ông Diệm và Nhu) Tướng Dương Văn Minh, TT Nguyễn Văn Thiệu, Tướng Nguyễn Ngọc Loan bắn chết Bảy Lốp………..Tất cả rồi cũng ra ngoài ánh sáng. Phải do chính miệng đạo diễn công nhận thì mới có giá trị phải không?? Ừ chua chát quá. “American wanted Compromise. Hà Nội wanted Victory” Cả lang sói lẫn kên kên đều đã hưởng lợi trên xác chết của mẹ VN rồi đó. Có lẽ vì đó mà ngài Nixon còn xót thương chưa “cắt đầu” TT Thiệu như đã hăm dọa.
Sinh linh của bao nhiêu người dân và binh sĩ miền Nam đã chết không phải trong chiến cuộc mà sau cuộc chiến nữa. Nếu vong linh họ vẫn chưa đầu thai, không biết họ có biết được chuyện này!! Người Việt hải ngoại đòi đủ thứ hết nhưng chưa bao giờ đòi công đạo cho kẻ đã chết. Giờ này khi Trung Cộng lăm le, VC lại chuẩn bị sang đây lạy “đàn anh” một lần nữa !!  Thượng đế hỡi có thấu cho Việt Nam này……………………..
Henry Kissinger : Vietnam failures ’we did to ourselves’
kissinger.jpg
vietnam_war57.jpg
Kissinger & Lê Đức Thọ
By Associated Press
Thursday, September 30, 2010 - Updated 2 days ago
WASHINGTON — Henry Kissinger, who helped steer Vietnam policy during the war’s darkest years, said Wednesday he is convinced that "most of what went wrong in Vietnam we did to ourselves" — beginning with underestimating the tenacity of North Vietnamese leaders.
Offering a somber assessment of the conflict, which ended in 1975 with the humiliating fall of Saigon, Kissinger lamented the anguish that engulfed a generation of Americans as the war dragged on.
And he said the core problem for the U.S. was that its central objective of preserving an independent, viable South Vietnamese state was unachievable — and that the U.S. adversary was unbending.
"America wanted compromise," he said. "Hanoi wanted victory."
Kissinger spoke at a State Department conference on the history of U.S. involvement in Southeast Asia. The department in recent months has published a series of reports, based on newly declassified documents, covering U.S. decision-making on Vietnam in the final years of the war.
Kissinger was national security adviser and secretary of state under President Richard M. Nixon and continued in the role of chief diplomat during the administration of President Gerald R. Ford.
In introducing Kissinger, Secretary of State Hillary Rodham Clinton — who opposed the war as a college student and has written that she held contradictory feelings about expressing her opposition — spoke in broad terms about how the conflict influenced her generation’s view of the world.
"Like everyone in those days, I had friends who enlisted — male friends who enlisted — were drafted, resisted, or became conscientious objectors; many long, painful, anguished conversations," she said. "And yet, the lessons of that era continue to inform the decisions we make."
Kissinger offered a more personal, extensive assessment of the war that killed more than 58,000 U.S. servicemen.
He said he regretted that what should have been straightforward disagreements over the U.S. approach to Vietnam became "transmuted into a moral issue — first about the moral adequacy of American foreign policy altogether and then into the moral adequacy of America."
"To me, the tragedy of the Vietnam war was not that there were disagreements — that was inevitable, given the complexity of the (conflict) — but that the faith of Americans in each other became destroyed in the process," he said.
He called himself "absolutely unreconstructed" on that point.
"I believe that most of what went wrong in Vietnam we did to ourselves," he said, adding, "I would have preferred another outcome — at least another outcome that was not so intimately related to the way that we tore ourselves apart."
In hindsight, Kissinger said, it is clear just how steadfast the North Vietnamese communists were in their goal of unification of the North and the South, having defeated their French colonial rulers in 1954.
Historians are coming to the same conclusion.
In his account of the conflict, "Vietnam: The History of an Unwinnable War, 1945-1975," military historian John Prados wrote, "The (North) had a well-defined goal — reunification of the country — and an absolute belief in its cause."
Kissinger credited his North Vietnamese adversary in the peace negotiations — Le Duc Tho — with skillfully and faithfully carrying out his government’s instructions to outmaneuver the Americans.
"He operated on us like a surgeon with a scalpel — with enormous skill," Kissinger said.
Washington and Hanoi signed a peace accord in January 1973, and Kissinger and Tho were jointly awarded the Nobel Peace prize that year for their role in the negotiation. Tho declined the award.
The peace accords provided a way out of Vietnam for the U.S., but it left South Vietnam vulnerable to a communist takeover.
"We knew it was a precarious agreement," Kissinger said, and that the conflict was not really over. But Washington also was convinced that the South Vietnamese could hold off the communists, barring an all-out invasion.
Kissinger joked that his long negotiating sessions with Tho took a heavy and lasting toll.
"I would look a lot better if I had never met him," he said.
A flavor of the negotiating difficulties is revealed in a newly declassified transcript of a meeting between Kissinger and Tho in Paris on May 21, 1973, in which they discussed problems implementing the peace accords.
"We have been meeting for only 45 minutes and already you have totally confused us," Kissinger told Tho.
To which Tho replied: "No, you are not confused yourself. You make the problem confused."


Monday, September 27, 2010

Dân oan-Nhất Tâm-Linh-mục và tôi

Linh-mục và tôi.

Nhất Tâm Atlanta, Georgia USA.

Hồi nhỏ tôi hay đến nhà cha xứ chơi .
Thường thì vào những ngày không đi học và cũng không phải là ngày chủ nhật.
Tôi thích đến chơi với cha, vì cha có khẩu súng hai nòng, chiều chiều cha con đi bắn chim .
Buổi sáng đi lễ về, ăn mấy củ khoai hay chén cơm chiên , rồi vội vã
‘’Thưa ba má con đi chơi, mẹ tôi hỏi con đi mô.
_Con đi ra cụ, mẹ nói, trưa lo về mà ăn cơm.’’.
Thế là tôi chạy ù một mạch đến nhà xứ.
Gặp cha, tôi vòng tay ‘’Thưa cha ‘’.
_ Bữa ni con không đi học à ?
_ Dạ không.
_ Thì vô đây vê đạn với cha, chiều rồi cha con ta đi bắn.
_ Dạ.

Công việc của tôi là lấy những thỏi chì dài, tròn bằng chiếc đũa mà cắt nhỏ bằng hạt đậu, vì nó không tròn nên phải vê cho tròn ,bỏ vào vỏ đạn, (cà tút) bên dưới là thuốc súng (cha tự chế cũng có, mà đôi khi cha mua của những người làm pháo ) một miếng giấy cứng cắt tròn ,bỏ vào để ngăn thuốc súng với những hòn chì đã vê tròn.
Thông thường là chín viên, cũng có loại viên nhỏ bỏ vào đến mười hai viên .Lại có loại đặc biệt chỉ có một viên thôi, viên nầy to bằng đốt ngón tay nhưng phải vê cho tròn , vì những viên chì vo tròn, khi bắn viên đạn đi mới chính xác,
Khi đã bỏ những viên chì vào vỏ đạn thì lại bỏ một miếng bià cứng cắt tròn đè lên rồi nấu sáp chảy ra và đổ lên trên. Sau cùng là phần hạt nổ. Đàng sau vỏ đạn (cà tút ) có cái lỗ nhỏ bằng hạt đậu xanh thì gắn cái hạt nổ vào (cha tự chế) và lấy sáp chà cho khít lại, thế là xong qui trình một viên đạn cho súng hai nòng mà thường người ta gọi là súng ‘’cà líp đu.’’

Loại đạn mười hai viên dùng để bắn chim bầy và gần, gọi là đạn ria.
Loại chín viên thì bắn môt mục tiêu mà xa, gọi là đạn chín.
Loại một viên thì dùng để bắn thú, gọi là đạn độc.
Cách làm tròn viên chì thì cũng không khó, nhưng mất nhiều giờ mà cũng đổ mồ hôi .

