Nhà Báo Việt Thường

Nhà Báo Việt Thường

Tìm kiếm bài Blog than huu cua Nha Bao Việt Thường xin gõ chữ vào đây

Saturday, December 4, 2010

Vân Anh-Gia Lai, Kon Tum và Quảng Nam !!! Vùng Đất “Tiến Khả Công, Thoái Khả Thủ”



Bản đồ Việt Nam với Kon Tum được tô đậm

Kon Tum Road Map




Kon Tum có diện tích tự nhiên 9.614,5 km² (tức 961.450 ha), trong đó:
Gia Lai, Kon Tum và Quảng Nam !!!
Vùng Đất “Tiến Khả Công, Thoái Khả Thủ”
Vân Anh
Khoảng giữa năm 1994, do lời “yêu cầu” của một người quen làm việc cho cơ quan công quyền của Hoa Kỳ. Vân Anh chấp nhận đến vùng San Francisco (Bắc California) để gặp một chuyên viên “cao cấp!”, chuyên nghiên cứu về tình hình Á Châu, nhưng điểm chính là “nghiên cứu” về địa vật, địa hình Việt Nam. Buổi “gặp gỡ” tay Ba (3) này có sự giám sát của một vài nhân viên “bí mật”. Sau hơn 3 giờ nói chuyện về nhiều lãnh vực, thì “người bạn” kia bất chợt hỏi Vân Anh rằng: “vùng đất nào của Việt Nam có thể làm nơi … hiểm yếu nhất”. Vân Anh trả lời, “vùng địa lược” Việt Nam!: “Gia Lai, Kon Tum và Quảng Nam là nơi Tiến Khả Công, Thoái Khả Thủ” vậy. Và từ hôm “gặp gỡ” đó thì đường ai nấy đi, “việc ai nấy làm”. Mãi sau này thì Vân Anh mới được biết là: chính “người bạn” này đã “tiết lộ” điều của Vân Anh đã “mách” cho “Hà Nội”. Để rồi Hà Nội và Bắc Kinh sau đó âm thầm cho xây dựng các căn cứ phòng thủ quân sự cũng như các vùng địa đạo nằm sâu vào các vùng rừng núi địa danh như đã nói ở trên.
Và dường như Bắc Kinh và Hà Nội chưa yên lòng với nơi hiểm địa “phòng thủ” này, cho nên vào ngày 28/3/2001, Việt Gian Cộng sản đã cho khởi công xây dựng con đê chắn sóng dài 1,600 mét, chiều cao 27 mét, bề rộng chân đê 100 mét, bề ngang trên mặt 10 mét, trị giá “con đê” này khoảng 10.5 triệu đôla để “cung ứng” cho cảng dầu khí Dung Quất. Điều này rất có lợi điểm là: khi chiến tranh xảy ra thì cảng Dung Quất này sẽ cung cấp dầu xăng bằng loại ống nhỏ từ 2 cho đến 4 inch cho các đoàn xe tăng cơ giới của Trung Cộng dễ dàng tiến xuống phía Nam. Các hệ thống ống dẫn dầu cũng được đặt sẳn để cung cấp cho các căn cứ quân sự và hỏa tiễn xây dựng dọc theo xa lộ Trường Sơn. Đó là khi tình hình chiến tranh. Trong thời bình thì Dung Quất có thể được xây dựng để trở thành một trung tâm lọc dầu và hóa dầu (chế biến) khổng lồ để cung cấp cho các tỉnh Hoa Nam bị kẹt trong đất liền như: Tứ Xuyên, Côn Minh, Vân Nam, Quảng Tây, Quí Châu, Hồ Nam ..v.v.. Bắc Kinh còn bắt Hà Nội xây thêm một số căn cứ “bí mật” nửa, phòng khi Hà Nội có thể bị đánh bật ra khỏi Việt Nam hay phải bỏ chạy lên phía Bắc. Tóm lại trên đây là hình ảnh toàn bộ khu căn cứ phòng thủ gọi là “chiến lược” của Bắc Kinh và Hà Nội ở phía Nam.

Nhà máy lọc dầu Dung Quất sẽ mở rộng thêm 134 ha
Toàn cảnh nhà máy lọc dầu Dung Quất

