Nhà Báo Việt Thường

Nhà Báo Việt Thường

Tìm kiếm bài Blog than huu cua Nha Bao Việt Thường xin gõ chữ vào đây

Friday, November 19, 2010

Vietnam Veterans Memorial Qua cách nhìn của Thuật Phong Thủy







http://upload.wikimedia.org/wikipedia/en/archive/2/2a/20090218221111%21Vietnam_war_memorial.jpg

FACTS ON VIETNAM WAR - SUMMARY - VIETNAM MEMORIAL FACTS - THE WALL







The Vietnam Memorial and Washington Monument, Washington, DC

Vietnam Veterans Memorial Qua cách nhìn của Thuật Phong Thủy

Nhà nghiên cứu Phong Thủy Quảng Đức :

Khoảng giữa năm 1964, Bộ mặt Nha Trang, thành phố biển cát miền Trung Việt Nam vốn êm đềm, hiền hòa thơ mộng, bỗng nhộn nhịp hẳn lên bởi sự xuất hiện cùng một lúc của các đơn vị đủ các binh chủng Hải Lục Không Quân Hoa Kỳ. Chỉ cần một thời gian rất ngắn, người dân đã quen mắt với những màu áo trận bốn túi hoa rừng của Green Beret luôn cả thói quen thích pha trộn Whisky với Coke của những người lính đơn vị này. Dọc theo các con lộ chính, Snack Bars đồng loạt mọc lên như nấm. Cạnh bộ chỉ huy Sư Đoàn Dù 101st là Tent City ngay tại Bình Tân thu hút hàng chục ngàn dân địa phương phục vụ văn nghệ giải trí thâu đêm suốt sáng. Hàng PX và dollars đỏ MPC đổ xô ra chợ. Bia lon, Whisky và thuốc lá các loại được người chiến binh Hoa Kỳ lén lút tuôn ra, để rồi đổ hết vào các Snack Bars đổi lấy mấy ly Saigontea màu trà nhạt. Những tháng ngày đầu trên đất Việt, người lính chiến Hoa Kỳ đã phải trao đổi thuốc lá, Whisky toàn đồ thiệt để đổi lấy Whisky giả Saigontea với một giá cắt cổ thấu trời. Nhưng đâu phải chỉ riêng thành phố biển ? Hầu hết các bộ mặt của các thành phố Sai gon, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Vĩnh Long, Sa Đéc….. dần đến các miền quê hẻo lánh và rồi ngay tại các điểm chốt nóng nhất của cuộc chiến tranh tàn khốc trên bốn vùng chiến thuật cũng hoàn toàn thay đổi. Sinh viên Huế, Saigon, Đà Lạt, Vạn Hạnh, Cần Thơ xuống đường, lúc thì đòi tự trị, lúc thì đòi Mỹ cút về nước. Giữa thành phố SaiGòn, xe Mỹ bị đốt là chuyện rất thường. Trong khi đó thì mồ hôi và máu của Lính Việt Nam Cộng Hòa đổ xuống từng giây trên từng tấc đất của mọi miền đất nước. Người chiến binh Hoa kỳ cũng chẳng may mắn gì hơn. Họ phải chiến đấu bên cạnh người lính Việt Nam Cộng Hòa, đằng trước là hỏa lực khủng khiếp của cả một thế giới Cộng Sản Nga Tàu, sau lưng là những áp lực nặng nề của quá nhiều mưu toan chính trị. Thây người ngã xuống như sung rụng.

Sau biến cố 75, dân Việt quả mới “sáng mắt sáng lòng”, nhất là từng lớp sinh viên miền Nam rường cột tương lai của đất nước. Sinh viên nào hăng say, xông xáo, lăn xả nhiều nhất vào dây thép gai, chịu dùi cui nện vào người và lựu đạn cay xé tròng con mắt đều được lần lượt đưa vào hết trại tập trung cải tạo học tập mút mùa. Mấy thằng chuyên đứng đằng sau xúi dục sinh viên xuống đường trở thành những cán bộ đảng viên Cộng Sản ưu tú, nồng cốt, ăn trên ngồi tróc. Cuộc đời đêm ngày đen trắng đổi thay. Người lính chiến Cộng Hòa ngã xuống cho quê hương Mẹ Việt Nam thân yêu, thì ngay trên đất Mẹ cũng không một tấc đất cắm dùi, nói chi đến Đài Tưởng Niệm để thương để nhớ ? Bao nhiêu triệu người lính VNCH đã ngã xuống ? Sẽ không bao giờ có được một con số thống kê có thể hoàn toàn tin cậy. Và, bao nhiêu người lính chiến Hải Lục Không Quân Hoa Kỳ hy sinh trên đất Việt Nam ? 58.156 người ? Trong đó, bao nhiêu người đã vĩnh viễn hy sinh? Bao nhiêu người vẫn còn ghi nhận mất tích ? Và bao nhiêu người vẫn còn sống lây lất trong các trại kín của Cộng Sản ? Những dấu chữ Thập trước mỗi một tên người chạm sâu vào đá hoa cương trên hai bức tường chữ V giao nhau của VietNam Veterans Memorial tại công viên The National Mall, lâu lâu vẫn phải khắc đậm thêm cho đầy thành quả trám, để xác quyết tên người đã vĩnh viễn hy sinh.

