Nhà Báo Việt Thường

Nhà Báo Việt Thường

Tìm kiếm bài Blog than huu cua Nha Bao Việt Thường xin gõ chữ vào đây

Monday, June 24, 2013

Bài học cho các tập đoàn kim dung tư bản và quyền lợi cốt lõi với Tàu




Tàu có thể vung tiền để thiết lập China Town khắp thế giới, nhưng bao nhiêu siêu cường "kim dung tư bản" có American Town, Italian Town, English Town, Russian Town, French Town...v....v... tại các thành phố Tàu?!?!?
Khi hiểu được Tàu là căm địch của thế giới thì đã muộn màng. 

US factory boss held hostage by workers in Beijing

Good luck to those still doing business in China!!!


US factory boss held hostage by workers in Beijing

Associated PressBy LOUISE WATT | Associated Press –  52 mins ago



Associated Press/Andy Wong - American Chip Starnes, co-owner of Specialty Medical Supplies, waves from a window after he was held hostage by workers inside his plant at the Jinyurui Science and Technology Park …more  in Qiao Zi township of Huairou District, on the outskirts of Beijing, China Monday, June 24, 2013. An American executive said Monday Starnes has been held hostage for four days at his medical supply plant in Beijing by dozens of workers demanding severance packages like those given to co-workers in a phased-out department. (AP Photo/Andy Wong)  less 





Related Content



prevnext
   





BEIJING (AP) — An American executive said Monday he has been held hostage for four days at hismedical supply plant in Beijing by scores of workers demanding severance packages like those given to 30 co-workers in a phased-out department.
Chip Starnes, 42, a co-owner of Coral Springs, Florida-based Specialty Medical Supplies, said local officials had visited the 10-year-old plant on the capital's outskirts and coerced him into signing agreements Saturday to meet the workers' demands even though he sought to make clear that the remaining 100 workers weren't being laid off.
The workers were expecting wire transfers by Tuesday, he said, adding that about 80 of them had been blocking every exit around the clock and depriving him of sleep by shining bright lights and banging on windows of his office. He declined to clarify the amount, saying he wanted to keep it confidential.
"I feel like a trapped animal," Starnes told The Associated Press on Monday from his first-floor office window, while holding onto the window's bars. "I think it's inhumane what is going on right now. I have been in this area for 10 years and created a lot of jobs and I would never have thought in my wildest imagination something like this would happen."
Workers inside the compound, a pair of two-story buildings behind gates and hedges in the Huairou district of the northeastern Beijing suburbs, repeatedly declined requests for comment, saying they did not want to talk to foreign media.
A local police spokesman said police were at the scene to maintain order. Four uniformed police and about a dozen other men who declined to identify themselves were standing across the road from the plant.
"As far as I know, there was a labor dispute between the workers and the company management and the dispute is being solved," said spokesman Zhao Lu of the Huairou Public Security Bureau. " I am not sure about the details of the solution, but I can guarantee the personal safety of the manager."
Representatives from the U.S. Embassy stood outside the gate but said they had no comment.
The protest reflects growing uneasiness among workers about China's slowing economic growth and the sense that growing labor costs make country a less attractive place for some foreign-owned factories. The account about local officials coercing Starnes to meet workers' demands — if true — reflects how officials typically consider quashing unrest to be a paramount priority.
It is not rare in China for managers to be held by workers demanding back pay or other benefits, often from their Chinese owners, though occasionally also involving foreign bosses. It is unusual for such an incident to take place in Beijing because most such ventures have moved elsewhere in China because of high costs in the capital.
Starnes said the company had gradually been winding down its plastics division, planning to move it to Mumbai, India. He arrived in Beijing last Tuesday to lay off the last 30 people. Some had been working there for up to nine years, so their compensation packages were "pretty nice," he said.
Some of the workers in the other divisions got wind of this, and, coupled with rumors that the whole plant was moving to India, started demanding similar severance packages on Friday.

-----------
Tàu xâm lược mượn cớ cần đất khai thác nông nghiệp để đem quân/dân lấn chiếm lần đất Canada và châu Mỹ

Tại tỉnh Saskatchewan, nơi chiếm 45% đất nông nghiệp của cả đất nước Canada

Tàu xâm lược thâu tóm nông trại trên đất Canada

 Do có quá ít trang trại tại Trung Quốc để phục vụ nền dân số đang bùng nổ, các di dân nước này đã bắt đầu thâu tóm đất nông nghiệp tại Canada và đưa các sản phẩm thu hoạch được về Trung Quốc.
Andy Hu chơi với con chó cưng tại nông trại cừu ở Ogema, Saskatchewan.
Andy Hu chơi với con chó cưng tại nông trại cừu ở Ogema, Saskatchewan.

Nhưng các khoản đầu tư mới đã làm nảy sinh những lo ngại rằng thế hệ các nông dân trẻ tuổi bản địa sẽ bị những người mới đến đẩy ra khỏi thị trường. Một số người nghi ngờ rằng những người mới đến được cấp vốn bởi chính phủ tại Bắc Kinh.

Tại tỉnh Saskatchewan, nơi chiếm 45% đất nông nghiệp của cả đất nước Canada, giá đất nông nghiệp đã tăng trung bình 10% trong năm ngoái và tăng 50% trong 3 năm qua tại các khu vực nơi các di dân Trung Quốc định cư.