02-vi-sao-28410-300.jpg

Ngày hôm nay 3 tháng 12 năm 2010, Vân Anh vừa nhận được một bản tin trong nước rất ngắn, nhưng đầy đủ ý nghĩa. Bản tin cho biết là: vào hôm ngày 2 tháng 12 những trận mưa lớn đã làm sạt lỡ và tắc nghẽn hơn 20km tuyến đường từ Quảng Nam đi Kon Tum. Đất và đá đã vùi lấp sâu đến 20m, và hơn 20km tuyến đường đã bị cắt ra thành nhiều khúc. Các nhân chứng còn cho biết là trước khi đất và đá sạt lỡ người ta nghe những tiến nổ rất lớn làm rung chuyển cả vùng rừng núi chung quanh và sau đó thì sạt lỡ rất nặng nề. Các đơn bị lục lộ (thi công) cho biết là những đoạn đường này phải tốn ít nhất vài tháng thì mới có thể lưu thông được. Điều này rất đúng. Nhưng Vân Anh nghĩ có thể thời gian sẽ hơn vài tháng. Vì hàng trăm triệu “kíp” đất và đá thì làm sao có thể khai thông trong một thời gian ngắn được? ai khai thông? cơ giới (máy móc) đâu để khai thông?.
Muốn khai thông các tuyến đường. Thì trước nhất phải phóng (làm) những con đường mới trên một vùng núi rừng trùng điệp từ Kon Tum đi Quảng Nam không phải là chuyện dễ làm. Hơn nửa vùng rừng núi Kon Tum là loại Đất Sét đỏ và khi có mưa thì loại đất sét này trơn còn hơn mở bò. Một chiếc xe chở đất thông thường chỉ chở mỗi lần được 4 “kip” đất mà thôi. Nhưng làm sao đem xe đến đấy mà chở nếu không phóng những tuyến đường mới. Và nếu Hà Nội có khả năng để làm, thì làm như thế nào?. Tình trạng như vậy thì Hà Nội và Bắc Kinh có thể nói chúng mất khả năng “tự vệ” (phòng thủ, chứ không phải chiến đấu) khoảng 60% đến 70%. Đây cũng là cơ hội hiếm có cho hơn 90 triệu đồng bào Việt Nam trong và ngoài nước từ nhiều năm qua mong mỏi tự do, dân chủ đến cho đất nước Việt Nam của chúng ta vậy!. (Trong nước dân số hiện nay - 2010 - là: 87,375,000. Hải ngoại trên dưới khoảng 5 triệu)
Nếu theo dõi kỹ tình hình Á Châu và nhất là Việt Nam thì ta thấy miền Trung và miền Bắc Việt Nam đã có những trận lụt kéo dài từ hôm tháng 6 cho đến tận ngày hôm nay 3 tháng 12 năm 2010 mà nhiều nơi vẫn còn lụt lội. Trung Cộng thì cũng tương tự với những trận lụt và động đất từ các vùng như: Tứ Xuyên, Vân Nam, Quảng Tây, Quí Châu, Hồ Nam ..v.v.. như vậy nhiều “căn cứ phòng thủ” của Bắc Kinh và Hà Nội đào sâu trong lòng đất đều bị nước lụt ngấm vào phá hỏng hết. Vân Anh có thể nói chắc chắn một điều là: Bắc Kinh và Hà Nội đã hết lực để gây chiến tranh, và có thể hiện nay chúng không đủ khả năng “tự vệ” nửa là đằng khác, chưa kể Bắc Kinh và Hà Nội có rất nhiều tử huyệt mà chính chúng không thể ngờ với loại phi đạn có sức công phá lớn và chính xác như ngày hôm nay, có thể đánh bại chúng một cách dễ dàng. Thật đúng là: “điềm rồng dấy lụt là tường Vua sinh”. (Sấm Trạng Trình).
Tình trạng trên chỉ cần kéo dài một thời gian ngắn nửa thôi, thì thật là Đại Họa cho bọn cầm quyền Việt Gian Cộng Sản, và lúc đó thì tình hình đất nước Việt Nam chắc chắn phải có thay đổi lớn. Thật Lớn. Hay nói một cách khác là Việt Nam cần phải có một cuộc cách mạng võ lực để giải quyết tận gốc toàn diện các vấn đề đã bị bế tắc trong nhiều thập niên qua. Và phải có như vậy thì toàn dân mới có cơm no áo ấm, mới có không khí tự do, đời sống người dân mới hoàn toàn được bảo đảm một cách công bằng. Theo lối suy nghĩ của Vân Anh thì: Nếu không giải quyết được vấn đề Việt Nam thì thế giới đã bế tắc sẽ tiếp tục bế tắc, và chắc chắn tình hình chính trị sẽ đi vào một khúc quanh khác đen tối khác, cũng như những bất ổn khác cho thế giới hôm nay. Vì Hà Nội bây giờ đã là một cánh tay “rắn chắc” cho Bắc Kinh. Tiêu diệt được Hà Nội thì Bắc Kinh cũng theo đó mà sụp đổ và ngược lại.
Tóm lại là Việt Gian Cộng sản và bọn Sô Vanh bành trướng Bắc Kinh tưởng bở cho nên đã “đầu tư nhiều công trình chiến tranh” vào “vùng địa lược”, “tiến khả công, thoái khả thủ” này. Chúng đã đào hàng trăm nơi để xậy dựng hệ thống “công” cũng như “thủ” để tấn công Hoa Kỳ. Vậy với một bản tin rất ngắn trên đây Vân Anh đã có thể tìm ra lý do và đoán được nhiều chuyện khác nửa phải xảy ra bây giờ và trong tương lai. Á Châu hay là vùng “cao nguyên” Việt Nam ngày nay nếu xảy ra chiến tranh, thì quân đội của Hà Nội và Bắc Kinh sẽ là những tấm bia trải dài và rộng để phi công đối phương cũng như “đồng minh” làm nơi oanh kích mà chúng không có gì để chống đỡ, các loại Tầu ngầm cũng như Tầu chiến của Trung Cộng không thể thoát ra khỏi “cửa khẩu” Hoàng Hải. Nếu có thì cũng làm mồi cho chiến đấu cơ các loại.
Điểm quan trọng nửa là với võ khí chiến tranh như hiện nay (các loại võ khí này trước đây khoảng 1 năm Vân Anh đã có viết ra trong các loạt bài trước rồi. Xin bạn đọc tìm xem lại), người ta có thể bắn rất chính xác, vì các phi đạn được tia Lade dẫn đi (laser guide), có khi người ta gọi là “đạn đạo” cũng không sai bao nhiêu. Thời điểm hiện nay Bắc Kinh và Hà Nội có tính cho lắm, thì cũng không bằng “Trời” tính và Trời cũng tính rằng: đến cuối năm 2010 này thì bọn Cộng sản cũng đã hết thời. Vì “Thời, Thế và Cơ” của chúng đã tận tuyệt, đã hết cho nên cả Trời lẫn Đất (Âm lẫn Dương) đều cũng muốn tru diệt bọn gian manh, ác ôn. Cho nên hình như từ lâu lắm sách “Thiên Thư” đã nó ghi lại rằng: “Song Thiên Đại Pháp Đô Quy Bắc” (nghĩa là hai cõi trời, đất đều hướng về phương Bắc mà tiêu diệt chúng). Như vậy Bắc Kinh Cộng sản hay Bắc Việt Cộng sản đều phải bị chết tuyệt diệt, vì chúng đã “vô kế khả thi”, và “ý Trời, lòng Người” đều muốn như vậy cả. Và như trên có nói một khi người ta không thể giải quyết trên mặt trận ngoại giao, thì sau đó bắt buộc người ta phải đến chiến tranh để “so tài” cao thấp mà phân định thắng hay bại, và chỉ có bên chiến thắng mới đủ UyLực để đứng ra lãnh đạo thế giới là vậy.