Chứng tỏ rằng cho đến bây giờ, cũng đã gần 30 năm rồi, con số vẫn chưa hoàn toàn dứt khoát. Nhưng dù sao thì vong linh của những chiến sĩ trận vong Hoa Kỳ đã từng chiến đấu và hy sinh trên chiến trường Việt Nam cũng còn đỡ tủi. Là vì, ít ra, cuối cùng họ cũng đươc được người dân Hoa kỳ ưu ái dựng cho họ một đài Tưởng Niệm trên Công Viên The National Mall ngay tâm Thủ Đô Hoa Thịnh Đốn, mặc dù phải trải qua quá nhiều tranh cãi. Bắt đầu từ tháng 4 năm 1979, khi người cựu chiến binh Jan Scruggs cùng hai người bạn Robert Doubek và John Wheeler tiên phong đứng ra xin thiết lập quỹ xây dựng Đài Tưởng Niệm các chiến sĩ Hoa Kỳ đã hy sinh trên chiến trường Việt Nam. Dự án được hỗ trợ tích cực của Thượng Nghị Sĩ Charles Mathias Jr Tiểu bang Maryland và được Quốc Hội chấp thuận vào ngày 30 tháng 4 năm 1980. Có tất cả 1421 đồ án dự thi và được trên 650 ngàn người ủng hộ đóng góp trên 9 triệu Mỹ Kim. Đồ án được chọn là của cô Maya Ying Lin, người Mỹ gốc Trung Hoa, sinh viên khoa Kiến Trúc trường Đại Học Yale, tuổi đời mới vừa tròn 21. Hoàn toàn ngược khác, Maya Ying Lin đã can đảm bức phá lệ thường.

Maya Lin - A Strong Clear Vision

Chúng ta tìm được những gì ở Thủ Đô Washington DC? Thị Trường Tự do Magazine tháng 12 năm 1993, tác giả Lãng Nhân, người Kiến Trúc Sư vùng Burke, Virginia nhận định: “Đây có lẽ là công trình kiến trúc đã tạo ra nhiều cuộc cãi vã và tranh luận nhất trong lịch sử của Hoa Kỳ, cũng tựa như cuộc chiến tranh tại Việt Nam. Theo thông lệ và quy ước cổ điển của kiến trúc Tây Phương, các đài kỷ niệm thường phải hội đủ một số yếu tố căn bản như sau: Vị trí nằm cao trên khỏi mặt đất, đá cẩm thạch (marble) hay đá vôi (limestone) màu trắng, nhiều cột Hy Lạp, cột cờ, tượng danh nhân, các tác phẩm điêu khắc v v. . . . . .

Vietnam Veterans Memorial hoàn toàn không có những yếu tố đó. Nó chỉ là hai bức tường bằng đá hoa cương (granite) màu đen mang tên những người Mỹ đã tử trận hay mất tích, được khắc bằng chử trắng. Hai bức tường này giao nhau để tạo thành hình chữ V và nằm thấp hoàn toàn dưới mặt đất. Bắt đầu từ hai bên đầu tường phía ngoài và dọc theo một đường bộ ở chân tường, du khách từ từ đi xuống dốc về phía hai bức tường giao nhau và cũng là chỗ sâu nhất dưới mặt đất. Đây là một quan niệm rất độc đáo và mới lạ về cách vẽ đài kỷ niệm. . . Muốn đến thăm những người đã mất, ta cần đi xuống dưới lòng đất.

