Pages/ Tác giả

Friday, January 1, 2010

Pháp giải giao 100 quan chức cao cấp của hoàng gia

Câu chuyện đau lòng tại ĐSQ Pháp ở Phnôm Pênh năm 1975


Tác Giả : TBGD

Đó là câu chuyện đau lòng từng được đạo diễn người Anh Roland Joffé dựng thành một phần của bộ phim “Cánh đồng chết” (đoạt 3 giải Oscar vào năm 1984), từng được nhà nhân chủng học người Pháp Francois Bizot viết thành sách có tựa đề “Cánh cổng lớn” (phát hành vào năm 2000 bởi nhà xuất bản Table Ronde).

Và đến năm 2009 đã khiến luật pháp nước Pháp phải thụ lý và điều tra để có thể đưa ra phán quyết cuối cùng rằng: Trong những điều kiện và hoàn cảnh nào mà Sứ

Vợ chồng Hoàng Thân Ung Buon Hor
vào thập niên 1960.
quán Pháp tại thủ đô Phnôm Pênh của Campuchia đã giải giao 100 quan chức cao cấp của hoàng gia và của Chính phủ Lon Nol đang lánh nạn tại đây cho KHmer Đỏ vào ngày 23/4/1975, để sau đó tất cả những người này đều bị giết hại.

Đầu tháng 4/2008, một tòa án ở thủ đô Paris nhận được hồ sơ khiếu kiện ngành ngoại giao và Chính phủ Pháp của một phụ nữ lớn tuổi người Pháp gốc Campuchia tên Billon Ung Boun Hor về việc Sứ quán Pháp tại thủ đô Phnôm Pênh đã giải giao chồng bà là Hoàng thân Ung Boun Hor, Chủ tịch Quốc hội Campuchia dưới chế độ Lon Nol, cho Khmer Đỏ vào ngày 23/4/1975.

Cùng bị giải giao còn có nhiều quan chức hoàng gia, quan chức và viên chức chính phủ cùng người thân của họ, đông đến cả trăm người đang lánh nạn bên trong Sứ quán Pháp. Vụ kiện đặc biệt này thu hút sự quan tâm của dư luận nhất là khi tại Campuchia đang diễn ra phiên tòa quốc tế xét xử tội ác diệt chủng của Khmer Đỏ.

Tạp chí L'Express của Pháp sau hơn một năm điều tra đã cho công bố toàn bộ hồ sơ liên quan đến việc Sứ quán Pháp tại thủ đô Phnôm Pênh đã giải giao cả trăm quan chức hoàng gia, quan chức chính phủ của chế độ Lon Nol cho Khmer Đỏ vào ngày 23/4/1975, và những người phải chịu trách nhiệm chính về thảm kịch này là ai?

Phải chăng Sứ quán Pháp đã "bán" 100 người Campuchia lánh nạn tại đây cho Khmer Đỏ để đổi lại một sự bảo đảm an toàn tuyệt đối hay những người này tự nộp mình cho Khmer Đỏ? Câu hỏi này luôn thôi thúc bà Billon Ung Boun Hor suốt thời gian dài định cư tại Pháp và chỉ trở thành đề tài của vụ kiện cáo diễn ra vào tháng 4/2008.

Hoàng thân Ung Boun Hor (giữa) đang bị các nhân viên Sứ quán Pháp
đẩy ra cửa vào trưa ngày 23/4/1975 để giao nộp cho quân Khmer Đỏ.

Theo điều tra của Tòa án quận Créteil, nơi thụ lý vụ khiếu kiện, sau khi đã thẩm vấn 6 cựu quan chức Khmer Đỏ hiện đang sinh sống tại Pháp cùng 14 nhân chứng khác bao gồm cựu Phó lãnh sự Dyrac, các trợ lý, hiến binh bảo vệ sứ quán... thì thảm kịch bắt nguồn từ thủ đô Phnôm Pênh cách đây 34 năm nhưng lại do Bộ Ngoại giao, Phủ Thủ tướng và Phủ Tổng thống ở thủ đô Paris chỉ đạo.