Điểm quan trọng nửa Vân Anh cũng muốn nêu lên để cho Hà Nội “học khôn” là: Trung Cộng từ mấy chục năm qua đã dùng đất nước Việt Nam làm một bãi chiến trường để “tranh hùng” cùng khối Tây phương. Nhưng với loại “kỹ thuật” ăn cắp của Bắc Kinh thì Tàu Cộng phải thảm bại thì cũng đúng thôi. Nếu Bắc Kinh đã xem Hà Nội như là một “đồng minh, chiến lược” hay là “môi hở răng lạnh”, thì đám “thái thú” cầm quyền Hà Nội hãy chỉ cho các đảng viên cao cấp cũng như trung cấp của Hà Nội, đâu là võ khí hạng nặng (Ghi chú: Võ khí hạng nặng nhé) mà “răng” Trung Cộng đã “viện trợ” cho “môi” một Hà Nội khi chiến tranh xảy ra trong vùng Á Châu. Hay nói một cách rõ ràng hơn là: Trung Cộng đã không bao giờ tin tưởng ở tên đàn em Hà Nội, cho dù Bắc Kinh đã xích được cổ con chó nhỏ Hà Nội vào chân giường rồi. Và vì không bao giờ tin tưởng Hà Nội nên Bắc Kinh không bao giờ dám giao các loại võ khí hạng nặng cho Hà Nội xử dụng, mặc dù Hà Nội ngày nay đã tình nguyện làm tên lính đánh thuê cho Bắc Kinh. Chúng ta cứ nhìn các “mật ước”, cũng như các: hiệp ước hổ tương quân sự” được “ký kết” giữa Bắc Kinh và Hà Nội ngày nay thì rõ nhất. Đây là cái đểu, cái lưu manh nhất của tập đoàn Cộng sản Bắc Kinh. Vì nếu chiến tranh xảy ra thì chính Hà Nội phải chết trước vì không có các loại võ khí để tự vệ, thì nói chi đến đánh nhau với Nhật, với Mỹ. Như trên Vân Anh đã có nói: Đánh tan nát mấy tên lưu manh lường gạt Hà Nội thì Bắc Kinh phải chết và ngược lại . “Binh thư” cũng có nói: “nhất điểm hộ vạn điểm” là vậy!. Bẻ cổ hai (2) con sỉ thì con Tướng đương nhiên phải chết.
Ngày nay khi bài này được viết ra thì mọi việc có lẽ đã muộn màng, vì thế cờ đã gài xong. Mỹ cũng như đồng minh của Hoa Kỳ đã và đang chuẩn bị tác chiến, coi như họ đang nắn bóp tay chân trước khi lên võ đài tranh tài cao thấp vậy. Thắng lần định mệnh này thì xem như Bắc Kinh thật sự là ông Trời con, rõ ràng như vậy. Nhưng nếu Bắc Kinh thua thì trớ trêu thay Hà Nội lại lãnh đủ mọi hậu quả. Điểm này Hà Nội nên nghiệm đi thì sẽ thấy. Thời đại “high-tech” (siêu kỹ thuật) ngày nay, người ta đánh nhau thì người ta đâu có cần đổ quân chiếm đất, dành dân đâu mà các anh Hà Nội và Bắc Kinh đào “Địa Đạo” hay căn cứ phòng thủ “bí mật” trong các vùng rừng núi?. Chỉ cần 1 quả bom thì chu vi 5km chẳng có sinh vật nào có thể sống nổi, mà có chết thì có lẽ cũng không tìm ra dấu vết được nửa. Cho nên “thế, trận” của năm 2010 này đã thay đổi về kỹ thuật quá nhiều, mà các anh Hà Nội và Bắc Kinh cứ nghĩ cách đánh nhau như 65 năm về trước trên sông Áp Lục không bằng.
Muốn hiểu rõ sự việc ta nhìn về gần 10 năm trước đây thử xem sao?. Biến cố phi cơ Mỹ bị phi cơ Trung Cộng đụng tại Hải Nam ngày 1/4/01. Vụ Bắc Kinh và Hà Nội “bắn” rơi chiếc trực thăng M-17 đi tìm kiếm người Mỹ mất tích (MIA) rớt tại Bố Trạch ngày 8/4/01. Ngày 14/4/01, Đài Loan công bố thấy không cần thiết phải mua chiến hạm thiết trí Aegis của Mỹ nữa. (bài này chỉ nhắc lại vụ “rớt” máy bay ngày 8/4/2001 mà thôi). Sau các vụ này người Mỹ hiểu rằng họ phải “nhượng bộ” Trung Cộng tại Việt Nam để “lùi lại một bước”. Thứ nhất để xoa dịu tất cả sự căng thẳng của Bắc Kinh. Đồng thời, Hoa Kỳ cũng “lơi tay” Cộng sản Hà Nội cho Bắc Kinh, và lặng lẽ ra khỏi Việt Nam, để tránh cái vụ nuôi ong Hà Nội trong tay áo của Mỹ. Hoa Kỳ xác nhận rằng Hà Nội đúng là bù nhìn, là tay sai của Bắc Kinh, là con chó Tình Nguyện giữ nhà cho Bắc Kinh để được Bắc Kinh bao bọc, che chở cho Hà Nội tiếp tục bóc lột người dân Việt Nam dùm cho Trung Cộng, để Trung Cộng không phải mang tiếng xấu, tiếng xâm lăng diệt chủng với thế giới. Sự việc đã rành rành như vậy cho nên người Mỹ không cần phải thắc mắc. Vì họ đã có cách tính cho một kế hoạch khác thần sầu hơn.
Một biến cố xẩy ra khá đau đớn cho quân đội Hoa Kỳ như đã nói ở trên vào ngày 8 tháng 4 năm 2001. Một phi cơ trực thăng M-17 do Nga chế tạo (phương tiện chuyên chở hàng không quân sự của Hà Nội), đã chở 9 nhân viên quân đội Cộng sản và 7 nhân viên chuyên viên quân đội Mỹ đi đào tìm người lính Mỹ mất tích (MIA). Chiếc M-17 đã bị rớt tại Thanh Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Quảng Bình, đều thuộc vùng miền Trung phần Việt Nam). Theo các nhân chứng thì họ thấy chiếc trực thăng M-17 bay lảo đảo rồi rớt xuống. Cũng có nhân chứng nghe thấy tiếng nổ và lửa cháy từ trong trực thăng và sau đó máy bay mới lảo đảo rồi rớt xuống. Ngay lập tức quân đội Hoa Kỳ được lệnh đến chỗ xác chiếc máy bay để điều tra lý do nào đã gây ra tai nạn trên!.
Nhưng phải đến ngày 10 tháng 4, khi các chuyên gia Mỹ chưa kịp tới vùng Thanh Trạch, Quảng Bình, thì khoảng hơn 500 kí lô mảnh vỡ của trực thăng đã bị chuyên gia Trung Cộng đến lấy mất tự khi nào (không còn bằng chứng điều tra), hỏi lại thì Hà Nội nói rằng: “Không Biết!”. Trong số 7 chuyên viên Hoa Kỳ bị chết này có hai người Mỹ nói tiếng Việt rất sõi. Một người khác là phân tích gia tin tức tình báo. Một người nửa là trưởng toán tìm kiếm MIA Hoa Kỳ. Ba người còn lại cũng là những chuyên viên thượng thặng nhưng không rõ phần hành của họ là gì!.
Như vậy ta có thể thấy rõ ràng là: Có thể có bàn tay của cán bộ “nhân dân tình báo sở” Trung Cộng đặt chất nổ để “thanh toán” chiếc máy bay này. Và dĩ nhiên là đến nay chưa ai có thể biết vì sao Trung Cộng lại làm như vậy?. Đây có lẽ là toán tìm kiếm các quân nhân Mỹ (mất tích) duy nhất cho hai bên Mỹ - Cộng sản làm việc “thân mật” với nhau. Sau đó được biết rằng: “Hai chuyên viên quân đội Mỹ này nói tiếng Việt là Flynn và Moser, đều là chuyên gia phân tích tình báo và nói sõi tiếng Việt. Như vậy người ta có thể tiên đoán là: Cán bộ người Tàu đã đặt nghi vấn có sự móc nối giữa Hoa kỳ và đám Bộ Đội Cộng sản “muốn” làm “gián điệp” cho Mỹ!, muốn “làm việc” với Mỹ qua toán tìm kiếm MIA này chăng?. Sự “bắn hạ” (cho nổ) chiếc trực thăng và phi hành đoàn cũng là một cách Bắc Kinh đã “cảnh cáo” Mỹ đừng “rờ mó” vào Việt Nam mà … nguy đấy nhé!.. Nếu Mỹ chưa nhìn ra và chưa chịu “rời khỏi” vùng đất Việt Nam, thì sẽ có nhiều tai nạn làm chết nhiều người Mỹ nữa, vào thời điểm đó chính quyền Mỹ đành im lặng vì không biết nói gì hơn.