Cha K. sống rất dản dị, vui vẻ mà nghiêm, khi đi ra ngoài thì luôn luôn mặc áo chùng đen (áo linh-mục ), ở nhà thì Ngài mặc bộ đồ trắng trông rất hiền từ thanh thoát.
.Trong nhà chỉ có một ông già nấu ăn cho cha, người xứ đạo chúng tôi gọi ông ta là ông ‘’Bọ’’.
Ngài sống với mọi người rất bình dân và hài hòa, ai đến với Ngài lúc nào cũng được.
Ai đến mà công việc không có gì quan trọng thì ngồi ở ghế dài, nơi chỗ cha con tôi đang làm đạn, cùng nói chuyện.
Nếu ai nói, con có việc thưa cha, thì cha đứng dậy rửa tay, mặc áo linh mục rồi mới ra phòng khách.

Những ngày tôi đến với Ngài, không có ngày nào lại không có người đến. Thường là dân trong xứ đạo đến để cho cha vật nầy vật nọ hoặc xin lễ.

_Thưa cha, bữa ni nhà con bắt được con cá to đưa đến hầu cha.(hầu là biếu)
_Thưa cha, cha mẹ con nói có buồng chuối chín, sai con đem nải ả đến hầu cha.(nải ả là nải chuối đầu to nhất)
_ Thưa cha, ngày X là ngày giổ của cha con, mà con không có tiền, xin cha làm cho cha con một lễ cầu cho linh-hồn Y.Con có gánh đến hầu cha gánh củi.

Đêm khuya, ông trùm ( chủ tịch giáo xứ) đến thưa cha có kẻ liệt là Ngài sốt sắng đi liền
Ông trùm cầm đèn đi trước , cha xứ mang áo mưa xắn quần lội bùn theo sau,vào những ngày mưa phùn gíó bắc. Ngài không có xe ô-tô cũng không có xe máy, (Dream) như quí cha thời nay, cũng không có xe đạp, chỉ có đôi chân con cò mà thôi, nhưng nơi nào cần là có Ngài, nhà nào Ngài cũng viếng thăm, có khi cho cả chim chóc mà Ngài bắn được.

Mùa mưa bão là mùa nhiều ông bà già về chầu Thiên Chúa nhất. Ai xin lễ cầu cho linh hồn ông bà, cha, mẹ, hay cho linh hồn nào khác, dù có tiền hay không thì Ngài cũng làm như nhau.Giữa nhà thờ gần cung thánh có lập một cái quan tài gỉa,che phủ khăn đen viền trắng, nến đèn, thánh-giá. Sau thánh lễ cha vào phòng trong thay áo choàng, rồi với chú giúp lễ ra làm phép mồ, rảy nước thánh, xông hương và cùng giáo dân đọc kinh cầu hồn.

Ngài lo việc phần hồn. Sáng nào cũng dâng thánh lễ Misa, chiều tối ngồi toà và đọc kinh chung.
Sáng thứ năm, lễ dành cho đoàn Nghiã-binh thánh thể.
Chiều thứ sáu Ngài cùng đi đàng thánh giá với dân xứ đạo, chiều thứ bảy chầu thánh thể và ngồi toà.

Từ ngày tôi đến với Ngài cho đến khi Ngài rời khỏi quê tôi, tôi chưa thấy lúc nào Ngài đau ốm. Tôi cũng không thấy Ngài đi nghỉ (Vacation),hay đi du lịch cho biết đó biết đây.Ngài làm việc CHÚA không lương.
Việc điều hành xứ đạo thì xứ đạo chung lo. Không bao giờ Ngài bận tâm đến tiền bạc, hay việc xây nhà thờ nhà xứ cho hơn xứ khác.
Đó là việc quản trị của người dân xứ đạo quê tôi.

Thưa cha , thưa cha và thưa cha. Tình cụ xứ với dân xứ đạo Vạn-căn quê nghèo mà sao êm ấm vậy?Tình cha con chân tình khăn khít vậy?.

Không phải chỉ một cha K. xứ đạo Vạn-căn như thế đâu, mà tôi biết xứ đạo Thọ-vực có cha già T. xứ Tri-bản có cha già CH. xứ Kẻ-vang có cha H.và xứ Thổ-hoàng có cha A.,cha nào trong địa hạt mà tôi biết cũng đối xử với giáo dân như vậy cả.Cha với dân xứ đạo, mà cũng như người cha hiền lành trong gia đình vậy.

Từ ngày đảng cướp quyền cai trị ở miền bắc phát động phong trào giảm tô, thì tình cha xứ với dân xứ đạo dần dần phai lạt, ai vào cha thường bị gán cho tội ’’ làm tay sai phản động’’.
Cho đến khi có đội cán bộ về huyện, xã, thôn tuyên bố : ‘’Phóng tay phát động phong trào cải cách ruộng đất, bắt giết địa chủ, đấu tố các cha, thì nhà xứ không còn ai dám lui tới nữa".Tình cha con chỉ còn trong ánh mắt và tiếng kinh cầu...
Tại địa phận Vinh, Đức giám-mục Gioan Baotixita Trần hữu Đức cũng bị chúng đem ra đấu tố tả tơi, rồi đem đi nhốt hết chùa hoang nầy đến lều hoang nọ cho chết đói. Thế mà không chết mới là lạ cho bọn chúng chứ.
Chủ chiên bị đánh tơi bời mà đàn chiên địa phận Vinh vẫn kiên gan âm thần sinh hoạt và tồn tại, nhờ gương sáng của chủ chiên
Chủ chiên bị đánh nhưng không gục ngã, vẫn kiên trung không khuất phục, sẵn sàng chịu chết, chịu tù vì sự công chính, phản bác sự dối trá lừa bịp của kẻ cướp quyền cai trị. Đã có nhiều linh mục bị tù đày và đã chết trong tù như linh-mục H. giáo xứ Tràng-lưu mà tôi biết rõ.

Từ ngày tôi rời quê tôi, tháng giêng năm 1959 đến nay tôi đã ngoài bảy bó tuổi đời, đi khắp bốn miền chiến thuật, từ bắc vào nam, từ Việt-nam sang Mỹ, mà chưa có cơ duyên gặp được một linh-mục như linh-mục quê tôi ngày ấy,
Nỗi buồn cho tôi ? cho Giáo-dân ? hay cho Giáo hội công-giáo Việt-nam???

Tôi nhớ mãi trong tâm trí, không bao giờ quên được, một ngày Chúa nhật, ngày mà cha K. đọc bài-sai (sự vụ lệnh ) của Đức Giám-mục địa phận Vinh : Đức cha Gioan Baotixita Trần hữu Đức, chỉ định Ngài đi nhận xứ khác.
Cả nhà thờ sáng hôm đó đều khóc thút tha thút thít.

Xứ đạo quê tôi tiễn Ngài ra bến đò.
Ngài lên đò nói lời từ biệt.
Ông trùm nói lời tiễn đưa, nhưng có ai nghe gì đâu. Chỉ nghe tiếng khóc cha ơi! Cha ơi là cha ơi , cảnh tượng như một đám tang không có quan tài.
Thuyền rời bến đỗ, thuyền càng ra xa, tiếng cha ơi càng lớn.

Tôi trở về nhà với cặp mắt sưng vù.


Nhất Tâm Atlanta, Georgia USA.

Nostradamus: Chính nghĩa Quốc gia Việt Nam

Nostradamus: Chính nghĩa Quốc gia Việt Nam


Không Quân của "bác và đảng" đang tập phi diễn cho ngày kỷ niệm 1000 năm Thăng Long
và mỗi đồng chí lái máy bay sẽ được hưởng chế độ bồi dưỡng theo đúng tiêu chuẩn một bát bo bo và hai củ sắn tàu.


Phạm Văn Bản

Cách nay 5 trăm năm, Michel de Nostradamus (1503-1566) đã dùng ẩn ngữ ghi lại sở kiến trong 100 đoạn thơ bốn câu, 10 chương Les Propheties (sách tiên tri). Sách này có nhiều thể lọai, tùy theo việc giải đoán của mỗi người, cho nên chúng tôi xin trích dẫn cuốn “The Essential Nostradamus” của Richard Smoley, do nhà xuất bản Jeremy Tarcher/ Penguin, New York 2006.