Quả thực đứng trước hai bức tường này, ta sẽ có cảm giác rất kỳ lạ mà ta không tìm được khi đến thăm các đài kỷ niệm khác: Ta hoàn toàn không nghe những tiếng động của bao nhiêu xe cộ đang chạy ồn ào trên đại lộ Constitution Avenue gần đó, vì những khối đất bao bọc chung quanh đài kỷ niệm đã cản hết tiếng động. Chỉ có sự im lặng tuyệt đối và hùng hồn, bao phủ cả người sống và người đã mất. . . . “Nhưng, qua cách nhìn của thuật Phong Thủy, Vietnam Veterans Memorial không chỉ có sự im lặng tuyệt đối và hùng hồn mà còn là một bài học thực tế của sự hài hòa của Hình và Khí, của Ngũ Hành sinh và khắc, của Lưỡng nghi và Thái Cực. Thái Cực khi chưa phân thì hoàn toàn là một khối được xem như vũ trụ toàn bộ, thể hiện bằng một vòng tròn khép kín. Trong quá trình vận động, Thái cực phân ra hai nghi là Nghi Âm và Nghi Dương hay còn là Khí Dương biểu thị bằng một nét liền, lẽ và Khí Âm biểu thị bằng nét đứt, chẵn. Hai Khí Âm Dương hoàn toàn không tách rời nhau mà chuyển hóa, tác động qua lại, lên xuống, đầy vơi, sáng tối thể hiện quá trình tuần hoàn của Vũ Trụ: Thành Thịnh Suy Hủy hay Sinh Trưởng Thâu Tàng, tạo thành bốn mùa Xuân Hạ Thu Đông. Tính của Dương là Phù, là Động, là đi lên. Tính của Âm là Trầm, là Thuận, là đi xuống. Âm Dương hai Khí một động, một tĩnh, giao cảm biến hóa khôn cùng, tác động toàn khắp tạo thành Hình Thể của núi đồi, bình nguyên, sông ngòi, biển cả. Hình và Khí thì hoàn toàn không thể tách rời được nhau nhưng lại hoàn toàn khác biệt. Khí thì dựa vào Tượng để thành Hình mà Hình thì để thể hiện Khí, vì vậy muốn biết Khí thì buộc phải dựa vào Hình. Thử quan sát núi non trùng điệp ở Phương Bắc và bình nguyên rộng lớn trải dài ở Phương Nam. Phương Bắc lạnh lẽo, Âm khí thì nhiều. Phương Nam nắng ấm, Dương Khí cùng khắp. Âm thì lạnh, tĩnh. Dương thì nóng, động. Khí Âm thì trầm, khí Dương thì Phù.

Càng về Phương Bắc, Âm khí càng lớn thì núi non càng hùng vĩ. Càng về Phương Nam, Dương khí càng nhiều thì núi non càng hiếm, đất đai bằng phẳng. Khí Âm thì nhu, trầm nhưng Hình thì cương cường bạo liệt. Khí Dương thì cương, phù nhưng Hình thì nhu mì bằng phẳng. Khí cũng chính là Nước vì Nước là mạch máu của Long. Nhưng để phân biệt rõ thì Khí là Sinh Lực của Địa Thế mà mắt thường không thể thấy được, ngược lại Sinh Lực của Địa Thế mà có thể thấy được thì đó chính là Nước vậy. Trời thuộc Dương cho nên Hình thì Động mà Khí thì Tĩnh. Đất thuộc Âm cho nên Hình thì Tĩnh mà Khí thì Động. Dịch lấy Âm Dương hai Khí làm trọng. Trong Âm phải có Dương, trong dương phải có Âm. Cô Âm hay Độc Dương thì không thể tồn tại. Thuật Phong Thủy thì coi trọng Hình Thể.

Núi non cương mãnh thì Dụng là Dương nhưng cái Thể là Âm. Bình nguyên rộng khắp nhu mì thì Dụng là Âm nhưng cái Thể là Dương. Có thể nhìn kỹ bàn tay sấp ngửa để hình dung. Bàn tay sấp thuộc Âm nhưng hình thì gồ ghề, dáng cương mãnh, hiển lộ rõ ràng, không chút ẩn giấu. Bàn tay ngửa thuộc Dương nhưng Hình thì bằng phẳng, nhu mì, mềm mại. Tạ Giác Trai trong Đảo Trượng Thi giải thích: “Hai chữ Âm Dương rất khó làm rõ. Mấy ai hay biết cái tính của tạo hóa trong đó ! Âm nhũ giống như dương vật của người Nam. Dương oa giống như sản môn của người Nữ. Nếu giống như Âm nhũ của người Nam thì không được làm tổn thương phần đầu. Nếu giống như Dương oa của người Nữ thì không được làm hỏng hai môi.” Một không thể sinh ra sự vật mà cần phải có hai. Hình thể và Khí của Long mạch chạy đến như sóng kiếm, như bàn tay úp thì gọi là Cô Âm, nếu như bàn tay ngửa thì gọi là Độc Dương. Âm Dương cần giao, hợp nếu không thì y như người Nam không vợ, người Nữ không chồng thì làm sao mà sinh sôi nẩy nở ?Cùng một cách nhìn khác của Thuật Phong Thủy thì Cao là Âm, Thấp là Dương. Địa thế cao vút là Âm. Bằng phẳng tròn trịa là Dương. Phủ xuống là Âm. Ngưỡng diện là Dương. Vật có mũi nhọn là Âm. Vật có chỗ lõm xuống là Dương. Biết như thế để hiểu tại sao Thuật Phong Thủy hễ mỗi khi gặp địa thế núi non hùng vĩ cương cường tính Âm thì lấy chỗ bằng phẳng tính Dương làm trọng.