Sau vụ “bắn hạ” chiếc máy bay M-17, người Mỹ đã “thật sự” cuốn gói ra khỏi Việt Nam để tránh thêm nhiều cái chết vô ích và khả nghi. Và như vậy thì người Mỹ đã có thể xuống thang về chính trị và kinh tế tại Á Châu, để Trung Cộng nắm thế thượng phong!. Từ đó Trung Cộng tha hồ hùng hổ, xưng hùng xưng bá, ăn hiếp, dọa nạt các nước nhỏ chung quanh Trung Cộng nói riêng và Á Châu nói chung. Cũng từ thời điểm đó trở đi người ta thấy Trung Cộng đã “ăn hiếp” các nước Á Châu bằng cách đổ (dump) hàng tràn ngập với những điều kiện thắt họng, chịu không nổi. Kết quả là ngày nay các nước Á Châu đã ớn Trung Cộng đến tận cổ, nhưng họ không thể ra mặt chống Bắc Kinh. Một số nước họ mong Hoa Kỳ trở lại Á Châu. Trong đó có Việt Nam. Nhưng Hoa Kỳ trở lại Việt Nam bằng cách nào?.
{(Tiện đây Vân Anh cũng xin mở một dấu ngoặc để nói thêm về điểm này. Và ngay thời điểm ngày hôm nay (12/2010) Vân Anh có thể nói một cách chủ quan rằng: Nếu không có yếu tố “Người Việt Quốc Gia Chân Chính”. Xin nhắc lại là: “Người Việt Quốc Gia Chân Chính”, thì Hoa Kỳ có muốn trở lại Việt Nam cũng phải qua nhiều gian nan vất vả. Chứ không đơn giản tí nào. Hoa Kỳ cũng như các nước Tây Phương sẽ trở lại Á Châu nói chung và Việt Nam (nói riêng) không phải để “chìu lòng” các tên Việt Gian Cộng Sản cả đời đã đi Sai Lầm, và sống trong ảo tưởng “Xã Hội Chủ Nghĩa” cũng như bọn tay sai của chúng ở hải ngoại chỉ mong được “bả vinh hoa”.
Hiện nay bọn này đã cùng đường tuyệt lối, đã bế tắc, nên chúng mong ẩn nấp trong màu áo “quốc gia”, thừa cơ hội nhào ra cướp thời cơ “tranh đấu dỗm” để mong được ngồi vào cương vị “lãnh đạo” đất nước một lần nửa. Không! không bao giờ có thể xảy ra chuyện này một lần nửa. Vì toàn dân Việt Nam trong và ngoài nước, cũng như các nước Tự Do phương Tây hiện nay người ta đã có thừa kinh nghiệm với bọn Việt Gian Cộng sản và tay sai của chúng. Nhân dân Việt Nam đã nhìn thấy rõ, thật rõ! cái bộ mặt bán nước nham nhở của các “đồng chí Vẹm”. Đất nước Việt Nam đã tan hoang như ngày nay cũng vì cái Ngu Dốt và Sai Lầm của những tên Việt Gian Cộng sản. Quá khứ đã chứng minh họ Sai. Hiện tại cũng đã chứng minh họ Sai hơn nửa và như vậy họ còn Sai nhiều hơn nửa nếu chúng còn nắm vận mệnh tương lai đất nước Việt. Chúng cam tâm làm Việt Gian bán đất dâng biển cho Trung Cộng thì làm sao chúng có thể đúng mà không Sai???. chúng chẳng còn tư cách gì để có thêm cơ hội mà mong “lãnh đạo” hay làm việc cho đất nước nửa cả. Nếu có “làm việc” thì các “đồng chí” cũng phải đứng sau lưng của những người Quốc Gia Chân Chính để … “làm việc” vậy. Và thời điểm này trở đi người Mỹ cũng như thế giới tự do họ chẳng bao giờ còn nghĩ đến chuyện “giúp đỡ” cho những tên Việt Gian bán nước nửa cả. Vì họ chẳng bao giờ muốn mang tiếng xấu trong lịch sử bây giờ và sau này. Các chính phủ, chính quyền Mỹ (trong chiến tranh) trước đây họ đã Bị Động Và Nhầm Lẫn nên tưởng tập đoàn Việt Gian Cộng sản là: “thành phần yêu nước Việt thật sự”, và việc chúng đã làm đã chứng minh chúng chỉ là bọn côn đồ, ăn cắp, cướp của giết người, chuyên đi vu oan giáng họa cho người, chúng lưu manh, lường gạt nói láo thuộc hàng thượng thừa. Hơn nửa những người Mỹ trước đây họ chưa có dịp hiểu rõ về “Người Việt Quốc Gia Chân Chính” bao nhiêu, thì đã bị đẩy vào trong một cái thế “phải” thua trận và rời khỏi Việt Nam.)}
Ngày nay các mâu thuẫn giữa Mỹ và các nước Á Châu được tồn động, mà không thể giải quyết được bằng biện pháp “hòa đàm” hay ngoại giao được nửa như chúng ta đã thấy, kể từ năm 1990 cho đến nay. Có nhiều lý do ta chưa thể đưa ra ánh sáng nhiều vấn đề. Nhưng Vân Anh nhận định rằng cái chết của 7 người Mỹ kia đã giúp cho Hoa Kỳ tránh được nhiều đại họa ghê gớm và khủng khiếp sau này. Âu đó cũng là sự đời, trong cái rủi đã trở thành cái may, và từ đó người ta sẽ học bài học về sự khôn ngoan hơn.
Quy luật của chiến tranh là khi ra quân, người ta phải ước lượng quân địch sẽ chống đỡ và phản công ra sao để tìm cách khắc chế đối phương. Nói đúng hơn là chiến thuật và chiến lược phải nhịp nhàng, uyển chuyển, phải có phương pháp để làm tăng sức mạnh quân đội của ta. Hiện nay các nhà nghiên cứu quân sự họ có thể ước lượng rằng: Nếu chiến tranh xảy ra ngay bây giờ thì Bắc Kinh và Hà Nội sẽ lãnh thảm bại là điều chắc chắn, nhưng chẳng ai dại gì mà “dạy khôn” cho chúng cả. Bắc Kinh phải tan rã thành nhiều tiểu quốc độc lập, thì Á Châu mới sống lại được. Bắc Kinh và Hà Nội phải bị tiêu diệt, tận diệt thì bộ mặt của thế giới mới thay đổi hẵn. Bắc Kinh đã trở thành kẻ tử thù của hầu hết các quốc gia Á Châu hiện nay.
Toàn thể các sắc dân Trung Hoa (1,355 triệu người vào tháng 12/2010) sẽ sống trong hòa bình, no ấm. Nước Trung Hoa và các sắc dân chung quanh nước Tàu sẽ chẳng còn phải sợ nạn xâm lăng, xâm thực, Sô Vanh, bành trướng chuyên di dân, đi diệt chủng dân tộc khác. Nạn xâm lăng, xâm thực diệt chủng theo kiểu của Tần Doanh Chính (Thủy Hoàng) từ mấy ngàn năm qua đến nay sẽ chấm dứt vĩnh viễn và đi vào lịch sử. Việt Nam sẽ trở thành quân bình kinh tế tại Á Châu. Toàn thế giới sẽ thật sự sống trong hòa bình, an lạc trong nhiều thế kỷ nửa. Lịch sử thế giới sau này sẽ chứng tỏ rằng giai đoạn chiến tranh trong năm 2010, có tính cách quyết định cho lịch sử nhân loại. Những tên tàn ác và ngu xuẩn sẽ vĩnh viễn bị tiêu diệt. Dân tộc Việt Nam sẽ không còn mầm mống của bọn Việt gian, tàn ác, lưu manh, ăn cướp, bịp bợm, nói láo!
Thưa quý bạn đọc trong và ngoài nước. Ông, Bà ta xưa nay có dạy rằng: “Nước Biển Bao Giờ Cũng Mặn” là đây. Và Đây! Vân Anh xin trích lại bài thơ “Sẽ Có Một Ngày” trong tập thơ Vô Đề của Thi sĩ Vô Danh. Xin nguyện cầu cho Thi Sĩ Vô Danh được bình an để ông được nhìn thấy đất nước của ông: “Sẽ Có Một Ngày” vinh quang!
Sẽ Có Một Ngày