Từ thung lũng St. Rémy-de-Provence nước Pháp xa xôi, tác giả nhìn thông suốt và toàn diện qua sự kiện vũ trụ xảy ra trong bao trăm năm của nhân loại, do đó vài lời tiên báo về biến cố lịch sử và vận mệnh của dân tộc Việt Nam, thiết tưởng đó không là điều xa lạ. Ngoài ra, nhà giải đoán Tây phương lại thường tập trung việc nghiên cứu, khám phá và nghiệm chứng dữ kiện để dự tính cho xã hội Âu Mỹ. Ðang khi ở Đông phương, cũng xuất hiện nhiều lời bàn giải của người Trung Hoa, Ấn Độ, Nhật Bản... nghiệm ứng cho địa phương của họ.

Ở Việt Nam, sau biến cố ngày 30 tháng 4 năm 1975, quân-cán-chính của Việt Nam Cộng Hòa thất trận, và ra trình diện theo yêu sách 7 điểm hòa hợp hòa giải của Cộng Sản Việt Nam, nhưng tất cả đã bị nhà cầm quyền lừa bịp và cầm tù, đày ải, lao dịch nơi rừng thiêng nước độc, với bao xác người gục ngã bởi tra tấn, đánh đập, hành hạ rồi vùi lấp sơ sài xung quanh trại giam… và không còn lý do để Cộng Sản Việt Nam có thể biện minh hay chối cãi, vì tất cả mọi sự đã rành rành ra đó. Từ hoàn cảnh họan nạn khốn khổ đó, Nam Thiên sớm phát hiện tác phẩm này và giúp bạn tù tâm sự tăng tự tín, bàn tính giúp niềm tin… để sống. Theo lời tiên báo, thì nhân loại trước khi bước sang thiên niên kỷ 21 đã gặp nạn ba qủy vương (tam qủy), Three Anti-Christs (TAC). Cũng theo ngôn ngữ và quan niệm của tác giả, Christ được hiểu là Ðấng Cứu Thế, Vị Cứu Tinh, Người đem bình an cho nhân loại; ngược lại là qủy vương antéchrist, antichrist, là những kẻ vô thần, chống Chúa, gây đại họa cho con người. Tam qủy là ba lãnh tụ chuyên xử dụng bạo lực khủng bố để khuất phục mọi người. Tam quỷ đã lãnh đạo các dân tộc của chúng bước vào con đường bạo hành, diệt chủng, mà trước đó chúng tuyên truyền và hứa hẹn với nhân dân bằng đủ thứ mỹ từ và chiêu bài vì dân vì nước. (Throughout Nostradamus' quatrains He speaks of three powerful and tyrannical leaders that He calls Anti-Christs. He said they would lead their people through reigns of terror after first seducing them with promises of greatness).

I. Chiến Tranh Quốc-Cộng 27 Năm

Chương 8 Đọan 77

L’antechrist trois bien tost annichilez,
Vingt et sept ans sang durera sa guerre:
Les heretiques morts, captifs exilez,
Sang corps humain eau rougie greler terre.

Qủy vương sớm hủy hoại ba quốc gia,
Cuộc chiến đẫm máu do hắn gây ra kéo dài 27 năm:
Người phản động phải chết, kẻ bị bắt thì biệt xứ,
Máu và xác người nhuộm đỏ nước và làm tê cóng đất.

The antichrist very soon annihilates the three,
Twenty-seven years his war will last:
The unbelievers are dead, captive, exiled,
With blood, human bodies, water and red hail covering the earth.

1. L’antechrist trois bien tost annichilez: Qủy vương sớm hủy hoại ba quốc gia

a. Antéchrist/ Antichrist: Quỷ vương

Theo ngôn ngữ và niềm tin của người phương Tây, Christ là Ðấng Cứu Thế, là Vị Cứu Tinh, là Người mang lại bình an hạnh phúc cho nhân lọai. Vì thế AntéChrist/ AntiChrist là kẻ đối nghịch (Anté/ Anti) với Ðấng Cứu Thế, tức là qủy vương – kẻ ác độc và gây tai họa cho con người.

b. Trois bien tost annichilez : Sớm hủy hoại ba quốc gia

Nostradamus tiên báo về tên qủy vương sẽ gieo thảm họa, tàn phá và hủy họai ba quốc gia Đông Dương: Việt, Miên, Lào. Annihilé – theo cổ ngữ tiếng Pháp, có nghĩa là nguyên thủy đang có mà làm ra không, tức bị tiêu diệt, bị hủy hoại bởi kẻ phản dân hại nước.

Có nhà giải đoán cho rằng, trois chẳng những nghĩa là ba, mà còn được hiểu là “qủy vương thứ ba,” vì trước đó, đã có hai qủy vương. Theo nghiệm ứng TAC: (1) Ðại Ðế Napoleon, lãnh tụ gây nhiều cuộc chiến tàn phá Châu Âu và Châu Phi, (2) Quốc Trưởng Adolf Hitler, lãnh tụ gây ra Thế Giới Đại Chiến II, và (3) Chủ Tịch HCM, lãnh tụ thi hành nghĩa vụ bành trướng Đế Quốc Cộng Sản trong vùng Đông Nam Á.

Và tai họa xứng tầm vóc qủy vương phải là cấp quốc gia. Cho nên, câu “trois bien tost annichilez : sớm hủy hoại ba quốc gia,” tên qủy vương sớm hủy hoại ba quốc gia Ðông Dương: Việt, Miên, Lào.

3. Vingt et sept ans sang durera sa guerre: Cuộc chiến đẫm máu do hắn gây ra kéo dài 27 năm

a. Mấu chốt của đoạn 8/77 trong Sách Tiên Tri này là cuộc chiến có con số 27 năm, là chìa khóa nhận diện qủy vương. Ða số nhà giải đoán Tây phương cho rằng cuộc chiến 27 năm xảy ra vào hậu bán thế kỷ 20, và trước khi khởi đầu một Kỷ Nguyên Mới. Nhưng tới thời gian cận kề thế kỷ 21 mà chưa thấy nghiệm ứng, nên phải dời ngày J. C. de Fontbrune của Nostradamus vào cuối năm 1999 với hy vọng có sự kiện nào đó xảy ra.

Sở dĩ có vấn đề lúng túng này, vì ít ai ngờ tới cuộc chiến tranh Quốc – Cộng đã xảy ra ở Việt Nam trong suốt 27 năm đẫm máu, từ 1948 tới 1975.

b. Dấu chỉ trong đoạn thơ này, làm người ta liên tưởng tới chiến tranh Việt Nam, mà HCM lập đảng Cộng Sản Ðông Dương, trên danh nghĩa ba quốc gia Việt Nam, Ai Lao và Kampuchia vào năm 1930, tới khi ông tuyên bố độc lập vào năm 1945.

Năm 1930, hay ít nhất từ 1945, chiến tranh tàn khốc ở Việt Nam luôn được gọi là cuộc chiến chống Pháp, chống Mỹ do HCM lãnh đạo. Nếu tính thời gian của cuộc chiến thì có thể kéo dài từ 30 đến 45 năm. Ðây chỉ là mốc lịch sử, được nhìn theo sự kiện đã bị chính trị hóa bởi những yếu tố chủ quan vây bọc.

Nhưng Nostradamus không nhìn lịch sử cuộc chiến Việt Nam bằng chính trị hóa, bằng tuyên truyền xuyên tạc, bằng đầu độc tư tưởng của phe Cộng Sản thắng trận. Ngược lại, ông đã nhìn vào nội dung, vào nguyên cớ, vào chính nghĩa của chiến tranh: Chiến tranh Quốc – Cộng 27 năm.

Cuộc chiến của người Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược, đã không khởi đầu với HCM thành lập đảng Cộng Sản kháng chiến, mà đã có từ khi chiến thuyền Pháp bắt đầu nã đạn vào Ðà Nẵng vào năm 1847. Và từ đó, công cuộc chiến đấu dành độc lập của dân tộc Việt Nam, cũng không chấm dứt bởi tuyên bố của HCM năm 1945, mà lại còn tiếp tục cho tới khi hiệp định đình chiến được ký kết giữa hai chính phủ Pháp và Ngô Ðình Diệm năm 1955. Dù cho tháng 3 năm 1946, HCM ký hòa ước cho quân đội Pháp quyền ở lại Việt Nam.