Giới chức tỉnh đã đếm được khoảng 6 công ty đầu tư lớn đang mua đất nông nghiệp tại tỉnh Saskatchewan, nhưng không rõ liệu các công ty này có liên quan tới Bắc Kinh hay không, cũng như ước tính quy mô đất mà họ kiểm soát.
Đối mặt với những yêu cầu ngày càng gia tăng từ các thị trưởng địa phương về một cuộc điều tra, giới chức tỉnh Saskatchewan đã bắt đầu xem xét về vấn đề này kể từ năm ngoái.
“Luật pháp tại Saskatchewan quy định rõ ràng rằng chỉ các công dân Canada hoặc người dân sinh sống lâu dài mới được đầu tư vào đất nông nghiệp (mua trên 4 héc-ta)”, người đứng đầu ngành nông nghiệp tỉnh, ông Lyle Stewart, cho hay.
Tương tự như vậy, các tập đoàn nông nghiệp cũng phải 100% vốn của Canada.
Tuy nhiên, ông Stewart cho biết thêm, một nhà điều tra đặc biệt đã được thuê để điều tra "các tin đồn nói rằng một số cá nhân đang cố tình lách luật và những người này được cấp vốn bằng tiền từ nước ngoài”, cũng như điều tra việc số tiền này ở đâu ra.
“2 hoặc 3 trường hợp đáng ngờ” đã được xác định và đang đối mặt với cuộc điều tra kỹ hơn, ông Stewart nói thêm, nhưng từ chối cung cấp các thông tin chi tiết vì cuộc điều tra vẫn đang diễn ra.
Ông Stewart cũng lưu ý rằng giá bất động sản Saskatchewan tương đối rẻ, thuế thấp và giá thuê cũng thấp, trong khi giá hàng hóa đang tăng lên, vì thế “tình hình đang trở nên thuận lợi cho những người muốn đầu tư”.
Nhưng sau khi các công ty thuộc sở hữu của nhà nước Trung Quốc đầu tư các khoản tiền lớn vào các vùng đất chứa nhiều dầu mỏ tại tỉnh Alberta - vốn khiến Ottawa phải thắt chặt quy định đầu tư nhằm cố gắng ngăn chặn các chính phủ nước ngoài kiểm soát các tài nguyên của Canada, nhiều người tại tỉnh Saskatchewan nhanh chóng tin rằng Bắc Kinh giờ đây đang nhắm tới nguồn đất nông nghiệp của họ để cung cấp nông sản cho người dân trong nước.
“Một số người nói rằng nhà nước Trung Quốc đứng sau việc này. Điều đó là không đúng”, Andy Hu, 39 tuổi, giám đốc điều hành Maxcrop, một công ty đầu tư tham gia vào lĩnh vực bất động sản của Saskatchewan, cho hay.
“Các nhà đầu tư của chúng tôi là những người có tiền và họ đang tìm kiếm cơ hội tốt để đầu tư”, Hu nói. Được thành lập vào năm 2009, công ty hiện sở hữu 3.000 héc-ta đất và quản lý gần 30.000 héc-ta cho các nhà đầu tư.
Là một cựu quản lý của công ty đồ chơi Mattel tại Trung Quốc, Hu di cư tới Canada vào năm 2004 và thành lập một công ty bất động sản ở tỉnh Alberta. Hu đã chuyển tới Saskatchewan sau khi nhìn thấy các lợi nhuận béo bở tiềm năng của đất nông nghiệp chưa được định giá tương xứng ở tỉnh này.
Biến dân địa phương thành người làm công?
Hu cho hay tầng lớp trung lưu mới nổi của Trung Quốc “cần nhiều protein hơn” và “họ sẵn sàng trả tiền để có thực phẩm tốt”.
 
Các khách hàng của Hu hầu hết là các nhà đầu tư chứ không phải nông dân, và một số người có là công dân Canada nhưng sống ở nước ngoài. Họ mua hàng nghìn héc-ta đất tại Saskatchewan mà hiện công ty Maxcrop cho các nông dân địa phương thuê.
Tuy nhiên, Stuart Leonard, 34 tuổi, cho hay hoạt động đầu tư bất động sản đã khiến các nông dân địa phương trẻ tuổi khó mua đất.
Còn Sheldon Zou cho biết anh đã đưa vợ và 2 con gái từ Trung Quốc tới Ogema, tỉnh Saskatchewan và mua một trang trại rộng 1.600 héc-ta và máy móc với giá 1,5 triệu USD.
Do có ít kinh nghiệm làm nông nghiệp thực tế, Zou chủ yếu nhờ vào người dân địa phương để truyền đạt các kinh nghiệm. Năm nay, lần đầu tiên Zou gieo hạt các cánh đồng hoa cải.
Còn đối với Hu, việc phát triển mùa màng mới chỉ ở giai đoạn bắt đầu. Hu nhắc tới một thị trấn bị bỏ không gần Ogema, nơi anh lập một nông trại cừu và thuê các di dân Trung Quốc trẻ tuổi để chăn nuôi động vật.
Hu nói trong vòng 2-3 năm sẽ biến nơi này thành nông trại lớn nhất Canada, với khoảng 5.000 con cừu, và xuất khẩu tất cả các loại thịt về Trung Quốc. “Các cơ hội kinh doanh là rất lớn”, Hu nói.
Nhưng Leonard tỏ ra nghi ngờ. “Các tập đoàn lớn không bao giờ có thể tự canh tác trên các mảnh đất này. Liệu họ sẽ biến tất cả chúng tôi thành người làm công?”, Leonard nói.

No comments:

Thời Sự "Nóng"





------------------------------------------

---------------------------------------------------------
Vân Anh -Ngày 1 tháng 10 Hà Nội Chính Thức Bán Nước Cho Bắc Kinh
----------------------------------------