Ở đồng bằng, đất đai bằng phẳng tính Dương thì lấy ở chỗ nhô cao tính Âm làm trọng. Câu hỏi đặt ra phải chăng cô sinh viên Maya Ying Lin của Khoa Tiến Trúc trường Yale tuổi đời mới vừa 21 mà đã đủ huệ để có thể hội nhận sâu sắc, biết hợp phối Trường Phái Lý pháp Phúc Kiến đơn thuần dựa vào Ngũ hành Bát quái với Hình pháp của Trường Phái Giang Tây chuyên dùng Hình và Khí ? Công viên The National Mall bao bọc bởi các công thự đồ sộ được kiến trúc và trang trí theo mẫu mã của Hy Lạp hùng tráng cổ xưa thì không phải là Âm bao Dương hay là kiểu đất mà thuật Phong Thủy gọi là Âm lai Dương thụ? Hai bức tường chữ V giao nhau của Vietnam Veterans Memorial tạo thành hai mũi Hỏa hành nhọn hoắc như sóng kiếm thì chính là tượng hình của Âm khí, lại được xây thấp hơn mặt đất tạo thành một thế ngưỡng diện của Dương khí thì không phải Dương lai Âm thụ là gì? Màu đen tuyền Dương Thủy của đá hoa cương mặt quay về hướng Đông Nam, Tốn cung Âm Mộc. Âm thì tìm Dương, Dương thì tìm Âm . Ngũ hành thì Thủy Mộc tương sinh thì quả Maya Ying Lin đã thấu triệt tinh hoa của khoa Phong Thủy mới có đủ khả năng và can đảm bức phá qua cách sắp xếp bố cục của công trình. Đạo lý bất biến, vĩnh hằng của Thuật Phong Thủy là Âm Dương hỗ tương, Vận Khí điều hòa thì cát lợi mới hoàn toàn giao hội. Âm Dương thì rỏ đã hỗ tương nhưng Vận Khí chưa hẳn điều hòa là bởi hai bức tường giao thành chữ V của VietNam Veterans Memorial.

Hai bức tường vô tình hoặc cố ý cũng đã tạo thành làn sóng nguyên khí tấn kích hay thường gọi là hiệu ứng mũi nhọn: Một từ Càn phương đâm thẳng vào tâm của Washington Monument, một từ Cấn phương đâm thẳng vào Lincohn Memorial. Hai mũi tấn kích cương cường bạo liệt hoàn toàn không được Maya Ying Lin chế hóa. Khắc phạm mà không được chế hóa thì lâu ngày sẽ trở nên hung hiểm. Thuật Phong Thủy căn bản đi sâu vào sự chọn lựa không ngoài bốn chữ Sinh Khắc Chế Hóa. Pháp độ chọn lựa Chế hay Hóa để có thể trung hòa những khắc phạm thì lại tùy thuộc vào mức độ Tinh Chuyên của mỗi người. Tinh thì Maya Ying Lin có đủ nhưng Chuyên thì có thể bị giới hạn bởi bề dài của tuổi đời và bề dày của kinh nghiệm. Bởi vì Thiên Mệnh là chỉ khí mạch tự nhiên sinh thành nhưng Thần Công là chỉ xảo diệu của sự chế ngự. Thời gian đã đủ dài. Công việc chế ngự những khắc phạm bây giờ không chỉ riêng của Maya Ying Lin hay hậu duệ của Washington hoặc hậu duệ của Lincoln mà của toàn dân Hoa Kỳ. Washington Monument được người Việt nôm na gọi là tháp bút. Mỗi sáng nắng lên, bóng tháp ngã dài như cây bút lông chấm vào nguồn mực của giòng Potomac động trên những Nghiên Reflecting pool, Rainbow pool hay hoặc hồ Tidal Basin. Rõ ràng White House, chỗ cư ngụ và làm việc của người đại diện cho toàn dân Hoa Kỳ trở thành linh địa nhờ: Phương Nam có Bút, Phương Đoài có nghiên. Bút đã bị tấn kích khắc phạm của Hỏa hành không chóng thì chầy, Bút sẽ không còn linh nghiệm thì làm gì còn được cái thế Trạng Nguyên Bút chỉa lên mây để con cháu đời sau khoa bảng ? Càn khởi đầu của muôn vật, là Trời, là Vua, là Cha. Tách ra về phần hình thể gọi là Trời. Về phần chủ tể gọi là Đế. Về phần công dụng gọi là Quỷ Thần. Về phần diệu dụng gọi là Thần. Cung này bị khắc hãm thì Quỷ Thần cũng hết linh và dân chúng cũng khó tìm cho ra được một vị Tổng Thống anh minh cho đặng. Còn Lincoln Memorial ? Hiệu ứng mũi nhọn từ Cấn Phương thì đến bao giờ mới tác hại đến những người con trai út? Cái đầu thì bị khắc chế, cái đuôi thì bị xung hãm, chỉ còn khúc giữa không đầu không đuôi thì cũng phải e rằng nước Mỹ mai hậu chắc phải đành chịu cảnh lao đao? Nhưng, dù sao thì phước đức dân Mỹ vẫn còn, vận nước Mỹ vẫn hưng thịnh là nhờ địa thế Thủ Đô Washington DC được giòng Potomac ôm vòng uốn lượn thắm thiết hữu tình lại thêm giòng Anacostia từ Tây Bắc dồn xuống. Hai giòng giao kết tại thủy khẩu Mùi phương như hai cánh tay giang rộng ôm ấp địa hình hành Mộc của thế Tam hợp Hợi Mão Mùi.