Mặc dù HCM và đảng Cộng Sản Việt Nam có lạm nhận, có hoạt đầu chính trị, có cướp công kháng chiến và mưu mô xảo quyệt, thì dưới cái nhìn của Nostradamus, vai trò chính yếu trong kháng chiến chống thực dân Pháp và biến cố 1945 tại Hà Nội vẫn là của toàn dân Việt Nam, và những người quốc gia dân tộc chân chính làm nên đại cuộc.

Tới nay, không ai không thấy sức mạnh đích thực trong công cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Nhật ở giai đọan từ năm 1847 tới 1955 là tinh thần, là tâm huyết, là vì đại cuộc Cứu Nước của những người quốc dân chân chính. Sức mạnh ấy đã không hề phát sinh, không thể có từ cuồng vọng thực hiện chủ nghĩa Cộng Sản tam vô.

HCM và đảng Cộng Sản Việt Nam chuyên dùng thủ đoạn tuyên truyền xuyên tạc, tự phong và đánh bóng lãnh tụ, đổi trắng thay đen, tráo trở mạo mượn danh nghĩa và cướp công kháng chiến của toàn dân. Cho nên, sau chiến thắng miền Nam Việt Nam vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 tới nay, Cộng Sản tam vô đã bị lột trần bộ mặt giả nhân giả nghĩa. Hậu quả của cuộc tranh chấp quyền lực tạo ra chiến tranh, khiến cho Việt Nam lâm cảnh dân đói nước nghèo, thua xa các quốc gia lân bang trong vùng Châu Á như Thái Lan, Mã Lai, Tân Gia Ba, Nam Dương, Phi Luật Tân, Ðại Hàn hay Nhật Bản…

c. Dưới cái nhìn của Nostradamus, dù cho HCM và đảng Cộng Sản Việt Nam có trí trá, gian xảo và cướp công kháng chiến thì những gì lạm nhận lịch sử, chỉ có thể kéo dài trước đó cho tới năm 1948.

Vào tháng 3 năm 1948, những người chiến đấu vì đại nghĩa, vì sự nghiệp quốc gia dân tộc, đại diện cho toàn dân chống thực dân Pháp và Cộng Sản vô thần. Chính thức thành lập cơ cấu chính trị của một Quốc Gia Việt Nam độc lập và thống nhất (Tam Kỳ: Bắc – Trung – Nam) do Quốc Trưởng (Bảo Ðại), Thủ Tướng (Nguyễn Văn Xuân), Chính Phủ (Trung Ương Lâm Thời) và Hội Ðồng Quốc Gia (gồm đại diện các chính đảng và các tôn giáo), Quốc Kỳ (Cờ Vàng 3 Sọc Ðỏ), Quốc Ca (Này công dân ơi…) với danh xưng là Quốc Gia Việt Nam. Nhìn vào lịch sử, chúng ta tiếc rằng trong thời kỳ đặc biệt này đã không được nhiều người nhắc nhớ, vì rằng dân chúng lúc ấy đã bị Cộng Sản tuyên truyền và đánh lạc hướng!

Nhưng không qua con mắt thông toàn lịch sử, Nostradamus cho rằng từ năm 1948, là thời điểm bắt đầu cuộc chiến tranh Quốc – Cộng 27 năm. Từ năm 1948 trở đi, Việt Nam mới có chính thức Tinh Thần Quốc Gia, chính thức ra mặt đối kháng với tập đoàn Cộng Sản tam vô, tay sai đế quốc đỏ – là điều khiến cho tác giả không chấp nhận vô thần, vô tổ quốc… Cộng Sản là bất nhân phi nghĩa!

Cũng theo tác giả, năm 1948 khởi đầu cuộc chiến tranh ý thức hệ, với chính nghĩa và chiến tuyến giữa Quốc Gia Việt Nam và bọn phiến loạn tam vô, tay sai đế quốc Cộng Sản. Cuộc chiến được tính từ tháng 3 năm 1948 cho ngày 30 tháng 4 năm 1975 là đúng 27 năm như Nostradamus tiên báo.

4. Sang durera sa guerre: Do qủy vương gây ra

a. Nostradamus nhấn mạnh rằng cuộc chiến đẫm máu ở Việt Nam là do qủy vương cố tình tạo ra, chớ không cần thiết, không tình cờ, không nhu cầu, hay bất cứ điều kiện nào đòi hỏi phải có chiến tranh.

Ðây là nỗi bất hạnh, nỗi đau khổ của dân tộc Việt Nam. Nhìn lại các nước đồng cảnh ngộ, và tình hình chính trị thế giới xung quanh thời điểm 1948 – 1975, người ta phải thừa nhận rằng, nếu ba nước Ðông Dương không gặp nạn qủy vương và tập đoàn đầu trâu mặt ngựa, thì đất nước và đồng bào Việt Nam đã không bị tàn phá, băng họai, tha hóa và nghèo nàn như ngày nay.

Nếu xét theo trào lưu tiến bộ bình thường của thế giới, nếu những người vì quốc gia dân tộc không bị cướp công, không bị mưu hại, thì Việt Nam đã không có tập đoàn Cộng Sản chỉ biết gục mặt tuân hành chính sách bành trướng Nga Hoa, thì việc giải thoát đất nước khỏi ách thực dân Pháp, đâu đến nỗi gây chiến tranh đau thương, tàn sát đồng bào và thiêu hủy quê hương đất nước.

Trên thực tế, người Pháp cũng đã đồng ý trao trả độc lập cho dân tộc Việt Nam. Nhưng HCM lại làm theo lệnh quan thày Nga Hoa, quyết buộc Pháp phải trao trả độc lập Việt Nam cho đế quốc Cộng Sản, và gây ra cuộc chiến “chống Mỹ” mà chúng thành lập cái gọi là Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam Việt Nam. Đang khi Trung Quốc sao không thành lập Mặt Trận Giải Phóng Đài Loan, hay Hồng Kông, nào đó? Ðây chính là lý do để khiến cho Nostradamus, cách nay năm trăm năm, phải nặng lòng ưu tư và phải “tham chiến” cùng với Con Cháu Tiên Rồng, để được gọi là “Bất chiến tự nhiên thành!”

b. Từ năm 1948 – 1975, qủy vương và bọn quỷ đỏ, ngụy tạo chiêu bài “chống Mỹ cứu nước” gây ra cuộc chiến hầu xâm chiếm Miền Nam Việt Nam tự do, làm quà tặng dâng lên quan thày Đế Quốc Đỏ. HCM và đảng Cộng Sản Việt Nam đã ra tay tàn phá quê hương và sát hại hơn bốn triệu đồng bào.

Nếu Cộng Sản Việt Nam thành thật và tin tưởng rằng, sự hiện diện của người Mỹ là tai hại cho dân tộc Việt Nam và phải có bổn phận đánh Mỹ cho tới giọt máu cuối cùng. Thì sao sau khi cuộc chiến vừa chấm dứt vào năm 1975, Cộng Sản Việt Nam đã vội vàng đổi giọng khẩn cầu Hoa Kỳ ở lại – Xin bang giao ngày 3 tháng 6 năm 1975 nhưng bị khước từ.

Với những chiêu bài ngụy tạo, nào là “chống Mỹ cứu nước,” “giải phóng dân tộc,” “bài phong đả thực,” “tranh thủ tự do,” “thống nhất đất nước,”… chỉ là mưu đồ độc ác do qủy vương nhằm gây ra chiến tranh.

5. Les heretiques morts: Người phản động phải chết

Cuộc chiến nào mà chẳng đẫm máu. Nhưng cuộc chiến do qủy vương gây ra lại càng tàn ác, bạo nghịch, đẫm máu gấp bội, do đó tác giả phải liệt kê tình trạnh kinh hoàng này.

Hérétiques thường dùng chỉ giáo điều, lạc đạo, phản giáo. Theo Nostradamus, thì qủy vương này giết chết những người hắn coi là phản giáo, không theo đạo Mác Lê mà hắn tôn thờ. Ðiều ấy chứng tỏ hắn có chủ trương giáo điều, và hắn trở thành giáo chủ độc tôn độc đoán.

Ôi tuyệt! Thật là không còn từ ngữ nào chính xác hơn hérétiques để diễn tả HCM và đảng Cộng Sản Việt Nam cuồng tín, cực đoan, giáo điều. Qủy vương và đồng đảng cuồng nhiệt với tà thuyết Cộng Sản và vâng theo mệnh lệnh quan thày Mao Trạch Đông và Stalin.