- Sẽ có một ngày con người hôm nay.
- Vất súng, vất cùm, vất cờ, vất đảng,
- Đội lại khăn tang, quay ngang vòng nạng
- Oan khiên!
- Về với miếu đường, mồ mả, gia tiên.
- Mấy chục năm trời bức bách lãng quên
- Bao hận thù độc địa dấy lên
- Theo hương khói êm lan, tan về cao rộng
- Tất cả bị lùa qua cơn ác mộng
- Kẻ lọc lừa, kẻ bạo lực xô chân
- Sống sót về đây an nhờ phúc phận
- Trong buổi đoàn viên huynh đệ tương thân
- Đứng bên nhau trong mất mát quay quần
- Kẻ bùi ngùi hối hận
- Kẻ bồi hồi kính cẩn
- Đặt vòng hoa tái ngộ lên mộ cha ông
- Khai sáng kỷ nguyên tã trắng thắng cờ hồng!
- Tiếng sáo mục đồng êm ả
- Tình quê tha thiết ngân nga
- Thay tiếng, tiến quân ca
- Và quốc tế ca
- Là tiếng sáo diều trên trời xanh bao la!
Thơ Vô Đề tác giả Vô Danh - 1972
Vân Anh

----------------------

Tài liệu dưới đây là các cơ sở kinh tài , văn phòng, vị trí chiến lược cho Tàu sử dụng khi chiến tranh xảy ra. Người dân sẽ có những thái độ thích ứng để bảo vệ tài sản, an ninh cho địa phương khi Tập Đoàn Việt Gian CS tình nguyện dùng đảng việt gian cs , và quân đội để bảo vệ quyền lực của chúng và của Tàu đại hán xâm lược.

Những cơ sở này còn la nơi lưu trữ thúc ăn , thực phẩm, nhiên liệu, dụng cụ y khoa giúp chúng tồn tại lâu dài trong tình trạng bị cô lập. 
Ngày 20-02-2012 chúng tôi tái phổ biến bài việt cua Van Tran thi 1 ngày sau là ngày 21-02-12  báo Thanh niên có bản tin sau. Quí vị đọc giả có thể nghiệm tin tức.
Trích: Đối phó nguy cơ tràn dầu
UBND tỉnh Quảng Nam vừa đề nghị Tập đoàn dầu khí quốc gia VN hỗ trợ kinh phí, kỹ thuật để xây dựng kế hoạch ứng phó các sự cố tràn dầu có thể xảy ra trong tương lai trên địa bàn tỉnh và phối hợp ứng phó trong khu vực lân cận.
Đang có lo ngại về nguy cơ gia tăng sự cố tràn dầu do sự cố từ hệ thống đường ống, bể chứa, cầu cảng trong quá trình nạp sản phẩm (tại vịnh Dung Quất) và bơm hút dầu thô (tại vịnh Việt Thanh, đều thuộc Quảng Ngãi), khi Nhà máy lọc dầu Dung Quất chuyển sang giai đoạn vận hành chính thức và vùng biển Quảng Nam sắp trở thành nơi tập trung khoan thăm dò dầu khí. Với 2 cảng lớn Kỳ Hà và Tam Hiệp, Quảng  Nam cũng dự lường tình trạng tương tự khi hoạt động xuất nhập khẩu nhiên liệu phục vụ các nhà máy như: kính nổi, ô tô Chu Lai - Trường Hải… vận hành với mật độ dày hơn do nhu cầu về LPG (khí hóa lỏng), xăng, diezel, FO tăng cao.
Trong giai đoạn 2007-2011, bờ biển Quảng Nam xuất hiện nhiều đợt dầu tràn không rõ nguyên nhân. Thanh Niên cũng đã thông tin, năm 2007 toàn bộ 125 km bờ biển của Quảng Nam (và biển Đà Nẵng) bị dầu tràn.
ngưng trịch 