Theo khai báo của Dyrac, trước áp lực của Khmer Đỏ đòi phải giao nộp tất cả những người Campuchia đang lánh nạn bên trong Sứ quán Pháp, ông đã liên tục đánh điện xin ý kiến của Bộ Ngoại giao Pháp lúc đó do Jean Sauvagnargues làm Bộ trưởng.

Những quan chức của Bộ Ngoại giao Pháp có liên quan đến vụ việc gồm có Francois de Laboulaye, Giám đốc chính trị; Henri Bolle, Vụ phó Vụ châu Á. Những quan chức này sau khi nhận được điện xin ý kiến đã đùn đẩy vụ việc cho Văn phòng Chính phủ bằng việc trao đổi với Claude Martin, người được Thủ tướng Pháp lúc đó là Jacques Chirac giao phụ trách các vấn đề về Campuchia.

Trong khi Paris còn đang do dự thì theo khai báo của Dyrac, quân Khmer Đỏ đã gửi tối hậu thư cho Sứ quán yêu cầu chậm nhất là vào cuối ngày 23/4/1975 phải giao nộp tất cả những người Campuchia lánh nạn trong Sứ quán, nếu không sẽ tấn công vào sứ quán đồng thời không chịu trách nhiệm về bất cứ vấn đề gì có thể xảy ra.

Ngay sau đó, Phó lãnh sự Dyrac đã gửi liên tiếp 5 điện văn cho Parisđể xin ý kiến giải quyết dứt khoát. Cuối cùng, đến ngày 21/4/1975, đích thân Claude Martin đã gửi một bức điện yêu cầu Sứ quán phải giải giao 100 người Campuchia đang lánh nạn trong Sứ quán Pháp cho Khmer Đỏ. Bức điện này được Bộ trưởng Ngoại giao Sauvagnargues, Thủ tướng Chirac và Tổng thống Valéry Giscard d'Estaing ký tắt.

Theo một báo cáo của Sứ quán Pháp gửi cho Paris sau khi việc giải giao hoàn tất ngay trưa ngày 23/4/1975 thì những người Campuchia lánh nạn đã được quân Khmer Đỏ đối xử tử tế, được đưa đến nơi quản thúc trên những chiếc xe tải và xe jeep.

Nhưng theo khai báo của nhà nhân chủng học Francois Bizot, có mặt tại Sứ quán Pháp vào thời điểm đó, thì những người Campuchia lập tức bị đối xử như tội phạm khi vừa bước ra khỏi Sứ quán. Họ bị bịt mắt, tống lên nhiều chiếc xe tồi tàn, trong đó có cả xe vận chuyển rác rồi khởi hành vào cõi chết.

Trẻ em người Campuchia là con cái các quan chức hoàng gia và chính phủ
đang lánh nạn tại Sứ quán Pháp cũng bị giao nộp cho Khmer Đỏ vào trưa ngày 23/4/1975.

Biện minh cho thảm kịch này, nhiều quan chức của Bộ Ngoại giao, Phủ Thủ tướng, Phủ Tổng thống Pháp đã đổ lỗi cho hoàn cảnh khốc liệt của chiến tranh. Nhưng theo bà Patrick Baudoin, luật sư bảo vệ quyền lợi của bà Billon, vợ góa của Hoàng thân Ung Boun Hor, thì: "Không thể nào đổ lỗi cho hoàn cảnh lịch sử mà thảm kịch xảy ra là từ sự thiếu trách nhiệm của một số nhân vật tại Paris, kể cả những nhà lãnh đạo nước Pháp vào thời điểm đó".

Bà Baudoin còn viện dẫn việc Phó lãnh sự Dyrac đã quay về lại Pháp sau đó với 300 giấy thông hành trắng mà nếu cần thiết ông có thể cứu được sinh mạng của nhiều người Campuchia đang lánh nạn trong Sứ quán Pháp bằng việc cấp ngay hộ chiếu Pháp cho những người này.