Trên khắp nẻo đường đất nước, từ cuộc sống phồn hoa đô hội cho đến vùng nông thôn hiền hòa đều nhuốm máu dân lành vô tội! Những lương dân đang sống cảnh thanh bình hạnh phúc với gia đình và người thân, thì đột nhiên lại bị Cộng Sản Việt Nam bắt mang đi trong đêm tối, chặt đầu hay cải tạo, hoặc đem ra bờ đìa và cho đi mò tôm… Cộng Sản Việt Nam không gợn từ tâm, không nhân đạo, không một lời giải thích. Tất cả là một lũ độc đoán, bất nhân, bạo nghịch!

Nostradamus dùng chữ ngắn gọn đến độ phũ phàng: Les heretiques morts: “phản động! Chết!” Tiếng Chết! Hét vang như ma quái của quỷ vương bè lũ cán bộ quản giáo trong các trại cải tạo, ra lệnh chém đầu những sĩ quan ưu tú đã từng hiến thân chiến đấu bảo vệ miền Nam Việt Nam tự do, với lát mã tấu oan nghiệt, cay đắng, ngậm ngùi.

6. Captifs exilez: Kẻ bị bắt thì biệt xứ

Nostradamus khẳng định rằng người bị bắt, sau khi tự nguyện ra trình diện. Họ bị cưỡng bức chớ không có bất cứ lý do nào khác.

a. Ðây là hình ảnh của đoàn dân công đi phải khiêng vác những thùng súng ống đạn dược, phục vụ chiến trường của loài qủy đỏ. Bao chục vạn dân lành, bỗng dưng bị Cộng Sản miền Bắc cưỡng bức “đi B” xâm chiếm miền Nam Việt Nam, và ăn đói nhịn khát khổ sở hơn thân trâu ngựa. Từng đoàn người gìa trẻ yếu đuối xanh xao, lê gót chân mòn trên sỏi đá với những thùng súng đạn nặng trĩu do Nga Tàu sản xuất. Họ tiến qua núi cao rừng thẳm, nguồn thiêng nước độc, ra đi không hẹn ngày về… Nếu có yếu mệt, thì cũng bị quỷ đỏ đạp qua lề đường mà nằm chờ chết, không chăm sóc, không thuốc men trị liệu. Thanh niên miền Bắc khốn khổ hơn cả phạm nhân, và bị hình phạt khổ sai biệt xứ! Captifs exilez!

b. Trời Ơi! Có ai thấu hiểu cho nỗi thống khổ của bao vạn thiếu nữ miền Bắc thơ ngây đang bị bắt đi làm hộ lý, nô lệ tình dục cho loài quỷ đỏ, mà gọi là “thanh niên xung phong? Nostradamus, phải chăng vì quá đau lòng cho dân tộc Việt Nam mà ông đặt bút kê khai những chữ Captifs exilez?

7. Sang corps humain eau rougie greler terre: Máu và xác người nhuộm đỏ nước, làm tê cóng đất

Chiến tranh Việt Nam, Nostradamus đã bật khóc trước cảnh đau thương hãi hùng. Hơn bốn triệu sinh linh bị quỷ đỏ tàn sát. Những vụ đấu tố thanh trừng, những vụ thủ tiêu ám sát, những vụ chôn sống tập thể, những vụ cải tạo tập trung… kể sao cho hết tội lỗi của bè lũ Cộng Sản Việt Nam. Có cảnh nào kinh hoàng, rùng rợn hơn trận biển người? Hàng vạn dân lành, đa số là thiếu nhi và ông gìa bà lão đã bị qủy đỏ đẩy ra phía trước làm bia đỡ đạn… phải đạp lên các bãi mìn, hay tiến vào chốn đang có trăm, ngàn họng súng nổ vang?

Ôi Nostradamus! Ông có còn chữ nào khác diễn tả cuộc chiến Việt Nam nữa, không ông? Máu dân Việt nhuộm đỏ cả nước! Xác dân Việt lầy trên tòan cõi! Hồn dân Việt tê cóng đất!

Ôi Nostradamus! Sao Ông không nói thêm về nước mắt? Nước mắt của tôi, nước mắt của ông, nước mắt của bao chục triệu người dân Việt Nam, phải đầm đìa suốt bao chục năm trường hận. Nước mắt khóc mẹ khóc cha, nước mắt xa con mất chồng, nước mắt trẻ thơ côi cút, nước mắt đứt ruột nát lòng… của bao triệu con người vô tội, đang chịu đựng cuộc đời phũ phàng với xác thân tàn phế, tâm thần rối loạn, gia đình tan nát bởi qủy vương HCM và bè lũ Cộng Sản Việt Nam. Nước mắt ấy đã tức tửi khóc thương cho vận mệnh tương lai dân tộc tôi! Nước mắt ấy vẫn còn kéo dài tới ngày hôm nay, mà vẫn còn khổ lụy trong gông cùm xiềng xích của lòai qủy đỏ!

Ôi Nostradamus! Sao Ông không nói thêm về lửa, ngọn lửa hỏa ngục đã theo chân qủy đỏ tràn về thiêu đốt nhà cửa ruộng vườn, trường học bệnh viện, làng thôn phố xá, đền đài lăng miếu Việt Nam?

Vâng, ngôn ngữ con người có hạn, làm sao mà diễn tả hết nhưng nỗi khổ sở đắng cay của dân tộc tôi gánh chịu hành động bạo nghịch của loài qủy đỏ, mà tên qủy vương HCM đã sớm hủy hoại ba quốc gia: Trois bien tost annichilez.

* * * *

II. Nhận Diện Quỷ Vương

Nostradamus chẳng những tiên báo Cuộc chiến tàn khốc 27 năm do qủy vương gây ra, mà còn vạch mặt chỉ tên, gọi đích danh và nêu rõ bản chất gian ác bạo tàn của con người ấy. Tác giả còn phơi bày cuồng vọng làm tay sai phục vụ quan thày, và phanh phui những động lực quái ác, đưa đến những hành động gây độc hại, kinh hoàng của quỷ vương thứ ba.

Chương 8 Đọan 41

Esleu sera Renard ne sonnant mot,
Faisant le sainct public vivant pain d’orge,
Tyrannizer apres tant à un cop,
Mettant à pied des plus grands sur la gorge.


Hồ
được chọn mà không nói tiếng nào,
Trước công chúng đội lốt thánh hiền sống khắc khổ,
Rồi cứ thế bất thần ra tay tàn độc,
Lấy chân đạp họng những quốc gia to lớn nhất.


Fox will be elected without speaking one word,
Appearing saintly in public living on barley bread,
Afterwards he will suddenly become a tyrant
Putting his foot on the throats of the greatest men.


1. Esleu sera Renard ne sonnant mot: Hồ được chọn mà không nói tiếng nào

a. Renard/ Fox: Hồ ly, hồ tinh, chồn, cáo…

Một chữ chẳng những có nghĩa thường, mà còn chỉ tên riêng… vì theo Nostradamus, Renard chẳng những có nghĩa là hồ ly, hồ tinh… mà còn là người có danh xưng là “Bác Hồ!” Sách tiên tri ghi lại những trường hợp tiêu biểu, tương tự đoạn 1/25 có Pasteur. Nghĩa thường, pasteur là người chăn cừu, hoặc mục sư, nhưng khi đoạn thơ mô tả sự kiện nghiệm ứng thì pasteur là tên của nhà khoa học Louis Pasteur, khám phá sự nhiễm độc do vi trùng.

Tiếp đến, mấy mươi năm về trước cơ quan tuyên truyền Quốc Xã Đức cũng lợi dụng và tuyên truyền về đoạn 2/24 có chữ Hister. Trước đó, chữ hister chỉ được hiểu là tên Latin của dòng sông Danube. Nhưng, tổng trưởng Goeggels và chính cả Hitler muốn hiểu chữ hister ám chỉ Adolf Hitler. Khi chiến tranh thế giới thứ hai xảy ra, mọi người công nhận đoạn thơ nói về Hitler tên đồ tể của nhân loại.