Lại từ Vietnam Veterans Memorial nhìn thẳng góc với giòng Potomac sẽ thấy giòng chảy như đang uốn lượn về hướng Đông Nam Thìn Tỵ rồi mới chuyển uốn giao hội với giòng Anacostia tại Thủy khẩu Mùi Phương của Thủ Đô DC. Tam hợp Thân Tí Thìn hội thành Thủy Cục. Đại địa hành Mộc gặp Thủy tương sinh thì Mộc tướng vượng mà Thủy thì sẽ bị tiết khí sinh xuất. Thủy đã bị sinh xuất tiết khí cho nên đã gần hai mươi năm rồi mà những khắc phạm của hai bức tường chữ V vẫn chưa đủ lực để có thể gây ra tác hại. Nước Mỹ quả thật vẫn còn có quá nhiều cơ may!

Quảng Đức.


Veterans' opposition to design

The unconventionality of the selected design was very controversial, especially among veterans. Many publicly voiced their displeasure, calling the wall "a black gash of shame."[6] Two prominent early supporters of the project, H. Ross Perot and James Webb, withdrew their support once they saw the design. Said Webb, “I never in my wildest dreams imagined such a nihilistic slab of stone.” James Watt, Secretary of the Interior under President Ronald Reagan, initially refused to issue a building permit for the memorial due to the public outcry about the design.[7]

Once the design was realized, the overwhelming majority of the design's critics came to appreciate the simple beauty and emotional power of the wall, and such controversy quickly evaporated. In the words of Scruggs, "It has become something of a shrine."[6]



Birds eye view of our Navy
Check this out! An actual building in San Diego




Have you ever wondered why the United States and POW/MIA Flags are not allowed to fly over the National Vietnam Veterans Memorial Wall?

By Ted Sampley
March/April/May 1997


Nearly 2,500 of the 58,000 names listed on the Vietnam Veterans Memorial in Washington, D.C. are those of American servicemen who remained unaccounted for or were not returned after the shooting stopped and the Vietnam War ended in 1975. The failure of the communist Vietnamese to return all missing living and dead POW/MIAs, or give an honest and full accounting of what happened to them, caused a controversy that is still raging today.

From that controversy, the POW/MIA flag was born. Emblazoned with a silhouette of a soldier in captivity, and the words You are not forgotten, it has become a nationally recognized and accepted symbol of the POW/MIA issue. It flies every day in the Rotunda of the nation's Capitol Building, on the flagpoles of veterans organizations, VA hospitals, post offices, state capitals and in yards throughout America, but is never allowed to be flown at the Vietnam Veterans Memorial.

A close study of the critically acclaimed V shaped memorial and its history may reveal why those who designed and created the Wall, as the memorial has become known, have fought so hard to prevent any modification of its original design, including the additions of an American and POW/MIA flag. Adding such "patriotic claptrap," the builders of the memorial successfully argued, would destroy the memorial's neutrality, simplicity and the visual poetry of its lines.

Interestingly, the design of the Wall may not be as unique and unbiased in statement as the public has been led to believe. Its shape matches an ancient Oriental symbol intrinsic to a humanistic philosophy. When viewed from above, the memorial's sunken and angled black walls resemble the Confucian symbol ren, which in Chinese means "man" or "person."