Địa lý

Kon Tum nằm ở phía bắc vùng Tây Nguyên, có tọa độ trong giới hạn 13°55’-15°27’ vĩ độ bắc và 107°20’ -108°32’ kinh độ đông, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía nam giáp tỉnh Gia Lai, phía đông giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía tây có biên giới dài 150 km giáp Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào và 127 km với Vương quốc Campuchia.
Kon Tum có diện tích tự nhiên 9.614,5 km² (tức 961.450 ha), trong đó:
  • Đất ở: 3.332 ha
  • Đất nông nghiệp: 92.352 ha
  • Đất lâm nghiệp: 606.669 ha
  • Đất chuyên dùng: 12.253 ha
  • Đất chưa sử dụng: 246.844 ha.
Do phần lớn diện tích tự nhiên nằm ở phía đông dãy Trường Sơn nên địa hình Kon Tum nghiêng dần từ đông sang tây và thấp dần từ bắc xuống nam.
Phía bắc tỉnh là khối núi Ngọc Linh có độ cao trong khoảng 800-1.200 m, trong đó có đỉnh Ngọc Linh 2.596 m, Ngọc Phan 2.251 m, Ngọc Krinh 2.066 m, Ngọc Bôn Sơn 1.939 m, Kon Bo Ria 1.500 m, Kon Krông 1.330 m.
Vùng này là nơi bắt nguồn của nhiều con sông lớn như sông Cái chảy sang Quảng Nam, sông Sê San chảy sang Cămpuchia và sông Ba chảy sang Phú Yên.
Phía nam tỉnh có độ cao trên dưới 500m với độ dốc 2-5%. Từ phía tây Ngọc Linh có một dải thung lũng hẹp chạy đến giữa tỉnh thì mở rộng ra tạo nên cánh đồng bằng phẳng trải dài 50 km tới tận thị xã Kon Tum. Đây là khu vực đồng bằng nằm ở độ cao 252m so với mặt biển và được phù sa hai nhánh sông Se San là sông Đắk Pôkô và Đắk Bla bồi đắp.
Cực nam tỉnh có thác Yaly cao 60m đổ sang địa phận Gia Lai. Từ nguồn nước của thác này đã xây dựng trên đất Gia Lai nhà máy thuỷ điện Yaly công suất 720 MW.


 Cảng Dung Quất
Bến số 1 - Cảng Dung Quất thuộc sở hữu của Công ty CP Dịch vụ Dầu khí Quảng Ngãi PTSC. Cảng được chính thức đưa vào khai thác và sử dụng từ năm 2002 với chức năng phục vụ bốc xếp, vận chuyển toàn bộ hàng hóa thiết bị để xây dựng Nhà máy lọc dầu Dung Quất - Nhà máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam. Cảng Dung Quất là nơi xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị và hàng hóa cho hầu hết các Nhà đầu tư trong Khu Kinh tế Dung Quất và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam. Hàng năm, số lượng hàng hóa được bốc xếp thông qua Cảng đạt khoảng 0.6 triệu tấn, số lượng tàu cập cầu trung bình 150 tàu/năm. Hơn 300,000 tấn máy móc thiết bị của NMLD Dung Quất đã được bốc xếp vận chuyển đến Công trường tuyệt đối an toàn; hầu hết vật tư, máy móc phục vụ xây dựng Nhà máy đóng tàu Dung Quất, Nhà máy công nghiệp nặng Doosan và toàn bộ Nhà máy Polypropylen đã được làm thủ tục hải quan, bốc xếp, vận chuyển qua Bến số 1 – Cảng Dung Quất.

Các thông số chính của Cảng Dung Quất

- Năm đưa vào khai thác     : 2002
- Năng lực đón tàu                : 25,000DWT
- Năng lực bốc xếp                : 2,000 tấn/ngày
- Chiều dài cầu cảng            : 210M
- Sức chịu tải cầu Cảng        : 10T/M
2
Độ sâu trước bến                : -9.0M
- Chiều dài luồng tàu            : 2.5 ML
- Độ rộng luồng                      : 140 M
- Độ sâu luồng                       : -9M
- Điểm đón trả hoa tiêu        : 150 26’ 30’’N, 1080 45’ 30’’E

- Tọa độ bến cảng                 : 150 24’ 08’’N, 1080 47’ 50’’E

Nhà máy lọc dầu Dung Quất, thuộc Khu kinh tế Dung Quất, là nhà máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam xây dựng thuộc địa phận xã Bình Thuận và Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.[1] Đây là một trong những dự án kinh tế lớn, trọng điểm quốc gia của Việt Nam trong giai đoạn đầu thế kỷ 21.
Nhà máy chiếm diện tích khoảng 338 ha mặt đất và 471 ha mặt biển và có công suất 6,5 triệu tấn dầu thô/năm tương đương 148.000 thùng/ngày dự kiến đáp ứng khoảng 30% nhu cầu tiêu thụ xăng dầu ở Việt Nam

     Đây là Dự án do liên danh nhà thầu PTSC, PV Engineering, PETECHIM làm tổng thầu EPC, trong đó PTSC là nhà thầu chính.

     Khu bồn chứa và trạm xuất xăng dầu Quảng Ngãi được xây dựng trong Khu kinh tế Dung Quất - trung tâm dầu khí của khu vực Miền Trung - với quy mô 7.200 m³ bồn bể, tổng mức đầu tư 155 tỷ đồng. Đây là công trình cụ thể đối với các kho hạ nguồn của PV OIL theo quy hoạch của Thủ tướng Chính phủ. Dự kiến công trình sẽ hoàn thành và bàn giao đưa vào sử dụng đầu quý I/2012. Sau khi dự án hoàn thành, PV OIL sẽ tiếp tục đầu tư mở rộng sức chứa vào thời điểm thích hợp theo nhu cầu thị trường.

     Cũng trong sáng 27/06, ngay sau Lễ khởi công, PV OIL cũng đã tổ chức Lễ ra mắt Công ty CP xăng dầu Dầu khí Miền Trung (PV OIL Miền Trung) trên cơ sở tiếp nhận các cơ sở vật chất của Công ty TNHH MTV xăng dầu Dầu khí Miền Trung với vốn điều lệ ban đầu là 140 tỷ đồng, trong đó PV OIL là cổ đông sáng lập với 71,4% tổng số vốn. PV OIL miền Trung hoạt động với các ngành nghề kinh doanh chính bao gồm: sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu và phân phối các sản phẩm xăng dầu, hoá dầu; kinh doanh vận tải hàng, kinh doanh vận chuyển các sản phẩm xăng dầu; kinh doanh vật tư, thiết bị phục vụ công nghiệp lọc hoá dầu và chế biến sản phẩm dầu khí; xây dựng hệ thống kho, bồn chứa; các dịch vụ dầu khí...

     PV OIL miền Trung sẽ đảm bảo duy trì mạng lưới của PV OIL tại địa bàn các tỉnh miền Trung gồm các tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Kon Tum và Gia Lai.