Giờ đây đoạn 8/41 với Renard mang nội dung nói về cái gọi là “sự nghiệp bác Hồ.” Trong những năm tù hàng binh ở Việt Nam sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, những lúc suy nghĩ về đọan thơ này khiến chúng tôi phải phá ra cười… vì tự nhiên lại có người đổi tên họ do cha mẹ đặt cho, Nguyễn Tất Thành sang HCM, để ứng nghiệm với tiên báo của Nostradamus! Lại nữa, sao không nhận mình tên “Minh” theo cách gọi của người Việt Nam, mà lãnh tụ này lại chọn kiểu Tây phương: “Uncle Renard/ Uncle Fox… Uncle Ho/ Bác Hồ?”

b. Ne sonnant mot: Ðược chọn mà không nói tiếng nào

“Renard: Hồ” được chọn để làm việc cho người đã chọn, chớ bác không tự ý làm việc, tự ý khởi công hay tự lực cánh sinh mà có. Và chẳng những được chọn để thi hành công tác, bác làm tay sai mà không nói tiếng nào, bảo sao nghe vậy, cúi đầu tuân phục. Bác chỉ biết làm theo mệnh lệnh của người đã chọn, chớ không nghe ai, không nghe dân chúng Việt Nam!

Một nhận định phũ phàng, nhưng thật là chính xác cho trường hợp của HCM, được quan thày Liên Sô chọn làm tay sai để bành trướng đế quốc Cộng Sản vô thần như lời tiên tri Nostradamus. Tiểu sử HCM được theo học trường huấn luyện cơ quan tình báo Liên Sô KGB, năm 1923 – 1924 để trở về lập đảng Cộng Sản Ðông Dương, gồm 3 nước Việt Miên Lào. Và ông lại đi học thêm vào năm 1934 – 1935, trước khi được thực sự giữ chức vụ điều hành trong đảng Cộng Sản. Trong suốt cuộc đời Bác Hồ luôn tuân hành các chi tiết, từng điểm qua những chỉ thị và kế hoạch của Stalin, của Mao Trạch Đông.

Lịch sử chứng minh rằng, những chiêu bài “vì dân vì nước,” “độc lập tự do,” “giải phóng dân tộc,” “chống Mỹ cứu nước,” “thống nhất lãnh thổ”… chẳng qua chỉ là để thực hiện chủ nghĩa tam vô. Ðối với người chủ trương “vô gia đình” thì xin hỏi làm gì mà có thân nhân thân tộc để mà yêu thương, giải phóng? Khi chủ trương “vô tổ quốc” thì làm sao mà có thể hy sinh vì quốc gia dân tộc? Ðó là hệ qủa biểu hiện rõ nhất trong suốt bao chục năm mà “bác và đảng” cầm quyền cai trị Việt Nam, và trở thành kẻ phản dân hại nước.

Theo Nostradamus, đảng Cộng Sản Việt Nam càng tôn thờ HCM, thì lại càng chứng tỏ lòng trung thành tuyệt đối của họ với chủ nghĩa cộng sản, và xác nhận rằng họ được chọn làm tay sai tối mặt, làm nô lệ không nói tiếng nào, chỉ ngậm miệng mà tham nhũng và vơ vét tài sản, sự nghiệp dân nước.

2. Faisant le sainct public vivant pain d’orge: Trước công chúng đội lốt thánh hiền sống khắc khổ

a. Public vivant pain d’orge: Trước công chúng bác đội lốt

Thật là tài tình! Chỉ ba chữ trước công chúng, Nostradamus đã lột được mặt nạ và cá tính bịp bợm của Renard! Khi ở nơi riêng tư, bác sống hoàn toàn khác với lúc đứng trước đám đông, công chúng.

Chẳng những thế, mà tác giả còn phết cho thêm ba chữ rõ ràng là bác đội lốt, để mà nhấn mạnh về chủ tâm quỷ quyệt gian manh của ông, của Renard! Ðây không phải là một thái độ bình thường mà quyết tâm quyết chí để làm những việc gian manh xảo trá. Bác chỉ đội lốt, đóng vai, chớ bản chất đã không có bất cứ điểm nào giống vậy.

Lịch sử HCM sửa mặt, trồng râu, cấy tóc, cắt mắt, độn mũi, chỉnh cằm, căng môi… cho gương mặt gian hùng của biến đổi thành nhân hậu, đến nỗi Nostradamus, xem ông như một tên hề đeo râu đội mão múa may trên sân khấu chính trị thế giới.

b. Faisant le sainct: Vị thánh hiền sống khắc khổ

Bộ máy tuyên truyền của đảng Cộng Sản Việt Nam là chứng cớ xác thực cho điểm này của đoạn thơ Nostradamus. HCM luôn được trình bày như một vị thánh, đạo đức liêm chính, từ bỏ cuộc sống riêng để dành trọn tâm huyết mà lo cho dân… là vị cha gìa dân tộc. Ông có đời sống khắc khổ, đi họp cũng chỉ mang theo củ khoai ăn trưa, không vợ không con, thức khuya dậy sớm, không màng tiện nghi… quên mình vì quốc gia dân tộc, vì thương dân yêu nước!

Ngày nay thì mọi người đã thức tỉnh, và coi đó như một vở kịch hề nham nhở, một tên lãnh tụ lưu manh… cũng hiếp gái tơ, cũng cướp vợ bạn, và giết hại người hiền, tàn sát lương dân…cũng tham vọng ngông cuồng!

3. Tyrannizer apres tant à un cop: Rồi cứ thế bất thần ra tay tàn độc

a. Theo nghĩa nguyên thủy, tyranizer là tàn ác bất nhân bất trí, nhiều hơn độc tài chuyên chế. Cái lốt thánh hiền của HCM trở thành lộ liễu nhất từ khi ông có quyền hành vào năm 1945. Ngoại trừ một số ít lâu la thân tín biết về cá nhân ông, những trước mặt công chúng và mọi người ông luôn đóng kịch, đội lốt, và gian trá xảo quyệt. Dầu vậy, ông cũng không thể che dấu được bản chất bạo nghịch chuyên chế của quỷ vương. Bất cứ ai không thích hợp với quan niệm của qủy đỏ, bất cứ ai đi lệch đường hướng quan thày… mặc dù hợp tình hợp lý, nhân đức khôn ngoan, vì dân vì nước… thì đều bị ông thẳng tay tàn sát với châm ngôn của ông giết lần hơn tha lầm.

b. HCM lại luôn đóng vai một vị thánh liêm khiết, từ bi nhân hậu, đang khi mấy chục triệu đồng bào phải quằn quại, đói khổ triền miên dưới chế độ bạo tàn và bất nhân phi nghĩa của ông. Nhưng ông vẫn chưa thỏa mãn, vừa đội lốt thánh hiền, lại vừa bất thần phát động chiến tranh xâm lăng miền Nam Việt Nam với những cuộc tàn sát tập thể.

Đã mưu đồ giết hại hàng bao trăm ngàn chiến sĩ quốc gia, nhân tài đảng phái của đất nước Việt Nam vào những năm 1945 – 1947. Tiếp đến, những năm 1953 – 1957 hơn một triệu đồng bào miền Bắc bị bức tử trong đợt “đấu tố địa chủ phú hào.” Và hàng vạn viên chức xã ấp miền Nam bị quỷ đỏ ám sát trong những năm 1958 – 1963, Tết Mậu Thân năm 1968, hàng chục vạn đồng bào đã bị tàn hại, bị chôn sống tập thể!

Dùng chiêu bài “Chống Mỹ cứu nước,” bác và đảng đã gây ra cuộc chiến xâm lược để hủy hoại hơn một triệu sinh linh miền Bắc, tàn sát thêm ba triệu người vô tội miền Nam, biến quốc gia thịnh vượng Việt Nam trở thành nghèo đói khốn cùng nhất địa cầu.

Tất cả chỉ để cho qủy vương biểu dương quyền uy hiểm độc, thỏa mãn qủy tính bạo ngược khát máu.

4. Mettant à pied des plus grands sur la gorge: Lấy chân đạp họng những quốc gia to lớn

a. Quỷ vương say máu. Bác chỉ có mục tiêu là gieo rắc khổ đau chết chóc. Vì vậy, dầu tình thế có thể thuận tiện cho một cuộc dàn xếp êm thắm, tránh mọi tai họa thảm khốc giáng xuống giang sơn gấm vóc và đồng bào thân yêu Việt Nam, ông cũng chối từ.