Việc làm mà vào năm 1940, một nhà ngoại giao người Nhật tên Chiune Sughihara đã cứu được sinh mạng cho hơn 6.000 người Ba Lan gốc Do Thái khỏi thảm họa diệt chủng của phát xít Đức khi cấp hộ chiếu cho những người này được tự do đến Nhật rồi sau đó đến một quốc gia thứ ba, khi ông đang làm người đứng đầu Lãnh sự quán Nhật tại quốc gia vùng Baltic Lithuanie.

Hiện Tòa án quận Créteil đang hoàn tất những công đoạn điều tra, thẩm vấn cuối cùng để chậm nhất đưa vụ việc ra xét xử trước tháng 11/2009


Khmer Rouge

Thirty years on, the nightmare of Pol Pot's terror haunts a widow in a Paris suburb

France faces moment of truth over events that ended embassy siege in Cambodia

The last time she saw him he was standing on the tarmac at Phnom Penh airport, waving as the ageing Air Cambodia plane carrying her, her daughter, two nephews and three suitcases to safety shuddered into the sky, avoiding by some miracle the constant barrage of Khmer Rouge shells.

In truth, she saw him once more, seven days later, on April 17 1975. But she was in France, and he was on the television. He was hurrying into the compound of the French embassy in Phnom Penh with the prime minister and other high-ranking officials from the former republic, clutching a suitcase she had left him stuffed with nearly $300,000 of her mother's cash.

He is safe, she thought. But he was not. Four days later two French gendarmes dragged Ung Boun Hor, the former speaker of the Cambodian national assembly, to the compound gates and delivered him, with six other alleged "traitors", to a platoon of waiting Khmer Rouge soldiers.

One eyewitness said he was so scared of what awaited him his legs were "quite literally shaking". After that, no one saw Ung Boun Hor again.

Sitting now in her cramped one-room flat in the Paris suburb of Nogent, Billon Ung Boun Hor, 66, relates the horrifying events of those few days three decades ago - portrayed in Roland Joffe's 1984 movie The Killing Fields - calmly enough. But the years have done nothing to temper her bitterness.

Shot on the spot

"My life stopped the day my husband was handed over," she said. "I cannot accept that France, so-called land of justice, cradle of human rights, did that. If the Khmer Rouge had stormed the embassy, shot him on the spot ... but the French knew exactly what would happen to him and they just threw him out. There's a photograph of it happening, here, in Newsweek, May 19 1975. Look." Her husband's face is a mask of terror.

Now, with her three sons and daughter established in their own homes and careers, Mrs Ung has engaged one of France's best-known lawyers, William Bourdon, to sue persons unknown (a French legal tactic to ensure the police investigation casts its net as wide as possible) for illegal confinement and acts of torture.

She does not necessarily want compensation, she says, just an acknowledgement that, in the confused early hours of Pol Pot's brutal regime, the former colonial power could have made some effort to save a handful of elected officials whose lives were in great danger and who had sought refuge and political asylum at its embassy.

"We could have done something," said one senior former member of the French community in Phnom Penh, who asked not to be named. "The compound was vast; a few helicopters and a few legionnaires and it would all have been over. The Khmer Rouge were kids, they wouldn't have interfered. This whole episode has been hushed up in France and it makes me ashamed to be French."

Contemporary accounts by Sydney Schanberg, the New York Times correspondent on whose story The Killing Fields was based, Dith Pran, his assistant, and by the Sunday Times' Jon Swain and Newsweek photographer Al Rockoff, describe the chaos at the embassy as about 1,000 desperate Cambodians and 300 fearful westerners ran short of food and water.