PTSC ký hợp đồng ECP Nhà máy sản xuất Nhiên liệu sinh học Bio – Ethanol Dung Quất với chủ đầu tư PCB
Trong buổi lễ ra mắt công ty PMC tại Hội trường Lầu 10 – Khách sạn Petrosetco – TP. Quảng Ngãi, ngày 24/08/2009, Tổng Công ty Cổ phần dịch vụ kỹ thuật Dầu khí (PTSC) đã tiến hành ký hợp đồng EPC Dự án “Nhà máy sản xuất Nhiên liệu sinh học Bio – Ethanol Dung Quất” với chủ đầu tư là Công ty Cổ phần Nhiên liệu sinh học Dầu khí Miền Trung (PCB). Theo nội dung hợp đồng, PTSC chịu trách nhiệm tổng thầu EPC cung cấp bản quyền công nghệ, thiết kế, mua sắm, xây dựng, chạy thử và bàn giao Nhà máy cho chủ đầu tư PCB. Với tổng trị giá hợp đồng xấp xỉ 60 triệu USD, dự án dự kiến được thực hiện trong vòng 18 tháng. Để thực hiện dự án này, với vai trò tổng thầu EPC, PTSC hợp tác liên danh với đối tác là Công ty Alfa Laval (Ấn Độ) cùng thực hiện. Liên danh PTSC – Alfa Laval cũng sẽ hợp tác với nhà thầu phụ Delta-T (Mỹ) để cung cấp bản quyền công nghệ cho Dự án.

Với nguồn lực hiện có cũng như bề dày về kinh nghiệm của Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí trong lĩnh vực cơ khí dầu khí, với nhiều dự án quốc tế đã thực hiện trong thời gian qua và đặc biệt gần đây, PTSC đang phát triển mạnh mẽ và trưởng thành vượt bậc trong lĩnh vực dịch vụ các Dự án với vai trò tổng thầu EPC, EPIC… các công trình dầu khí lớn, việc thực hiện thành công Dự án “Nhà máy sản xuất nhiên liệu sinh học Bio-ethanol Dung Quất” trong tương lai sẽ đánh dấu thêm một bước phát triển mới và có một ý nghĩa quan trọng về mặt năng lực thực hiện hợp đồng tổng thầu của PTSC, thể hiện cam kết và chiến lược của PTSC trở thành nhà cung cấp dịch vụ cơ khí dầu khí hàng đầu tại Việt Nam.

Quảng Ngãi:
Gấp rút lập quy hoạch cảng Dung Quất II tỉ lệ 1/2000
(Dân trí) - Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Cao Khoa vừa phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/2000 Khu Bến cảng Dung Quất II (Khu kinh tế Dung Quất) và chấp thuận thuê tư vấn nước ngoài lập quy hoạch chi tiết.
Theo kế hoạch mở rộng Khu kinh tế Dung Quất với Khu Bến cảng Dung Quất II, vừa qua, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 20/01/2011 về việc phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Dung Quất (tỉnh Quảng Ngãi) đến năm 2025.
Qua đó, ngày 10/11/2011, UBND tỉnh đã tổ chức xây dựng và phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu Bến cảng Dung Quất II, nhằm thực hiện đúng tiến độ theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XVIII đề ra.
Cảng Dung Quất chờ đợt tín hiệu đột phá công nghiệp mới trong năm con rồng

Ông Cao Khoa nêu lý do thuê đơn vị tư vấn nước ngoài: “Hiện nay, trên phạm vi cả nước, số đơn vị tư vấn có đủ điều kiện pháp lý và năng lực thực hiện chuyên ngành quy hoạch cảng biển là rất ít. Ngoài hai đơn vị tư vấn cảng biển là TEDIPORT và TEDISOUTH (trước là công ty cổ phần hóa thuộc Bộ Giao thông Vận tải) chưa có đơn vị nào khác trên thực tế thể hiện năng lực vượt trội trên lĩnh vực này”.

Mặc khác, nếu quy hoạch tốt Khu Bến cảng Dung Quất II sẽ tạo điều kiện phát huy lợi thế của Khu kinh tế Dung Quất nói riêng và tỉnh Quảng Ngãi nói chung, trên cơ sở đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất bền vững khu vực cảng.

Ông Cao Khoa khẳng định: “Trên thực tế rất cần sự kết hợp giữa một tư vấn trong nước với một tư vấn nước ngoài trong việc thực hiện đồ án quy hoạch Khu Cảng biển Dung Quất II”.

Khu Cảng biển Dung Quất II là dự án cấp thiết nằm trong quy hoạch tổng thể Khu Kinh tế Dung Quất. Các dự án trong KKT Dung Quất gồm dự án đường cao tốc Quảng Ngãi - Đà Nẵng dọc ranh giới phía Tây của KKT Dung Quất; xây dựng ga đường sắt tổng hợp; hệ thống kho bãi khoảng 50ha; hệ thống đường thủy được bố trí 3 cụm cảng chính tại cảng Dung Quất I, cảng Dung Quất II và cảng khu vực đảo Lý Sơn.

Được biết, tổng kinh phí xây dựng cảng Dung Quất 2 ước khoảng 6.000 tỷ đồng, trong đó chi phí đầu tư xây dựng đường bộ ước khoảng trên 1.000 tỷ đồng. Kinh phí cho hạng mục Quy hoạch cảng Dung Quất 2 ước khoảng 31 tỷ đồng.

Với tính cấp thiết xây dựng Quy hoạch chi tiết 1/2000 Khu Cảng biển Dung Quất II, việc quyết định và chọn nhà thầu nước ngoài mà không cần đấu thầu (hoặc chỉ định thầu), tỉnh Quảng Ngãi đang khẩn trương tận dụng các lợi thế để phát triển công nghiệp mang tính đột phá, bền vững trong năm “con rồng nước” gắn liền với cảng biển.