Bác đã vì sự tranh chấp giữa các quan thày Cộng Sản Nga Tàu và các cường quốc Âu Mỹ, mà đẩy mấy triệu thanh niên Việt Nam vào chỗ chết, chôn vùi toàn thể dân nước trong máu lửa chiến tranh. Ðể tuân hành mệnh lệnh quan thày, và khí giới của quan thày, ông Hồ đã bắt chẹt các nước đồng minh để tận lực hủy hoại ba quốc gia Việt Miên Lào.

b. Tập đòan Cộng Sản Việt Nam thường rêu rao là đã thắng Pháp, thắng Mỹ. Nếu qủa là chiến thắng thì đó là những chiến thắng không cần thiết và đó là tai hại.

Với hơn trăm năm chiến đấu của dân tộc Việt Nam từ năm 1847, tới lúc thoái trào thực dân trên toàn cầu, với tình hình thế giới sau Thế Chiến II… việc người Pháp rút quân khỏi Việt Nam đã có thể xảy ra một cách êm đẹp.

Người Pháp muốn rút quân và trả tự do độc lập cho dân Việt, nhưng theo lệnh quan thày Liên Sô, ông Hồ và đồng bọn quyết chận họng, quyết buộc Pháp phải trao trả Việt Nam về cho Đế Quốc Cộng Sản.

Vì HCM đã chận họng, lợi dụng chiêu bài “giải phóng dân tộc” thực hiện mộng xâm lăng của đế quốc Cộng Sản, đã làm cho công cuộc trao trả độc lập trở thành bế tắc, tạo nên cuộc chiến gieo rắc biết bao tang tóc và thiệt hại cho quốc gia dân tộc Việt Nam. Ðể Ai Lao và Kampuchia cũng bị vạ lây!

c. Với bom đạn và sự lèo lái trực tiếp của hai quan thày Nga Tàu, qủy vương lại gây thêm cuộc chiến xâm lăng miền Nam. Trong tư thế tự vệ, người miền Nam đã kêu gọi các quốc gia bạn bè trợ giúp. Nhưng HCM lại chận họng, khiến cho Mỹ sa lầy và gây ra cuộc chiến tổn hại nhất lịch sử.

Mục tiêu của quỷ vương không phải là “chống Mỹ,” lại càng không phải “chống Mỹ cứu nước”… mà là thi hành “nghĩa vụ cộng sản quốc tế,” xâm chiếm toàn thể Ðông Dương cho Đế Quốc Đỏ. Cũng vì vậy, sau khi đặt ách nô lệ lên toàn vùng, quỷ đỏ không ngần ngại lạy lục xin Mỹ trở lại Việt Nam, để giúp cho chúng củng cố chế độ Cộng Sản độc tài tòan trị cho tới hôm nay.

Xin cám ơn Nostradamus. Ông đã thông cảm cho hòan cảnh đất nước và bao chục triệu con người của ba quốc gia Ðông Dương trải qua kiếp nạn 27 năm, với ách nô lệ cộng sản tàn độc mà tiên liệu và viết ra tác phẩm này.

Chúng ta không thể không khâm phục Nostradamus, bao trăm năm về trước, ông đã xót thương cho dân tộc Việt Nam mà vạch mặt chỉ tên kẻ bán nước HCM, nêu rõ hành tung bạo nghịch, bản chất gian trá và cuồng vọng làm tay sai hèn hạ của hắn.

Nostradamus đã nói lên sự thực, lột hết mặt nạ qủy vương, và xác định Chính Nghĩa cho Dân Tộc Việt Nam. Nước Việt Nam thoát ách thực dân là do cuộc chiến đấu vì quốc gia dân tộc của toàn dân, mà còn bị bọn Cộng Sản cản trở và gây họa. “Chống Mỹ cứu nước” chỉ là chiêu bài do Cộng Sản Việt Nam ngụy tạo để bành trướng Đế Quốc Đỏ, gây ra cuộc chiến sát hại thêm hai triệu sinh linh và tàn phá đất nước.

III. Vị Lãnh Tụ Mới

Chương 2 Ðoạn 7

Entre plusieur aux isles desportez,

L'un estre nay à deux dents en la gorge:
Mourront de faim les arbres esbrotez,
Pour eux neuf Roy, nouvel edict leur forge.

Trong số nhiều người bị lưu đày ra các đảo,
Có người sinh tại Hai Cái Răng ở vùng vịnh:
Họ sẽ chết đói, cây cối bị tuốt trụi lá,
Họ có một vị vua mới, đạo luật mới rèn luyện họ.

Amongst several transported to the isles,
One to be born with two teeth in his mouth
They will die of famine the trees stripped,
For them a new King issues a new edict.

Theo đoạn thơ này, có 3 hiện tượng chỉ định tình trạng đất nước và dân chúng Việt Nam thời nay.

1. Entre plusieur aux isles desportez: Nhiều người bị lưu đày ra các đảo

a. Hiện tượng thứ nhất. Trong mấy trăm năm qua, đã có những vụ nhiều người bị lưu đày ra các đảo, như từ Anh Quốc tới Úc Ðại Lợi… nhưng chưa có trường hợp nào ứng nghiệm toàn bộ đoạn sấm trên.

Gần đây cuộc vượt biên của hàng triệu người Việt Nam, từ năm 1975, là đông đảo và vang động nhất thế giới. Lại nữa, hầu hết người tỵ nạn Việt Nam đều cập bến ở các đảo. Tất cả đều coi mình là bị lưu đày vì quê hương đang trong xiềng xích ác quỷ.

b. Hiện tượng thứ hai. Cây cối bị tuốt trụi lá cũng ứng hợp với Việt Nam hiện thời. Hẳn nhiên đây không phải là hiện tượng rụng lá mùa đông. Lý do cũng dễ hiểu vì mùa đông lá rụng ra hàng năm, nhất là ở các xứ lạnh như miền Bắc Mỹ.

Hiện tượng cây cối bị tuốt trụi lá chỉ có thể được Nostradamus dùng làm dấu chỉ, khi đó là hiện tượng đặc biệt, đặc thù. Hiện tượng này lại mới xảy ra tại Việt Nam trên một khu vực rộng lớn chưa từng có, và cũng ảnh hưởng chưa từng có trên con người và trên cuộc chiến trước 1975. Thuốc khai quang đã bị tuốt trụi lá cây, khiến nhiều vùng rừng núi miền Nam Việt Nam đã trở thành trơ trụi tang thương, như chưa bao giờ xảy ra ở bất cứ nơi nào khác trên thế giới.

c. Hiện tượng thứ ba. Họ chết đói, nói lên tình trạng khốn cùng của đồng bào ta dưới thời cộng sản thống trị: cả nước trở thành bần hàn đói khổ, nghèo mạt nhất thế giới. Chính sách vùng kinh tế mới còn sát hại thêm nhiều người trong những vùng đất hoang vu. Thân xác yếu đuối, vì thiếu ăn triền miên, đã không chống chọi nổi với rừng sâu nước độc và với công việc khai khẩn nặng nhọc theo kiểu dùng người thay trâu của cộng sản.

Với 3 điểm trùng hợp trên, chúng ta có thể xác định rằng đoạn sấm này tiên báo về Việt Nam thời nay. Và chưa hề có ứng nghiệm toàn bộ và đặc thù như thế ở nơi nào khác.

2. L'un estre nay à deux dents en la gorge: Có người sinh tại Hai Cái Răng ở vùng vịnh

Nhiều nhà giải đoán phương Tây nói: “Có người sinh ra với hai cái răng trong cuống họng,” nhưng chưa ai có thể giải ra. Chúng ta biết rằng, có những em bé chào đời cũng có vài cái răng trong miệng, nhưng “hai cái răng trong cổ họng” thì thật là khó hiểu, khó thấy.

Theo Pháp ngữ, thì chữ à và en có nghĩa là tại nơi. Và nếu người ta dịch ra tại nơi thì chữ Deux Dents và Gorge phải là tên riêng.

Tiếp đến, chữ gorge thường có nghĩa là yết hầu, cổ họng, hoặc ngực phụ nữ. Nhưng theo cổ ngữ Latin, thì chữ gorge là chữ gurge có nghĩa là cái vịnh, tức là nơi biển ăn lõm vào đất liền.