Confucianism is a philosophy based on the teachings of Confucius, a social philosopher of China, whose teachings have deeply influenced East Asia for centuries (551-479 B.C.). It originated about 500 B.C., later becoming the state religion of China and the single most important force in Chinese life.

Ren is symbolized by a black stick figure pictograph of a person's two legs spread in a standing position. In its cosmic spiritual sense, ren is defined as a journey from life to death and back again and embraces a humanistic view that everyone should strive to live in harmony because all people are as one. Simply put, and in comparison, those who believe in God, trust in God. Those who believe in Confucianism trust in human beings for their source of values and have very little belief in theology or the afterlife.

Ren has been incorporated in Chinese architecture and memorials, particularly in Taiwan. The ren character dominates a 1993 design for a monument in Taipei commemorating a February 28, 1947 incident, in which thousands of people lost their lives in an island-wide uprising defending freedom. That memorial, according to The Free China Journal, includes black squares, creating two lines that meet at an angle forming the character ren.

Since the Wall's dedication in 1982, its founder, Jan Scruggs, has been talking about America's need for reconciliation with communist Vietnam and, with the zeal of an evangelist, he travels the country philosophizing about the Wall's "healing powers." He has even joined a lucrative speakers' circuit and for $5,000 to $10,000 per appearance will lecture about the supposed "healing and reconciliation" that has taken place at the memorial.

As for the POW/MIA issue, Scruggs has said it is a lost cause and that continued unfounded accusations about Vietnam still holding U.S. servicemen as prisoners of war is hindering the reconciliation nd healing between the peoples of Vietnam and America.

The Vietnam Veterans Memorial Fund, Inc., of which Scruggs is president, has raised an additional $10 million through direct mail solicitation since it raised the original $8 million needed to build the Wall. The fundraising letters tell prospective donors about the memorial's "healing process" and the "inner peace and tranquility" that so many Americans have found after standing before its "mystical" walls. The donor is then asked for "badly needed" money to ensure that the "shrine" is properly maintained and kept in tip-top condition. The donor, however is not told that the federal government is responsible for the maintenance of the memorial.

Scruggs appears to believe that the Wall is a "sacred" place of worship where anyone, whether Vietnam veteran, war protester, draft dodger or politician, can be healed--just come to the Wall, reconcile and be cleansed of the pains of the Vietnam War.

In a July 13, 1993 USA Today guest editorial, Scruggs actually compared his unrelenting campaign against the selling of POW/MIA T-shirts and bracelets near the memorial to that of Jesus overturning the tables of moneychangers and chasing them out of the temple. Scruggs, who remains a sacred cow and unaccountable in his own fundraising, said selling T-shirts near the memorial should not be allowed because "moneychangers" do not belong in a "place of worship."

Does all of this sound unbelievable? Recall the events surrounding the creation of the memorial in the spring of 1981, then you decide.

Creation of the Vietnam Veterans Memorial

By that year, the Memorial Fund, which had been organized in 1979 to build a national memorial honoring American servicemen who had served in the Vietnam War, had been granted a site for the memorial in Constitution Gardens. A specially appointed panel of eight men, all of whom were professional architects or artists, none with any Vietnam War experience, had just wrapped up a nationwide design competition by selecting the Maya Lin design--entry No. 1,026 as the winner.

It was a time when Vietnam veterans were still sensitive about their Vietnam experiences and the memories of coming home to either be spat upon by war protesters or generally ignored by most of America were still fresh and painful.

Maya Ying Lin, a 21 year old Chinese American, had designed her entry as a class assignment for funerary architecture during her senior year at Yale. It consisted of two walls, each approximately 250 feet long and comprised of 140 black marble panels (ultimately imported from India, a nation whose leadership condemned U.S. participation in the war).

Beginning at ground level, the walls gradually descended to a depth of ten feet to meet at the vertex, forming a 125-degree angled V. The black walls would be chiseled with the 58,000 names of the Americans killed or missing in the war, listed in the order in which they became a casualty. There would be no inscription, no flag and no mention of Vietnam anywhere on the memorial.

The architectural student had created a memorial, she told the press, that was "visual poetry, a journey from violence to serenity--one which would make you experience death." Her design, many experts noticed, exhibited a strong Oriental influence depicting life and death as a continuous circle.

Maya Lin's father, an artist, was asked what he thought of his daughter's winning design. He described it as "simple, yet very direct, somewhat Chinese." He suggested her family culture might be reflected in her work.