  1. Vị trí  thuận lợi:
Cảng Quốc tế Gemadept Dung Quất là một cảng biển nước sâu; với mớn nước 10,5 m; với 1,5 km đê chắn sóng; chắn cát, luồng tàu ra vào thuận tiện, gần với các tuyến vận tải quốc tế, cách P/S khoang 03 lý, thích hợp cho các tàu container và tàu hàng bách hóa, tiết kiệm thời gian và chi phí khai thác. 
  1. Dịch vụ trọn gói:
Với thế mạnh của Gemadept về các dịch vụ liên hoàn trọn gói: Khai thác Cảng -Vận tải container chuyên tuyến - Hệ thống logistics và mạng lưới đại lý, Cảng Quốc tế Gemadept Dung Quất sẽ đáp ứng các nhu cầu về xếp dỡ, giải phóng tàu nhanh, vận chuyển đa phương thức, vận chuyển hàng siêu trường siêu trọng tới các nhà máy, khu kinh tế,… 
  1. Tiết kiệm chi phí:
Bằng hệ thống cầu cảng hiện đại dài 145 m, được trang bị 2 cẩu vạn năng 40 tấn và các thiết bị xếp dỡ chuyên dùng hiện đại khác, Cảng có thể tiếp nhận cả những tàu không có cẩu vào làm hàng với thời gian giải phóng tàu nhanh nhất, tiết kiệm chi phí vận tải, xếp dỡ và giao nhận cho khách hàng. Đặc biệt, GMP vừa trang bị hệ thống băng tải dùng để xếp hàng dăm. Năng suất xếp dỡ của băng tải và 03 máng cẩu bờ/tàu có thể đạt từ 9.000 đến 11.000 tấn/ngày.  Hơn nữa, tàu với 50.00 Dwt có thể cập cảng GMP an toàn để làm hàng dăm gỗ, với lợi thế đặc biệt này đã tiết kiệm rất nhiều chi phí cho khách hàng, người thuê tàu.

  1. Thủ tục thông quan nhanh gọn:
Với mô hình quản lý cảng chuyên nghiệp, hệ thống mạng IT hiện đại và sự kết hợp hỗ trợ của Hải quan cửa khẩu Cảng Dung Quất, khách hàng sẽ nhận được sự phục vụ tận tình chu đáo và thời gian thông quan nhanh chóng. 

Xây dựng

Nhà máy Lọc dầu Dung Quất được xây dựng với tổng mức đầu tư là hơn 3 tỉ USD (khoảng 40.000 tỉ đồng) với tên dự án là Nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất của chủ đầu tư là Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.[2][3] nay là Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - PVN.
Hợp đồng chính xây dựng Nhà máy lọc dầu Dung Quất đã được Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ký với Tổ hợp nhà thầu Technip gồm các Nhà thầu: Technip (Pháp), Technip (Malaysia), JGC (Nhật Bản) và Tecnicas Reunidas (Tây Ban Nha).[1]
Để mô tả khối lượng công việc lớn của dự án tổng thầu của Technip đã so sánh: "Tổng số tài liệu thiết kế và sổ tay vận hành chất đầy khoảng 100 xe tải; diện tích các gói thầu chính xấp xỉ 600 hecta, tương đương với 1.200 sân bóng đá; hơn 150.000 tấn vật tư, thiết bị, tương đương với một triệu xe máy; trên 5 triệu mét dây cáp điện, đủ để căng 2 lần từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh; gần 17.000 tấn thép các loại, đủ để xây dựng 2 tháp Eiffel – Paris; và một nhà máy điện công suất trên 100 Megawatt đủ dùng cho cả thành phố Quảng Ngãi."[1] Technip cũng thông báo: việc thiết kế thực hiện với tiêu chí sử dụng tối đa các nguồn lực và phương tiện kỹ thuật của Việt Nam, cho nên 75% công việc của nhà máy sẽ do người Việt đảm nhận. Đã có 1.046 kỹ sư và nhân viên nhà máy được đưa đi đào tạo ở nước ngoài để chuẩn bị đảm đương việc vận hành nhà máy Dung Quất trong tương lai.[3]

 Hoạt động

Nhà máy được vận hành nâng công suất dần dần từ ngày 25 tháng 2 [4] dự kiến đến tháng 8 năm 2009 sẽ đạt 100% công suất để sản xuất ra các sản phẩm khí hóa lỏng (gas) LPG (900-1.000 tấn/ngày) xăng A90 (2.900-5.100 tấn/ngày) và A92-95 (2.600-2.700 tấn/ngày), dầu Diesel (7.000-9.000 tấn/ngày), LPG và các sản phẩm khác như Propylene (320-460 tấn/ngày), xăng máy bay Jet-A1 và nhiên liệu cho động cơ phản lực (650-1.250 tấn/ngày) và dầu đốt lò F.O (1.000-1.100 tấn/ngày). Trong giai đoạn 1, nhà máy sẽ chế biến dầu thô từ mỏ Bạch Hổ và trong giai đoạn 2, sẽ chế biến dầu thô từ mỏ Bạch Hổ (85) và dầu chua từ Dubai (15%).[1][3]
Vào ngày 18 tháng 2 năm 2009, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi và Tập đoàn Dầu khí VN đã tổ chức một buổi họp báo về sự kiện đón mừng dòng sản phẩm đầu tiên của nhà máy Dung Quất.[5] Và đến tối ngày 23 tháng 2 năm 2009, lễ đón dòng sản phẩm đầu tiên của nhà máy đã diễn ra tại tại khu bể chứa sản phẩm. Và đại diện của Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng thuộc Bộ Khoa học - công nghệ Việt Nam nhân dịp này cũng đã chính thức công bố giấy xác nhận về chất lượng sản phẩm xăng dầu của nhà máy.[3]
Nhà máy hiện do Công ty TNHH một thành viên Nhà máy lọc dầu Dung Quất (BSR) quản lý

Chỉ trích

Nhà máy lọc dầu Dung Quất đã chịu nhiều chỉ trích quốc tế về địa điểm và giá trị của nó. Những người chỉ trích cho rằng chính trị đã xen vào quyết định kinh tế.[6] Năm 1995, tập đoàn Total SA của Pháp đã chấm dứt thương lượng đầu tư với lý do rằng chính phủ đòi phải đặt nhà máy tại miền trung, cách xa những cơ sở hạ tầng dầu mỏ trong nước.[7] Năm 1997, Ngân hàng Thế giới nói dự án này sẽ "không làm gì cho nền kinh tế"[7] và năm sau Quỹ Tiền tệ Quốc tế nói rằng giá trị của dự án này "đáng ngờ".[7] Năm 1998, mặc dù đã ký hợp đồng tham gia, tập đoàn Zarubezhneft cho rằng vịnh Dung Quất là "một địa điểm rất xấu", và đến năm 2002 đã rời bỏ dự án.[7] Năm 2003, Liên Hiệp Quốc đã nhắc đến dự án này khi nói rằng Việt Nam nên tránh xa những "đầu tư có thu nhập thấp".[7]
7.000 hộ gia đình phải tái định cư ở nơi khác trước năm 2015 để có chỗ cho khu kinh tế Dung Quất.[6] Một số người làm nghề đánh cá cũng đã nhận thấy có ít cá hơn vì tiếng động từ nhà máy.[6]













No comments:

Thời Sự "Nóng"





------------------------------------------

---------------------------------------------------------
Vân Anh -Ngày 1 tháng 10 Hà Nội Chính Thức Bán Nước Cho Bắc Kinh
----------------------------------------