Câu thơ này có nghĩa: “Có người sinh ra tại (nơi có tên là) Hai Cái Răng ở vùng vịnh (hoặc thung lũng). Và khi đọc tòan tập, chúng ta thấy rằng đoạn 3/42 cũng chép lại như sau:

L’enfant naistra à deux en la gorge,
Pierres en Tuscie par pluy tomberont,
Peu d’ans après ne sera bled ni orge,
Pour saouler ceux qui de falm falliront.

Ðứa bé sinh ra tại Hai Cái Răng ở vùng vịnh,
Ðá sẽ rơi như mưa xuống Trân Châu,
Ít năm sau sẽ không có lửa không ngũ cốc,
Ðể đầy bụng những người kiệt sức vì đói.

The child will be born with two teeth in his mouth,
Stones will fall during the rain in Tuscany:
A few years after there will be neither wheat nor barley,
To satiate those who will faint from hunger.

Lời tiên báo về địa điểm và thời gian ra đời của “thánh chúa” hay “vị lãnh tụ” trong khối những triệu người tỵ nạn Việt Nam hải ngoại, và đoạn thơ này cũng nói đến nạn đói.

Trong nhiều đoạn khác, cứ mỗi khi nhắc đến nạn đói thì Nostradamus thường nêu rõ nguyên nhân như hạn hán, lụt lội, hay chiến tranh. Nhưng ở đây thì lại ghi rằng đói là vì thiếu lúa gạo và ngũ cốc, chớ không phải là do thiên tai. Vì thế đoạn sấm này đã ám chỉ nạn đói tháng 3 năm 1945 tại miền Bắc Việt Nam, với hơn một triệu người chết đói do chính sách của người Nhật buộc dân Việt Nam phải trồng đay thay vì trồng lúa, rồi số lúa tàng trữ đã bị Nhật và Việt Minh phá hủy!

Thứ đến, hình ảnh đá rơi như mưa cho chúng ta thấy những cảnh trọng pháo rót đạn, hoặc phi cơ rải bom. Các trận mưa bom, mưa đạn lớn nhất lịch sử nhân loại đã xảy ra trong thế chiến thứ hai và trong cuộc chiến Việt Nam.

Lại nữa, cái tên Tuscie cũng gây rắc rối. Chữ này không có nghĩa gì, và cũng chưa có ai giải ra để tìm đích xác địa danh này ở đâu. Phần đông họ tạm giải là vùng Toscane ở miền Trung nước Ý, dầu cách viết và phát âm này có khác nhau. Vả lại, vùng Toscane cũng chưa hề có nạn đá rơi, hoặc mưa bom khác thường.

Ðây cũng là ký âm của tên Kushu, hai kiểu ghi cùng một âm của hải đảo ngày nay người ta gọi là Oahu, tức là Trân Châu Cảng, và câu sấm nói về trận mưa bom vang dậy thế giới ở Trân Châu Cảng trong thế chiến thứ hai.

3. Pour eux neuf Roy: Họ có một vị Vua mới

Vào thời Nostradamus, danh từ “vua” là chỉ cho vị lãnh đạo tối cao của một quốc gia. Trong sách, chữ vua luôn luôn được nhắc tới bằng cách trang trọng, và chúng ta có thể hiểu chữ vua là quốc trưởng, tổng thống, thủ tướng,… là vị lãnh tụ.

Theo Nostradamus, thì Vị Vua Mới này chính là Vị Khai Sáng Kỷ Nguyên Vàng Son cho nhân loại, kỷ nguyên toàn thể nhân loại được hưởng hạnh phúc thanh bình thịnh vượng.

Và các nhà giải đóan phương Tây cũng gom tất cả các câu thơ của Nostradamus vào một Vị Khai Sáng Kỷ Nguyên Mới. Họ luôn luôn có khuynh hướng “độc tôn,” và chú trọng đến một nền văn hóa trong một kỷ nguyên. Trên thực tế, nhân loại luôn luôn có nhiều nền văn hóa song hành, việc chuyển biến và những đặc điểm của một kỷ nguyên cũng tuần tự thể hiện, chớ không bùng nổ đột nhiên rồi tràn ngập như nhiều người lầm tưởng.

4. Nouvel edict leur forge: Ðạo luật mới rèn luyện họ

Chữ edict (édit) thường được hiểu là sắc lệnh của nhà vua. Chữ này cũng được Nostradamus dùng cách nay năm trăm năm. Thời đó, một sắc lệnh của vua có ảnh hưởng chẳng những như một đạo luật, mà còn có thể được coi như một bộ luật, một hiến chương, một hiến pháp, hay một chủ nghĩa của thời nay.

Ðạo luật này lại gồm những nguyên tắc và ứng dụng thực tiễn để rèn luyện người dân, giúp mọi người xây dựng một nếp sống mới. Ðây là sự thay đổi xã hội tận nền tảng, ứng hợp với thời khai sáng của Kỷ Nguyên Mới, kỷ nguyên Con Người được sống cuộc sống quân bình, hòa hợp, và phát triển toàn diện.

IV. Kết Luận

Tóm lại, đọc cuốn Les Propheties của nhà tiên tri lừng danh nhân loại Nostradamus, chúng tôi xin tóm lược điều tiên báo về thời điểm diễn biến của Quốc Gia Việt Nam trong một trăm năm, đã qua và sắp tới, từ năm 1925 cho tới năm 2025 với những chủ điểm:

- HCM thành lập đảng và phục vụ cho đế quốc Cộng Sản
- Cuộc chiến Quốc Cộng 27 năm
- Lãnh tụ gian hùng và phe tà giáo thắng thế
- Từ dân tỵ nạn Cộng Sản Việt Nam phát sinh ra lãnh tụ tài ba để dựng nên xã hội mới

Lời tiên báo này, chính là để nhắc nhở Sứ Mệnh Dân Tộc Việt, và qua giải đáp minh bạch như trên, chúng tôi hy vọng nhờ đó mà có sự nhận định sáng suốt, chuẩn bị kỹ càng hơn cho thời đại phục hưng dân nước Việt Nam sắp tới. Ngoài biến cố tiên báo, còn nêu rõ những động lực chủ yếu để thúc đẩy hành động của những người trong cuộc hăng hái thực hiện và đóng góp phúc đức vào đại cuộc Phục Quốc.

Nostradamus đã sống ngoài yếu tố ảnh hưởng đến các sự kiện đang được tiên báo, vì thế đã không có bất cứ lý do nào để thiên vị, hay tuyên truyền bóp méo sự thật; hơn thế nữa, ông cũng không có bất cứ yếu tố thời cuộc chủ quan nào làm ảnh hưởng hay sai lạc tới lời tiên báo.

Nhìn xuyên qua các biến cố hàng bao thế kỷ, Nostradamus đã thấy rõ bản chất đích thực của sự kiện. Cho nên, những mặt nạ của thời cuộc, những âm mưu gian kế của giặc Cộng vô thần đã không thể che mắt… nhìn đời tinh tường của Nostradamus.

Sống ngoài những tranh chấp thời cuộc và thấy rõ bản chất đích thực của sự kiện, Nostradamus chẳng những trung thực trong cách diễn tả, mà đặc biệt cũng còn vô tư trong nhận định, phán đoán. Ông phê bình các biến cố đã chỉ căn cứ vào một tiêu chuẩn duy nhất là ảnh hưởng của sự kiện trên đời sống con người, hầu mang hai chữ hạnh phúc. Những khen chê của ông, nếu có, cũng chỉ dựa trên kết qủa lợi ích đã mang lại, hoặc đã gây ra nguy hại cho con người. Do đó chúng ta cần thấy rằng, lời tiên báo có những nhận định trung thực và chính xác hơn bất cứ bình phẩm nào khác.

Việc giải đoán này, ngoài những cố gắng học hỏi tìm hiểu về lời tiên báo của tiền nhân, chúng tôi cũng có nguyện vọng phổ biến tuyệt tác này, mà công dụng đích thực là báo động, hướng dẫn, khích lệ và làm lời kêu gọi mọi người chúng ta hãy sáng suốt nhận định thời cuộc, chuẩn bị đầy đủ mọi mặt, hầu sẵn sàng thích ứng và tận dụng mọi thời cơ để thực thi sứ mệnh Dân Tộc Việt của mình.

Phạm Văn Bản