Vietnam veterans, however, did not see the Oriental influence nor did they seem to care that the creator of the winning design was not a professional architect. They were more interested in the memorial's message. The vets wanted a memorial which would affirm their dignity and recognize the sacrifice of those who served in Vietnam instead of one which could be used as a tool for the old arguments against the Vietnam War.

Many complained, understandably, that the Maya Lin design, which she had described as an "unexpected black rift in the earth," actually appeared to them "a black hole of shame" into which they would be required to descend to "cleanse themselves of the sin" of participating in the "evil war." To some vets, the design represented the war protesters "V" peace symbol, which the vets felt was used during the war in favor of the North Vietnamese war effort.

Even Scruggs suffered some doubt after the winning design was unveiled. Although publicly he declared it to be "a great memorial," he confided that he thought it was "weird" and resembled a "big bat."

Scruggs could have rejected the design, but a majority of Memorial Fund directors loved it. They convinced him that Maya Lin's memorial was apolitical and was going to be a "great work of art" and that its "simplicity" captured the "ambiguity and anguish that the Vietnam War invoked on the nation." Scruggs soon became a true believer.

When a reporter asked Scruggs what the design meant, he answered, "the memorial says exactly what we want it to say about Vietnam--absolutely nothing." To the same question, Maya Lin said the design "evokes feelings, thoughts and emotions . . . it does not scream anything . . . it is different."

Those answers served only to further inflame the growing controversy. The vets demanded the memorial be something above ground that honored the dead as well as the survivors of the war and they wanted an American flag flying over the memorial site.

Maya Lin resisted. She was against any changes or additions to the memorial, "I'll be stubborn about that," she said, "I must protect the integrity of the design." Besides, she added, a flag would make the site "look like a golf green."

To young Maya Lin, the Vietnam Veterans Memorial was an art contest that she had won. She acknowledged that she knew nothing of the Vietnam War. She had never seen a Vietnam newscast on television, had never read about the war or those who fought, bled and died for their country, knew nothing about serving in the military and had never experienced losing anyone she loved. Therefore, Maya Lin's interpretation of Vietnam, the war and death was abstract and naturally influenced by the teachings and values of her family.

Maya Lin and Jan Scruggs' Memorial Fund, as well as a hodge-podge of artists and elitist journalists, most of whom never had been within sight of Vietnam, could not understand why the vets were angry and demanding changes. They were convinced that the design was a great work of art and that the Vietnam War should be memorialized in black rather than the white marble of Washington. They said Maya's design demanded dignified simplicity and that any additions such as an inscription, a flag or the mention of Vietnam would "rob the memorial of its emotional power."

Architect Kent Cooper further enraged the veterans, who at the very least were insisting on the addition of the flag, and others when he declared there was no need to "adorn the memorial with patriotic claptrap." He referred to the American flag as "a long stringy object" that would detract from the artistic value of Maya Lin's memorial.

What Cooper and the other elitists had forgotten, however, was that it was not Maya Lin's memorial. It was to be a memorial to honor those who died, became missing in action and for those who survived the Vietnam War.

The controversy and battle over the memorial design continued for months. Those who wanted the memorial to be seen as a work of art generally supported Maya Lin, while most Vietnam veterans demanded more.

Realizing that the controversy over the design, which had become heated and at times ugly, placed the memorial project in danger of failing, the Memorial Fund directors decided to compromise. They would add a statue and a flag to the memorial. The additions would be a considerable distance away from Maya Lin's walls placed so that the "integrity" of her design would remain unchanged.

Even so, Maya Lin became angry when she heard about the compromise and made her feelings known. She said the vets were "militaristic" and accused them of treating her like a child. She said she had been ignored on a matter which affected her design and that placing a statue and flag anywhere near "her" memorial was like "drawing mustaches on other people's portraits."

The Memorial Fund hired sculptor Frederick Hart to create a statue depicting three servicemen in the Vietnam War. Ironically, it was later disclosed that Hart had avoided the draft during the war and had been tear-gassed in a war protest that had turned violent. Hart's statue, as well as an American flag, was in place and dedicated in 1984. Maya Lin, still steaming because she believed her memorial had been compromised, refused to show up for the dedication of the statue.

The Lin Family

Maya Lin's family on both sides, the Lins and Changs, belonged to China's educated class of government officials, doctors, lawyers artists and scholars, whose beliefs and culture were strongly influenced by the teachings of the Chinese philosopher, Confucius.

In the early 1900s, both families were active in the Nationalist Party, which was credited with pushing China toward a more open democratic society. Maya Lin's grandfather, Lin Chang-min, was a lawyer and influential Nationalist. He was temporarily assigned to Europe in 1921 as director of China's delegation to the League of Nations.