Fury

According to several reports, the remaining French diplomats and nationals provoked fury by hogging the few bedrooms, standing on ceremony rather than cooperating, and dining on steak when the rest of the refugees slept outside and ate rice gruel, occasionally pork, and, finally, dogs and cats - the pets they had brought in with them

Jean Dyrac, the vice-consul left in charge, was plainly out of his depth. The Khmer Rouge refused to recognise the embassy compound as French soil, calling it a re-groupment centre for foreigners and demanding the handover of the "war criminals and traitors" - the seven senior Cambodian officials. Otherwise the food, water and electricity would be cut off, the communist guerrillas said.

No one knows how the Khmer Rouge knew that Ung Boun Hor and his colleagues, including the king's cousin Sirik Matak, were in the embassy. Father François Ponchaud, a French priest who was in the compound, said recently that he could "only suppose they were betrayed by a Frenchman, evidently, there was a leak from one of us".

Over the years Mrs Ung has talked to many of the western survivors from the compound, almost all of whom were brought out in two bus convoys to Bangkok. Few of the Cambodians who sought refuge in the embassy, tainted by their obvious ties to Europe, survived: up to 30% of the population died over the following few years. Mrs Ung lost, at least, 100 members of her family.

She has pieced together a picture of what she thinks happened; of how, supposedly out of concern for the safety of everyone in the compound, Paris ordered Mr Dyrac to hand over the men on the Khmer Rouge's wanted list.

Classified

She has seen the classified files containing the 25 or so telegrams between the embassy and the foreign ministry, the contents of which, she says, "confirm absolutely" that she was right to bring her case. She even knows the names of the five French nationals who shared the $300,000 of her family's money put in her husband's suitcase.

Bernard Hamel, who reported from Phnom Penh for Reuters until a few days before the Khmer Rouge entered the city, interviewed embassy survivors as they got off the buses in Bangkok, and has written three books on the period, told the Guardian it was "perfectly clear" from what the fleeing westerners said - and what they did not say - that something "shocking and appalling" had happened in the compound.

"There can be no doubt the 'super-traitors' handed over were executed, probably the same day. 'Ordinary' Cambodians were forced to join the mass exodus to the fields - it is harder to know their fate, though you can make a good guess," Mr Hamel said. "I spent 12 years trying to find out what happened to my Cambodian assistant, only to discover, in 1987, that he and his family were massacred in September 1975."

Mrs Ung, who was born into one of Cambodia's wealthiest families, enjoyed a gilded childhood, went to school in France and lived the first 30 years of her life in great luxury (her husband, 13 years her senior, was a minister, an ambassador and MP before he became speaker). She landed in Paris in 1975 with $20,000 and some jewellery. Her parents and three sons had fled there in 1973, when the nature of the Khmer Rouge threat became plain.

For 25 years she supported her family, working as a bank clerk. Every night still, she burns incense in front of her husband's photo and tells him about her day. "The foreign ministry has never wanted to have anything to do with me, not even to receive me. For France, it's like I and my husband have never existed. It can no longer behave like that."

Who exactly, in Paris, took the decision to surrender Ung Boun Hor and his colleagues, and why? Was it really the only option? The League of Human Rights is backing Mrs Ung's case, which some experts believe could, when it comes to court, rapidly escalate into a veritable affaire d'etat.

Backstory

Part of French-ruled Indochina and occupied by the Japanese in the second world war, Cambodia gained full independence in 1953. Its ruler, Norodom Sihanouk, was deposed in 1970 and the country became the Khmer Republic - against which the Communist Khmer Rouge waged a brutal five-year civil war that ended with the capture of Phnom Penh in 1975. Pol Pot became prime minister and, under massive collectivisation, forced urban residents back to the countryside. Maybe three million of the eight million-strong population died, through forced labour and starvation, or were massacred - a terror later brought to public attention by Roland Joffé's acclaimed 1984 film The Killing Fields. In 1978 invading Vietnamese troops overthrew the regime. The Khmer Rouge continued fighting a sporadic guerilla war until the late 1990s.

No comments:

Post a Comment