General Chiang Kai-shek, who led the Nationalists, was defeated in 1949 by Mao Tse Tung's communist forces which were supported by the Soviet Union. Gen. Chiang Kai-shek and his Nationalists were forced to flee to the island of Formosa (Taiwan) where he established the Republic of China. Other Nationalists who had the means to do so, including members of Maya Lin's family, had already escaped to the United States and other countries.

After arriving in the U.S., Henry Lin obtained a faculty position as an artist potter and later became the Dean of Fine Arts at Ohio University in Athens, Ohio. Julia Chang, the teenage daughter of a physician, had been smuggled out of China by relatives and enrolled at Smith College in Northampton, Massachusetts after her arrival in America.

Julia met and married Henry after graduating from Smith in 1951. An accomplished poet, she joined her husband in Athens and obtained a faculty position at Ohio University, where she became a professor of Asian and English Literature. The Lins had two children, a son Tan, born in 1956, and daughter Maya, born in 1959. Maya's name, according to a biography written by Mary Malone, came from a Hindu goddess. Her middle name, Ying, is translated as "precious stone."

Maya Lin and her brother were raised in "an extremely close-knit" Chinese family environment in the secure and academic atmosphere of Athens, a town of then approximately 22,000 residents. According to Malone, the Lins, despite their feelings of being strangers in a strange land, were "happily and creatively occupied in a house cluttered with books and art materials. Chinese art and poetry were part of the Lin's daily life." Malone described Maya Lin as an American girl from the midwest who was "Chinese in her bones." Maya Lin's family, because of their work for progressive causes while in China, was mentioned in Jonathan Spence's The Gate of Heavenly Peace: The Chinese and Their Revolution, 1895-1980.

It is obvious that Maya Lin was born into a family whose culture and values are rooted in Confucianism and that its influence has played, either consciously or subconsciously, a pivotal role in her creative expressions.

Confucianism is Humanism

From 100 B.C. to present, Confucianism has influenced Chinese education, art, government, personal behavior and the individual's duty to society. All candidates for government jobs in China were required to take a civil service examination based on Confucian ideas.

The philosophy of Confucianism regards the universe as a triad composed of a cosmic heaven, earth and man, with each element having specific and mutual responsibilities. It stresses morals and political ideas, emphasizing the worship of ancestors, respect for government authority and reconciliation with one's enemies.

Although scholars of Confucianism seek enlightenment by a combination of meditation and moral action, Confucianism does not teach a belief in a deity or in the existence of life after death.

In Song poetry, Confucians employed verse to celebrate the cosmic-spiritual order of ren, Confucianism's ultimate virtue. Loosely translated, ren means "the condition of being human in dealing with others--all people are my brothers and sisters, and all things are my companions."

In short, Confucianism is clearly Humanism, a religious system of ethics centered around human beings rather than the belief that God is the supreme creator and ruler of the universe. Confucianism is practiced in other countries such as Vietnam, Japan and Korea, with millions of people honoring Confucius in much the same way as other peoples honor founders of their religions.

Metaphysical "Healing" at the Wall

It remains unclear whether or not the design of the Vietnam Veterans Memorial was intentionally modeled to form the Confucian symbol ren. It is clear, however, that Maya Lin, Jan Scruggs and the others responsible for the memorial's creation fought off all attempts to add flags or otherwise modify the original design.

It is also clear that Scruggs, in his lectures, and the Memorial Fund in its solicitations, push their philosophy of metaphysical healing at the Wall and reconciliation. They believe the question of prisoners of war and missing in action is a needless obstacle to reconciliation with Vietnam and therefore has no place at the Wall.

If those whose names are on the Wall could speak, would they not shout for America to do whatever is necessary to bring their missing brothers home? Would they not ask why the American and POW/MIA flags are banned from flying over their memorial?

Despite the selfish motivation of an influential few who continue to dictate what the Wall should or should not mean, it has been the compassion of people who visit the Vietnam Veterans Memorial that have made the Wall a special place honoring America's Vietnam veterans.

The Wall is not a shrine and has no mystical power to heal. It is its seemingly endless lines of chiseled names representing lives lost and hopes extinguished that stirs emotions and evokes tears and reflection. Nothing more, nothing less.

Editor's note: The author is publisher of The U.S. Veteran Dispatch. He is a Vietnam veteran who served two combat tours in Vietnam and whose five year old son's grandfather, Army SFC Robert D. Owen, is missing in action in Laos and listed on the Vietnam Veterans Memorial. This article was revised in 2005.

No comments:

Thời Sự "Nóng"





------------------------------------------

---------------------------------------------------------
Vân Anh -Ngày 1 tháng 10 Hà Nội Chính Thức Bán Nước Cho Bắc Kinh
----------------------------------------